Quan hệ ngoại giao giữa việt nam với trung quốc và pháp dưới thời tự đức (1848 1883)

38 547 2
Quan hệ ngoại giao giữa việt nam với trung quốc và pháp dưới thời tự đức (1848 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khánh Hà Nội, 2009 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 B NỘI DUNG 16 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 16 1.1 Vài nét quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời Gia Long đến Thiệu Trị 16 1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1848 đến 1858 27 1.3 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1858 đến 1883Error! not defined Bookmark 1.3.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Triều đình Huế cầu viện Mãn Thanh chống thực dân PhápError! Bookmark not defined 1.3.3 Triều Nguyễn yêu cầu Mãn Thanh giúp đỡ tiễu trừ giặc phỉ nước Thanh Error! Bookmark not defined Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) Error! Bookmark not defined 2.1 Quan hệ Việt Nam Pháp từ đầu kỷ XIX đến 1848 Error! Bookmark not defined 2.2 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1848 đến 1858Error! defined Bookmark not 2.3 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1858 đến 1883Error! defined Bookmark not Chương VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNG - PHÁPError! Bookmark not defined 3.1 Thực dân Pháp bước hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Phản ứng nhà Thanh trước xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Error! Bookmark not defined 3.3 Trung – Pháp phân chia Việt Nam Error! Bookmark not defined C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined D TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 E PHẦN PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, triều Nguyễn tồn không dài (1802-1945) lại có vị trí đặc biệt Đây triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại gắn liền với thời kỳ có chuyển biến lớn lao lịch sử dân tộc Từ trước đến nay, việc nghiên cứu triều Nguyễn thu hút đông đảo học giả nước Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề trị, kinh tế- xã hội, tôn giáo- tín ngưỡng, chủ trương, sách đối nội, đối ngoại triều Nguyễn vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc, đặc biệt thời vua Tự Đức trị (1848-1883) Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam – Pháp thời kỳ coi vấn đề lịch sử quan trọng, góp phần làm sáng tỏ lịch sử triều Nguyễn nói riêng lịch sử cận đại Việt Nam nói chung Quan hệ Việt Nam Trung Quốc triều Tự Đức (1848-1883) thời kỳ tiêu biểu lịch sử quan hệ Việt –Trung Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung nét đặc trưng mối quan hệ truyền thống hai nhà nước phong kiến, mà chứng tỏ tính chất phức tạp mối quan hệ truyền thống giai đoạn lịch sử đầy biến động, với tất biến chuyển thể rõ nét mặt trị, ngoại giao quân Từ phân tích thay đổi mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1848 đến năm 1883, thấy rằng, việc thay đổi sách ngoại giao triều Nguyễn triều Thanh xuất phát từ tình hình nội trị phức tạp hai bên bối cảnh lịch sử mới, thực chất đường để giải khó khăn nước Trong quan hệ Việt – Pháp lại có nét phức tạp riêng thể đường lối đối ngoại “khép kín”, mang tính chất “bài trừ phương Tây” triều Nguyễn Đây nói nguyên nhân dẫn tới xâm lựơc thực dân Pháp với Việt Nam vào nửa sau kỷ XIX, nguyên nhân khiến triều Nguyễn không giữ chủ quyền dân tộc Với tất ý nghĩa trên, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp triều Tự Đức (1848-1883) việc làm cần thiết nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nói chưa có công trình chuyên khảo nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX, đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỷ Trong số sách lịch sử cận đại Việt Nam như: Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Nxb Tân Việt, 1951), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX ) (Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Tập III, Nxb Giáo Dục, H, 1965), Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh (Lửa thiêng, 1970), Việt Nam Pháp thuộc sử Phan Khoang (Tủ sách sử học, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, 1971), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) (Nguyễn Phan Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999)… quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX nói chung triều Tự Đức nói riêng đề cập đến, chủ yếu trình bày cách tóm lược, khái quát với ý nghĩa phần sách ngoại giao triều Nguyễn Một số sách chuyên khảo ngoại giao Việt – Trung từ trước tới Việt Hoa bang giao sử (Xuân Khôi, Huyền Quang, Chấn Hưng văn hoá xuất cục,1942), Việt Hoa thông sứ sử lược (Sông Bằng, Quốc học thư xã, 1943) gần Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước (Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2003) Bên cạnh nghiên cứu ngoại giao Việt Nam tác giả: Bửu Cầm, Văn Tân, Văn Phong, Vũ Trường Giang, Đinh Xuân Lâm… Ngoài nhiều công trình, chuyên luận nghiên cứu riêng triều Nguyễn Tất tác giả nhiều quan tâm đến vấn đề quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XIX, song dừng lại việc trình bày biểu cụ thể mối bang giao truyền thống triều Nguyễn triều Thanh thông qua việc sứ, tiếp sứ chủ yếu quan tâm đến mối quan hệ nửa đầu kỷ Trong số công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Pháp, có số công trình đáng ý sau Một tác phẩm đáng ý học giả người Nhật Yoshiharu Tsuboi nghiên cứu thời Tự Đức Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung-Hoa (1847-1885) ( Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Nội dung tác phẩm trình bày phân tích cụ thể diễn biến bên xã hội Việt Nam phải “đối diện” với công xâm lược thực dân Pháp sức ép Mãn Thanh Một loạt vấn đề đề cập tới theo lát cắt thời gian không gian: Việt Nam trước Tự Đức lên với mối quan hệ ngoại giao độc lập, kể Trung Hoa, tình hình phát triển đất nước tất mặt, âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp với chiến lược “ngoại giao pháo hạm” thực qua giáo sĩ thừa sai, thương nhân, nhà ngoại giao Pháp….Đặc biệt tác giả dành phần đáng kể trình bày phân tích mối quan hệ triều Nguyễn, mà chủ yếu thời Tự Đức với nhà Thanh vấn đề : quan hệ hai nhà nước với việc trình bày quan điểm Việt Nam, Trung Quốc quan hệ thức (bang giao sứ), vấn đề thương mại hai nước, cuối vấn đề người Hoa sống vòng pháp luật với loại hải tặc, thổ phỉ người Thanh…Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Pháp, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp Một điểm bật tác giả có điều kiện khai thác nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt tư liệu lưu trữ Pháp, tác giả lại chưa sử dụng cách hiệu triệt để tư liệu gốc Việt Nam Trung Quốc, từ đưa số kết luận đáng phải xem xét lại Song sách thực có giá trị, cung cấp cho nhiều thông tin quý giá Một tác phẩm khác nữ sử gia G.F.Murasheva (thuộc Liên Xô cũ) Quan hệ Việt –Trung kỷ XVII-XIX (Bản dịch tiếng Việt, tư liệu khoa Lịch sử) Nội dung tác giả kiến giải chủ yếu mối quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam độc lập hay phụ thuộc? Từ chỗ phân tích chất chế độ triều cống phân ban coi quy tắc quan hệ hai nước thời kỳ phong kiến, tác giả muốn chứng minh tính chất xen hai yếu tố nửa độc lập, nửa phụ thuộc Việt Nam Trung Quốc Tác giả dành chương cuối (chương 3) nói mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược), “nó giữ dấu hiệu lệ thuộc cổ truyền dấu hiệu có tính chất hình thức nhiều thời kỳ trước kia” [13;15] Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 –1858) (Trần Nam Tiến, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) công trình phân tích toàn diện mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây, có Pháp Song công trình tập trung vào mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây nửa đầu kỷ XIX, quan hệ Việt Nam với Pháp khía cạnh nhỏ đề cập đến, mối quan hệ Việt – Pháp thời Tự Đức chưa tác giả làm sáng tỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn bước đầu vào tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức (1848 – 1883) Thời kỳ trị vua Tự Đức thời kỳ đất nước ta có biến động to lớn, trực tiếp đối mặt với nguy ngoại xâm nước phương Tây Năm 1858, tiếng súng đại bác thực dân Pháp bắn vào cửa biển Đà Nẵng dấu hiệu mở thời kỳ Việt Nam, thời kỳ phải đương đầu với xâm lược thực dân Pháp Trong bối cảnh lịch sử đó, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp thể nét đặc thù riêng, mang dấu ấn lịch sử Chính luận văn sâu phân tích, đánh giá mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp thời Tự Đức Qua việc thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp…các nguồn tư liệu lịch sử phong phú, luận văn cố gắng đưa nhìn đầy đủ, toàn diện mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp Đặc biệt, qua việc đối chiếu, so sánh tư liệu lịch sử, luận văn xem xét lại số đánh giá sách ngoại giao triều Nguyễn số học giả, từ mong muốn đưa nhìn xác đáng Do hạn chế mặt tư liệu, nên luận văn tập trung khai thác mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Pháp cấp độ nhà nước quyền mà cụ thể triều Nguyễn, triều Thanh phủ Pháp, hai lĩnh vực chủ yếu trị, quân Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu a Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học lịch sử:  Phương pháp lịch sử;  Phương pháp logic;  Phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, thống kê, tổng hợp… Khi xem xét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp kỷ XIX, cần đặt bối cảnh lịch sử mối quan hệ với lĩnh vực khác phát triển kinh tế, xã hội, tư tưởng…của xã hội Việt Nam triều Nguyễn Từ việc phân tích, tổng hợp luận văn cố gắng đưa đánh giá khách quan chất mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp triều Nguyễn Từ việc đối chiếu, so sánh kiện lịch sử, luận văn làm sáng tỏ thay đổi mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, triều Thanh thực dân Pháp qua giai đoạn, từ đưa lý giải thay đổi hệ thay đổi tác động tới triều Nguyễn b Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu lịch sử phong phú Trước hết quan trọng Đại Nam thực lục biên Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục gồm hai phần, phần Tiền biên Chính biên Đại Nam thực lục biên gồm 38 tập, ghi chép toàn lịch sử triều Nguyễn 10 Việt Nam đặc biệt khởi nghĩa Nông Văn Vân, vua Thanh dụ đại thần phải canh phòng biên giới Việt – Trung cẩn mật để quân loạn Việt Nam không chạy sang Trung Quốc, đồng thời dặn quan quân “nếu Việt Nam không đủ sức càn quét mà xin Thiên triều viện trợ, phải lấy lời lẽ nghiêm từ chối”[10;79] Đến năm 1840, vua Thanh lại tiếp tục lệnh quan quân phải canh giữ nghiêm ngặt biên giới Việt – Trung để “Tuyệt đối không cho người lính hay người dân nước vào nội địa, không để nhân dân nội địa sang nước làm càn…”[10;82] Tuy Việt Nam chịu hàng phiên thuộc, Trung Quốc kiêng nể Việt Nam Trung Quốc có ý định nhờ vào giúp đỡ Việt Nam Năm 1841 qua lời người lái buôn Việt Nam Trung Quốc nói rằng: “Việt Nam chế thứ súng bắn nhanh xa, tinh tế súng nước Anh” vua Quang Tự có ý định nhờ đến Việt Nam giúp đỡ “Nếu thiên triều đưa thư cho nước (Việt Nam) nước tất phải giúp đỡ Nhưng có phải người Anh ghê sợ nước Việt Nam hay không? Các thứ hoả khí Việt Nam có chế ngự người Anh không? Việt Nam giúp ta tự lòng thành hay có ý khác? Việc hệ trọng không nên hàm hỗn, đừng có tiết lộ”[10; 83] triều Thanh mật sai người dò xét Một năm sau, vua Thanh nhận tường trình tình hình thuyền, súng Việt Nam biết “Việt Nam chống cự người Anh” Như vậy, nhà Thanh nhờ vào mối quan hệ thuộc quốc- Thiên triều với Việt Nam, bắt Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào mình, nhà Thanh thực có lo lắng, đề phòng có ý định dựa vào giúp đỡ Việt Nam Như vậy, mặt triều Thanh ý tới việc sắc phong triều cống Việt Nam thể thần phục mình, mặt khác triều Thanh, 24 việc trì mối quan hệ truyền thống này, tỏ e dè việc đặt quan hệ khác với Việt Nam Đối với triều Huế, mối liên hệ với Thiên triều việc chịu nhận sắc phong triều cống, mối quan tâm khác Nhưng đến năm 40, 50 kỷ XIX, biến động Trung Quốc tác động không nhỏ đến triều Nguyễn Như biết, nửa đầu kỷ XIX, Trung Quốc phải đối diện trực tiếp với xâm lược nước tư phương Tây, mà trước hết chiến tranh thuốc phiện lần thứ (1839-1842) Anh gây Những biến động “triều đình Huế mù tịt tí gì”[82; 30], mà ngược lại thực quan tâm Trong năm cuối đời, Minh Mệnh liên tiếp cử đoàn công cán sang Quảng Đông, Hương Cảng (Trung Quốc) mượn tiếng mua hàng hoá thực chất để dò xét tình hình nước Thanh Ngay năm 1839, phái viên thuyền Nam Hưng sang Quảng Đông công cán cho biết tình hình nước Thanh “tổng đốc Lâm Tắc Từ kháng cự với quân Hồng mao (Anh), hai bên có người chết, người bị thương, chưa biết rõ bên được” Minh Mệnh cho rằng: “binh thuyền Hồng mao chiếc, Lâm Tắc Từ đem quân toàn tỉnh đánh lại không đánh Hơn quân Hồng mao vượt biển mà đến, trông lương thực vào đâu mà đánh với nhà Thanh lâu được? Chẳng qua chúng giở thói ngoan ngạnh, kiệt hiệt để tỏ ý khinh nhờn Nước Đại Thanh trước lữ quân (1 lữ 500 người) lấy thiên hạ, binh lực lúc hùng thế, mà lại hèn yếu Lòng trẫm thực lấy làm bất bình cho nước Thanh”[64;295] Đến năm 1840, tình hình nước Thanh ngày phức tạp, vua bảo với đình thần: “Gần nghe nói nước Thanh đánh với nước Hồng mao 5, tháng mà chưa thắng Kể nước Thanh đường đường nước lớn, thiên hạ trông vào 25 mà lúc trước thất tín để gây chiến, thể thống nữa? Người nước Thanh thật hèn yếu Năm trước nước Hồng mao đảo thuộc Quảng Đông mà chẳng nghe thấy người nhà Thanh vạch kế hoạch gì, đem thuyền để đánh”[65;114] Khi nhà Thanh buộc phải ký hiệp ước Nam Kinh với Anh, Minh Mệnh nhận xét: “Người nước Thanh lợi bạc thuế trước mắt, cho người Tây dương lên bờ, mở 13 cửa biển để thông thương thất sách Gần lại nhân thuốc phiện thịnh hành, khó ngăn cấm…Còn triều ta người Tây dương, họ đến không cự, họ không theo, đối đãi coi người di địch thôi…Kể biết tự trị mạnh, có phòng bị không lo”[65;294] Minh Mệnh cho đặt thêm pháo đài hải phòng cửa biển Đà Nẵng, xây pháo đài Hổ Ky cửa biển Thị Nại, đảo Côn Lôn- Vĩnh Long, đảo Phú Quốc- Hà Tiên đặt thêm đồn, chia binh lính tuần phòng nghiêm ngặt Như vậy, trước biến động tình hình Trung Quốc, triều Nguyễn không tỏ rõ thái độ quan tâm, mà đặc biệt lo phòng bị chu đáo Nhưng điều đáng nói là, việc Trung Quốc, vốn coi trung tâm văn minh giới, “một nước lớn, thiên hạ trông vào”, phải chịu thất bại trước kẻ xâm lược vốn bị coi man di, rợ làm Minh Mệnh cảnh giác cao độ, không làm thay đổi sách đối ngoại triều Nguyễn Trong mắt triều Nguyễn, dù nhà Thanh có yếu kém, có thất bại Thiên triều, trung tâm văn minh Có lẽ vậy, nên quan hệ truyền thống với Mãn Thanh sau quan trọng vua Nguyễn Lễ sắc phong diễn long trọng việc triều cống thực đặn triều vua Thiệu Trị Tự Đức Có thể nói, điểm bật mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX quan hệ bang giao truyền thống hai nhà 26 nước phong kiến diễn ổn định Điều nhu cầu xuất phát từ hai phía Đối với Trung Quốc, từ đầu kỷ XIX, tình trạng đất nước bộc lộ rõ suy yếu, khủng hoảng phải đối đầu trực tiếp với xâm lược nước tư phương Tây Trong hoàn cảnh triều đình Mãn Thanh tìm cách trì quan hệ hữu nghị với Việt Nam, thực sách không can thiệp hay cách gọi nhiều nhà nghiên cứu “nguyên tắc cai trị mà không cai trị” Trong nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn sức xây dựng củng cố nhà nước phong kiến theo chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền cao độ Hơn nữa, sách đối nội đối ngoại, vua Nguyễn lấy mô hình nhà Thanh làm mẫu mực, nên việc trì quan hệ truyền thống với Trung Quốc hai quy tắc xin sắc phong triều cống trở nên thực cần thiết quan trọng Để củng cố chế độ phong kiến, triều Nguyễn đưa Nho giáo trở lại vị trí độc tôn Trong quan hệ với nước lân bang “Nho giáo đề trật tự nghiêm ngặt nước với nước khác Theo trật tự nước nhỏ phải phục vụ nước lớn, nước lớn phải che chở nước nhỏ”[28; 69] Tư tưởng chi phối mạnh mẽ tới phận trí thức Nho học xã hội xưa, tới tầng lớp thống trị phong kiến Nhà sử học Phan Huy Chú, kỷ XIX cho danh nghĩa Trung Quốc phong hiệu vinh dự lớn: “Chính trị nước làm rồi, việc giao thiệp với nước láng giềng, phục vụ nước lớn cho hợp lẽ nên phải cẩn thận…Nước Việt ta từ xưa có tiếng văn hiến Tuy khuất xa Trung Quốc coi trọng ta nước nho nhã Từ Đinh, Lê, Lý, Trần phong điển Trung Quốc, danh hiệu vẻ vang”[7;17] Có lẻ ảnh hưởng này, nên Trung Quốc bị thất bại đối đầu với nước phương Tây, phải cắt đất cầu hoà, mở cảng thông thương triều 27 Nguyễn hướng tới Trung Quốc, coi trung tâm văn minh giới Điều ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài tới mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc kỷ XIX nói chung thời Tự Đức nói riêng 1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1848 đến 1858 Nếu ba triều vua Gia Long (1802-1820), Minh Mệnh (18201840), Thiệu Trị (1840-1847), quan hệ Việt Nam Trung Quốc diễn mối quan hệ hai nước láng giềng, nước nhỏ nước lớn (phiên thuộc thiên triều) đến triều Tự Đức, quan hệ lại diễn mối quan hệ với nhiều nước khác, đặc biệt với nước Phương Tây, mà trực tiếp Pháp Vì vậy, 30 năm triều vua Tự Đức, quan hệ Việt – Trung có nhiều thay đổi quan hệ đa phối Trong 10 năm đầu, quan hệ Việt –Trung diễn theo điển lệ triều đại trước Vua Tự Đức quan tâm coi trọng tới việc bang giao với nước láng giềng, đặc biệt với Thiên triều Mãn Thanh Ngay sau lên ngôi, vua ban bố Bang giao chiếu: “Trẫm theo đạo lớn bậc thánh nhân, sửa sang hoà mục để thiên hạ chung nhà, xây đời trị nước, tiếp khách lân bang theo nghi lễ quốc triều để rạng tỏ phép nước giữ gìn hoà hiếu lâu bền, tỏ rõ uy linh bậc quân vương cao chức trọng Nước ta từ dựng nghiệp Phía Nam, đóng đô Xuân kinh, đất đai rộng lớn thời Trần, thời Lê…ấy nhờ bậc tiên đế ta làm tròn sứ mệnh quốc gia giữ hòa hiếu với nước lân bang, để giúp đỡ từ nhiều phía…Cho nên muốn dân chúng yên ổn, nước nhà hoà mục phát triển, phải tiến hành việc bang giao” [23; 202] Cũng giống triều vua trước, năm lên ngôi, vua Tự Đức lo đến việc quan hệ với Thiên triều Năm 1847 vua sai Hình tham tri Bùi Quỹ (nguyên Bùi Ngọc Quỹ) làm chánh sứ, Lễ hữu thị lang 28 Vương Hữu Quang, Quang lộc tự khanh (nguyên sung sử quán toản tu) Nguyễn Du làm phó sứ, sứ sang nước Thanh để báo tang vua Thiệu Trị, đồng thời xin vua Thanh sắc phong cho vua Tự Đức Chúng ta biết việc sắc phong triều đình Trung Hoa có ý nghĩa quan trọng vị vua Việt Nam lên Dưới triều vua Tự Đức, sắc phong Thiên triều Mãn Thanh quan trọng, so với triều đại trước đó, có thay đổi lớn Sứ năm 1847 nhiệm vụ cáo phó (việc vua Thiệu Trị mất) xin phong vương cho Tự Đức lên nối ngôi, mà phải xin sứ triều Thanh đến kinh đô Huế làm lễ bang giao Các triều vua trước đó, kể triều Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị dù kinh đô Huế, việc sắc phong sứ thần nước Trung Hoa diễn Thăng Long- Hà Nội Theo lời tâu Nguyễn Đăng Giai Tôn Thất Bật thì: “nước ta từ nhà Lê trở trước, gọi nước An Nam, đóng đô Thăng Long, lễ bang giao đời làm lẽ đáng Nay đóng đô Phú Xuân, cải quốc hiệu, gọi nước Việt Nam, Thăng Long tỉnh thành, giữ chỗ để ấn định bang giao được” “Huống chi kinh sư nơi bản, trọng địa, ngàn dặm tuần du (ra Bắc), không khỏi không lo xảy bất ngờ” [69;57] “và bớt khoản tiêu phí” Tự Đức cho “việc quan hệ đến bang giao việc lớn, lại thuộc buổi đầu, nước Thanh nghe” [69;57] Từ năm Gia Long thứ nhất, triều Huế muốn đưa thư “xin tiếp sứ nhà Thanh cửa ải Lạng Sơn để đỡ phiền phí” [46;246] Đến Minh Mệnh lên ngôi, nhà vua cho rằng: “việc tuần miền Bắc làm lễ bang giao, không để làm điều dạy đời”[46;246] Vì vậy, đề nghị quan trọng, tiền lệ cho sau Vua xuống chiếu cho tỉnh thần quan địa phương thành hội đồng duyệt nghĩ làm tâu lên, tất cho làm lễ kinh sư có lợi 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngu Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Lửa thiêng 19 Sông Bằng (1943), Việt Hoa thông sứ sử lược, Quốc học thư xã Đỗ Bang (1996), Nguyễn Minh Tường, Chân dung vua Nguyễn, tập I, Nxb Thuận Hoá Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bửu Cầm, “Các sứ triều Nguyễn phái sang nhà Thanh”, Sử địa, Số 2/1996, tr 46-51 Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ- người di cảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1962), Bang giao chí, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chuyên đề nhà Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử, Số 271/1993 Đại Thanh thực lục, Những việc bang giao Việt Nam Trung Quốc, Q.3 Bản dịch Tiếng Việt, tư liệu khoa lịch sử, Ký hiệu LS-TL/003300 10 Đại Thanh thực lục, Những việc bang giao Việt Nam Trung Quốc, Q.1 Bản dịch Tiếng Việt, tư liệu khoa lịch sử, Ký hiệu LS-TL/ 00031 11 Đại Thanh thực lục, Những việc bang giao Việt Nam Trung Quốc, Q.2A Bản dịch Tiếng Việt, tư liệu khoa lịch sử, 30 Ký hiệu LS-TL/01492 12 Đại Thanh thực lục, Những việc bang giao Việt Nam Trung Quốc, Q.2B Bản dịch Tiếng Việt, tư liệu khoa lịch sử, Ký hiệu LS-TL/01493 13 G.F.Murasheva, Quan hệ Việt –Trung kỷ XVII-XIX, Bản dịch tiếng Việt, tư liệu khoa lịch sử, Ký hiệu LS-TL/1488 14 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám , tập I, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Văn Giàu, “Luận nguyên nhân Việt Nam nước tay Pháp”, Xưa & Nay, số 148, 149, 150, 151/2003 16 Vũ Trường Giang, “Một số vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 4/2001, tr 41-45 17 Nguyễn Trọng Hân (dịch), Trung- Pháp chiến tranh, tập IX- XI, Tư liệu đánh máy Thư viện Thông tin khoa học xã hội, Ký hiệu: Vd 598 18 Nguyễn Văn Huyền (1989), Phạm Thận Duật đời tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Xuân Khôi, Huyền Quang (1942), Việt Hoa bang giao sử, Chấn Hưng văn hoá xuất cục 20 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử, Tủ sách sử học, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 21 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt 31 22 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản mở cửa- phân tích nội dung “hiệp ứơc bất bình đẳng”do Mạc phủ ký với phương Tây, Trong: (2003) Nhật Bản với Châu Á Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế- xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội) 23 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2002), Nghiên cứu lịch sử thời Nguyễn, Bộ GD & ĐT Hà Nội, Hà Nội 24 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Trường Giang, “Quan hệ ngoại giao Việt Nam-Pháp triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 4/2001, tr 57-65 25 Đinh Xuân Lâm, Vũ Trường Giang, “Tìm hiểu số đặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4/2004, tr 3-10 26 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX ), tập III, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV-đầu kỷ XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mơi năm chống Pháp, Quyển thứ (In trong: (2003) Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 30 Charles B Maybon, Herri russier (Bùi Đình Tá, Đỗ Thận dịch) (1911), Sách Nam sử sơ học, HaNoi-HaiPhong, Imprimerie d’Extrême-Orient 32 31 Giá Sơn Kiều Oánh Mậu (Trần Văn Khải dịch) (1963), Bản triều bạn nghịch liệt truyện, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 32 Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Trần Nghĩa (Cb) (1997), Phạm Hy Lượng đời tác phẩm, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 34 Trần Nghĩa(Bs) Châu Triều Tự Đức (1848 - 1883), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Nghĩa(1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập I, II, III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trịnh Nhu (1991), Quan hệ Trung- Pháp vấn đề Việt Nam cuối kỷ XIX, Luận án Phó tiến sĩ Sử học, Trường đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 37 Trịnh Nhu, “Nguồn gốc chiến tranh Trung – Pháp (1883-1885)”, Nghiên cứu lịch sử, Số1 (254)/1991, tr 20-43 38 Trịnh Nhu, “Nhà Thanh Việt Nam qua phản kháng Hiệp ước năm 1874”, Nghiên cứu lịch sử, Số 3+4/1989, tr 53-96 39 Trịnh Nhu, “Sự tranh chấp quyền lợi vai trò tôn chủ nhà Thanh Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, Số 5/1990, tr 32-39 40 Trịnh Nhu, “Vấn đề tranh chấp nhân nhượng thực dân Pháp với nhà Thanh trình hoạch định biên giới Việt- Trung”, Nghiên cứu lịch sử, Số 2(267)/1993, tr 15-25 41 Tây hồ Bùi Tấn Niên (dịch ) (1971), Tự Đức thánh chế văn tam tập, tập 33 I, II Uỷ ban dịch thuật, Phủ quốc khanh đặc trách văn hoá 42 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Văn Phong, “Quan hệ Trung- Việt Việt- Trung”, Nghiên cứu lịch sử, Số 4(184)/1979, tr 1-13 44 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918) Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam biên liệt truyện, tập III, IV, Nxb Thuận Hoá 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí tập IV, Nxb Thuận Hoá 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam Thực lục, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam Thực lục biên, tập V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam Thực lục biên, tập VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, tập VII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, 34 tập VIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, tập IX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, tập X, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, tập XI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Thực lục biên, tập XII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam Thực lục biên, tập XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam Thực lục biên, tập XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam Thực lục biên, tập XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại Nam Thực lục biên, tập XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1967), Đại Nam Thực lục biên, tập XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam Thực lục biên, tập XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam Thực lục biên, tập XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Quốc sử quán triều Nguyễn(1969), Đại Nam Thực lục biên, 35 tập XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam Thực lục biên, tập XXII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam Thực lục biên, tập XXIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Thực lục biên, tập XXIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực lục biên, tập XXVI, Nxb Khoa học xã hội, H, 1972 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục biên, tập XXVII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục biên, tập XXVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục biên, tập XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục biên, tập XXX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục biên, tập XXXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam Thực lục biên, tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam Thực lục biên, tập XXXIII, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam Thực lục biên, 36 tập XXXIV, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1975), Đại Nam Thực lục biên, tập XXXV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam Hội điển sử lệ, tập VIII, Nxb Thuận Hoá, Huế 79 Phạm Văn Sơn (1962), Việt sử tân biên, Quyển V, Lâm Ấn Thư Quán, Sài Gòn 80 Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế- Triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hóa, Huế 81 Vương Hồng Sển (1993), Khảo đồ sứ cổ men lam Huế, Nxb Tp Hồ Chí Minh 82 Văn Tân, “Vài nét sách ngoại giao Trung Quốc Việt Nam thời phong kiến”, Nghiên cứu lịch sử, Số 5(188)/1979, tr 22-30 83 Chương Thâu (1999), Góp phần tìm hiểu số vấn nhân vật lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Thảo (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 85 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb Văn học, Hà Nội 86 Phạm Phú Thứ, Giá viên toàn tập, 3, Tài liệu dịch khoa lịch sử 87 Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp 37 Việt Nam (1857-1914), Nxb Tôn giáo 88 Đặng Như Tùng (dịch) (1997), Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H), tập III (1916), Nxb Thuận Hoá, Huế 89 Tố Am Nguyễn Toại, Những phát triều Nguyễn, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quốc học 90 Phạm Hồng Tung, Một vài nhận định cải cách Thái Lan (Siam) triều vua Mongkut Chulalongkorn từ nhìn so sánh khu vực,(Trong: (2004) Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội) 91 Yoshiharu Tsuboi (1993), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa(1847-1885), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 92 Viện đại học Huế, Mục lục châu triều Nguyễn, tập 1, 1960 94 Viện đại học Huế, Mục lục châu triều Nguyễn, tập 2, 1962 95 Trần Nam Tiến, Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 38 ... cận đại Việt Nam nói chung Quan hệ Việt Nam Trung Quốc triều Tự Đức (1848- 1883) thời kỳ tiêu biểu lịch sử quan hệ Việt Trung Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung nét đặc trưng mối quan hệ truyền... (gồm chương) Chương 1: Quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời Tự Đức (1848 – 1883) Trước hết, luận văn phác họa vài nét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc từ thời vua Gia Long đến... DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 16 1.1 Vài nét quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời Gia Long đến Thiệu Trị 16 1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1848 đến 1858 27 1.3 Quan hệ Việt Nam

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan