1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc và Pháp dưới thời Tự Đức (1848-1883

154 1,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khánh Hà Nội, 2009 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 B NỘI DUNG 16 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 16 1.1 Vài nét quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời Gia Long đến Thiệu Trị 16 1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1848 đến 1858 .27 1.3 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1858 đến 1883 33 1.3.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 33 1.3.2 Triều đình Huế cầu viện Mãn Thanh chống thực dân Pháp 35 1.3.3 Triều Nguyễn yêu cầu Mãn Thanh giúp đỡ tiễu trừ giặc phỉ nước Thanh 49 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 64 2.1 Quan hệ Việt Nam Pháp từ đầu kỷ XIX đến 1848 64 2.2 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1848 đến 1858 73 2.3 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1858 đến 1883 76 Chương VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNG - PHÁP 86 3.1 Thực dân Pháp bước hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam 86 3.2 Phản ứng nhà Thanh trước xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 89 3.3 Trung – Pháp phân chia Việt Nam 95 C KẾT LUẬN .100 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 E PHẦN PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, triều Nguyễn tồn không dài (1802-1945) lại có vị trí đặc biệt Đây triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại gắn liền với thời kỳ có chuyển biến lớn lao lịch sử dân tộc Từ trước đến nay, việc nghiên cứu triều Nguyễn thu hút đông đảo học giả ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trị, kinh tế- xã hội, tơn giáo- tín ngưỡng, chủ trương, sách đối nội, đối ngoại triều Nguyễn vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc, đặc biệt thời vua Tự Đức trị (1848-1883) Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam – Pháp thời kỳ coi vấn đề lịch sử quan trọng, góp phần làm sáng tỏ lịch sử triều Nguyễn nói riêng lịch sử cận đại Việt Nam nói chung Quan hệ Việt Nam Trung Quốc triều Tự Đức (1848-1883) thời kỳ tiêu biểu lịch sử quan hệ Việt –Trung Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung nét đặc trưng mối quan hệ truyền thống hai nhà nước phong kiến, mà cịn chứng tỏ tính chất phức tạp mối quan hệ truyền thống giai đoạn lịch sử đầy biến động, với tất biến chuyển thể rõ nét mặt trị, ngoại giao quân Từ phân tích thay đổi mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1848 đến năm 1883, thấy rằng, việc thay đổi sách ngoại giao triều Nguyễn triều Thanh xuất phát từ tình hình nội trị phức tạp hai bên bối cảnh lịch sử mới, thực chất đường để giải khó khăn nước Trong quan hệ Việt – Pháp lại có nét phức tạp riêng thể đường lối đối ngoại “khép kín”, mang tính chất “bài trừ phương Tây” triều Nguyễn Đây nói nguyên nhân dẫn tới xâm lựơc thực dân Pháp với Việt Nam vào nửa sau kỷ XIX, nguyên nhân khiến triều Nguyễn không giữ chủ quyền dân tộc Với tất ý nghĩa trên, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp triều Tự Đức (1848-1883) việc làm cần thiết nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nói chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX, đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỷ Trong số sách lịch sử cận đại Việt Nam như: Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Nxb Tân Việt, 1951), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX ) (Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Tập III, Nxb Giáo Dục, H, 1965), Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh (Lửa thiêng, 1970), Việt Nam Pháp thuộc sử Phan Khoang (Tủ sách sử học, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, 1971), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) (Nguyễn Phan Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999)… quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX nói chung triều Tự Đức nói riêng đề cập đến, chủ yếu trình bày cách tóm lược, khái qt với ý nghĩa phần sách ngoại giao triều Nguyễn Một số sách chuyên khảo ngoại giao Việt – Trung từ trước tới Việt Hoa bang giao sử (Xuân Khôi, Huyền Quang, Chấn Hưng văn hố xuất cục,1942), Việt Hoa thơng sứ sử lược (Sông Bằng, Quốc học thư xã, 1943) gần Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước (Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2003) Bên cạnh nghiên cứu ngoại giao Việt Nam tác giả: Bửu Cầm, Văn Tân, Văn Phong, Vũ Trường Giang, Đinh Xn Lâm… Ngồi cịn nhiều cơng trình, chun luận nghiên cứu riêng triều Nguyễn Tất tác giả nhiều quan tâm đến vấn đề quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XIX, song dừng lại việc trình bày biểu cụ thể mối bang giao truyền thống triều Nguyễn triều Thanh thông qua việc sứ, tiếp sứ chủ yếu quan tâm đến mối quan hệ nửa đầu kỷ Trong số cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Pháp, có số cơng trình đáng ý sau Một tác phẩm đáng ý học giả người Nhật Yoshiharu Tsuboi nghiên cứu thời Tự Đức Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung-Hoa (1847-1885) ( Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Nội dung tác phẩm trình bày phân tích cụ thể diễn biến bên xã hội Việt Nam phải “đối diện” với công xâm lược thực dân Pháp sức ép Mãn Thanh Một loạt vấn đề đề cập tới theo lát cắt thời gian không gian: Việt Nam trước Tự Đức lên với mối quan hệ ngoại giao độc lập, kể Trung Hoa, tình hình phát triển đất nước tất mặt, âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp với chiến lược “ngoại giao pháo hạm” thực qua giáo sĩ thừa sai, thương nhân, nhà ngoại giao Pháp….Đặc biệt tác giả dành phần đáng kể trình bày phân tích mối quan hệ triều Nguyễn, mà chủ yếu thời Tự Đức với nhà Thanh vấn đề : quan hệ hai nhà nước với việc trình bày quan điểm Việt Nam, Trung Quốc quan hệ thức (bang giao sứ), vấn đề thương mại hai nước, cuối vấn đề người Hoa sống ngồi vịng pháp luật với loại hải tặc, thổ phỉ người Thanh…Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Pháp, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp Một điểm bật tác giả có điều kiện khai thác nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt tư liệu lưu trữ Pháp, tác giả lại chưa sử dụng cách hiệu triệt để tư liệu gốc Việt Nam Trung Quốc, từ đưa số kết luận đáng phải xem xét lại Song sách thực có giá trị, cung cấp cho nhiều thông tin quý giá Một tác phẩm khác nữ sử gia G.F.Murasheva (thuộc Liên Xô cũ) Quan hệ Việt –Trung kỷ XVII-XIX (Bản dịch tiếng Việt, tư liệu khoa Lịch sử) Nội dung tác giả kiến giải chủ yếu mối quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam độc lập hay phụ thuộc? Từ chỗ phân tích chất chế độ triều cống phân ban coi quy tắc quan hệ hai nước thời kỳ phong kiến, tác giả muốn chứng minh tính chất xen hai yếu tố nửa độc lập, nửa phụ thuộc Việt Nam Trung Quốc Tác giả dành chương cuối (chương 3) nói mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược), “nó giữ dấu hiệu lệ thuộc cổ truyền dấu hiệu có tính chất hình thức nhiều thời kỳ trước kia” [13;15] Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 –1858) (Trần Nam Tiến, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) cơng trình phân tích tồn diện mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây, có Pháp Song cơng trình tập trung vào mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây nửa đầu kỷ XIX, quan hệ Việt Nam với Pháp khía cạnh nhỏ đề cập đến, mối quan hệ Việt – Pháp thời Tự Đức chưa tác giả làm sáng tỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn bước đầu vào tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức (1848 – 1883) Thời kỳ trị vua Tự Đức thời kỳ đất nước ta có biến động to lớn, trực tiếp đối mặt với nguy ngoại xâm nước phương Tây Năm 1858, tiếng súng đại bác thực dân Pháp bắn vào cửa biển Đà Nẵng dấu hiệu mở thời kỳ Việt Nam, thời kỳ phải đương đầu với xâm lược thực dân Pháp Trong bối cảnh lịch sử đó, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp thể nét đặc thù riêng, mang dấu ấn lịch sử Chính luận văn sâu phân tích, đánh giá mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp thời Tự Đức Qua việc thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp…các nguồn tư liệu lịch sử phong phú, luận văn cố gắng đưa nhìn đầy đủ, toàn diện mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp Đặc biệt, qua việc đối chiếu, so sánh tư liệu lịch sử, luận văn xem xét lại số đánh giá sách ngoại giao triều Nguyễn số học giả, từ mong muốn đưa nhìn xác đáng Do hạn chế mặt tư liệu, nên luận văn tập trung khai thác mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Pháp cấp độ nhà nước quyền mà cụ thể triều Nguyễn, triều Thanh phủ Pháp, hai lĩnh vực chủ yếu trị, quân Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu a Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học lịch sử:  Phương pháp lịch sử;  Phương pháp logic;  Phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, thống kê, tổng hợp… Khi xem xét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp kỷ XIX, cần đặt bối cảnh lịch sử mối quan hệ với lĩnh vực khác phát triển kinh tế, xã hội, tư tưởng…của xã hội Việt Nam triều Nguyễn Từ việc phân tích, tổng hợp luận văn cố gắng đưa đánh giá khách quan chất mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp triều Nguyễn Từ việc đối chiếu, so sánh kiện lịch sử, luận văn làm sáng tỏ thay đổi mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, triều Thanh thực dân Pháp qua giai đoạn, từ đưa lý giải thay đổi hệ thay đổi tác động tới triều Nguyễn b Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu lịch sử phong phú Trước hết quan trọng Đại Nam thực lục biên Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục gồm hai phần, phần Tiền biên Chính biên Đại Nam thực lục biên gồm 38 tập, ghi chép toàn lịch sử triều Nguyễn từ triều vua Gia Long đến triều vua Đồng Khánh Vì qua đây, thấy tranh toàn cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XIX tất mặt kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, qn sự, văn hố…cho nên khía cạnh quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Pháp kỷ XIX phản ánh đầy đủ chi tiết Tất nhiên, sử thống nên kiện ghi chép kiện xoay quanh có ảnh hưởng đến hoạt động triều đình, khơng thể tránh khỏi hạn chế Vào năm 1962, Đại Nam thực lục nhóm dịch giả Đào Duy Anh biên dịch vòng 16 năm Cho đến lần dịch học giả nước đánh giá cao đặc biệt tin dùng Do giới hạn mặt thời gian đề tài nên chúng tơi sử dụng Đại Nam thực lục biên chủ yếu tập ghi chép từ triều Gia Long đến triều Tự Đức đặc biệt tập (từ tập XXVII đến tập XXXV) biên soạn triều Tự Đức Bổ sung cho Đại Nam thực lục Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ (Nxb Thuận Hố, Huế, 1993) có phần biên gồm 262 Nội Các triều Nguyễn khởi biên từ năm 1843 hoàn tất vào năm 1851 Đây sách ghi chép điển lệ, quy chế triều đình phương diện khoảng thời gian từ đầu triều Gia Long đến đầu triều Tự Đức Toàn vấn đề liên quan đến sách đối ngoại nghi thức tiếp sứ, sứ, triều cống, sắc phong…đều phản ánh mục Bang giao ghi chép từ 128 đến 132 Đây phần bổ sung trực tiếp cho Đại Nam thực lục xem xét mối quan hệ truyền thống Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn 10 ... cận đại Việt Nam nói chung Quan hệ Việt Nam Trung Quốc triều Tự Đức (1848-1883) thời kỳ tiêu biểu lịch sử quan hệ Việt ? ?Trung Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung nét đặc trưng mối quan hệ truyền... Thanh 49 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 64 2.1 Quan hệ Việt Nam Pháp từ đầu kỷ XIX đến 1848 64 2.2 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1848 đến... (gồm chương) Chương 1: Quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời Tự Đức (1848 – 1883) Trước hết, luận văn phác họa vài nét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc từ thời vua Gia Long đến

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w