1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc và Pháp dưới thời Tự Đức (1848-1883) : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

154 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGÔ THỊ QUÝ QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khánh Hà Nội, 2009 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 B NỘI DUNG 16 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 16 1.1 Vài nét quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời Gia Long đến Thiệu Trị 16 1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1848 đến 1858 .27 1.3 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1858 đến 1883 33 1.3.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 33 1.3.2 Triều đình Huế cầu viện Mãn Thanh chống thực dân Pháp 35 1.3.3 Triều Nguyễn yêu cầu Mãn Thanh giúp đỡ tiễu trừ giặc phỉ nước Thanh 49 Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ PHÁP DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) 64 2.1 Quan hệ Việt Nam Pháp từ đầu kỷ XIX đến 1848 64 2.2 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1848 đến 1858 73 2.3 Quan hệ Việt Nam Pháp từ 1858 đến 1883 76 Chương VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNG - PHÁP 86 3.1 Thực dân Pháp bước hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam 86 3.2 Phản ứng nhà Thanh trước xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 89 3.3 Trung – Pháp phân chia Việt Nam 95 C KẾT LUẬN .100 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 E PHẦN PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, triều Nguyễn tồn không dài (1802-1945) lại có vị trí đặc biệt Đây triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại gắn liền với thời kỳ có chuyển biến lớn lao lịch sử dân tộc Từ trước đến nay, việc nghiên cứu triều Nguyễn thu hút đông đảo học giả ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trị, kinh tế- xã hội, tơn giáo- tín ngưỡng, chủ trương, sách đối nội, đối ngoại triều Nguyễn vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc, đặc biệt thời vua Tự Đức trị (1848-1883) Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam – Pháp thời kỳ coi vấn đề lịch sử quan trọng, góp phần làm sáng tỏ lịch sử triều Nguyễn nói riêng lịch sử cận đại Việt Nam nói chung Quan hệ Việt Nam Trung Quốc triều Tự Đức (1848-1883) thời kỳ tiêu biểu lịch sử quan hệ Việt –Trung Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung nét đặc trưng mối quan hệ truyền thống hai nhà nước phong kiến, mà cịn chứng tỏ tính chất phức tạp mối quan hệ truyền thống giai đoạn lịch sử đầy biến động, với tất biến chuyển thể rõ nét mặt trị, ngoại giao quân Từ phân tích thay đổi mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1848 đến năm 1883, thấy rằng, việc thay đổi sách ngoại giao triều Nguyễn triều Thanh xuất phát từ tình hình nội trị phức tạp hai bên bối cảnh lịch sử mới, thực chất đường để giải khó khăn nước Trong quan hệ Việt – Pháp lại có nét phức tạp riêng thể đường lối đối ngoại “khép kín”, mang tính chất “bài trừ phương Tây” triều Nguyễn Đây nói nguyên nhân dẫn tới xâm lựơc thực dân Pháp với Việt Nam vào nửa sau kỷ XIX, nguyên nhân khiến triều Nguyễn không giữ chủ quyền dân tộc Với tất ý nghĩa trên, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp triều Tự Đức (1848-1883) việc làm cần thiết nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nói chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX, đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỷ Trong số sách lịch sử cận đại Việt Nam như: Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (Nxb Tân Việt, 1951), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX ) (Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Tập III, Nxb Giáo Dục, H, 1965), Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh (Lửa thiêng, 1970), Việt Nam Pháp thuộc sử Phan Khoang (Tủ sách sử học, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, 1971), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) (Nguyễn Phan Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999)… quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Pháp kỷ XIX nói chung triều Tự Đức nói riêng đề cập đến, chủ yếu trình bày cách tóm lược, khái qt với ý nghĩa phần sách ngoại giao triều Nguyễn Một số sách chuyên khảo ngoại giao Việt – Trung từ trước tới Việt Hoa bang giao sử (Xuân Khôi, Huyền Quang, Chấn Hưng văn hố xuất cục,1942), Việt Hoa thơng sứ sử lược (Sông Bằng, Quốc học thư xã, 1943) gần Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước (Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2003) Bên cạnh nghiên cứu ngoại giao Việt Nam tác giả: Bửu Cầm, Văn Tân, Văn Phong, Vũ Trường Giang, Đinh Xn Lâm… Ngồi cịn nhiều cơng trình, chun luận nghiên cứu riêng triều Nguyễn Tất tác giả nhiều quan tâm đến vấn đề quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XIX, song dừng lại việc trình bày biểu cụ thể mối bang giao truyền thống triều Nguyễn triều Thanh thông qua việc sứ, tiếp sứ chủ yếu quan tâm đến mối quan hệ nửa đầu kỷ Trong số cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Pháp, có số cơng trình đáng ý sau Một tác phẩm đáng ý học giả người Nhật Yoshiharu Tsuboi nghiên cứu thời Tự Đức Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung-Hoa (1847-1885) ( Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Nội dung tác phẩm trình bày phân tích cụ thể diễn biến bên xã hội Việt Nam phải “đối diện” với công xâm lược thực dân Pháp sức ép Mãn Thanh Một loạt vấn đề đề cập tới theo lát cắt thời gian không gian: Việt Nam trước Tự Đức lên với mối quan hệ ngoại giao độc lập, kể Trung Hoa, tình hình phát triển đất nước tất mặt, âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp với chiến lược “ngoại giao pháo hạm” thực qua giáo sĩ thừa sai, thương nhân, nhà ngoại giao Pháp….Đặc biệt tác giả dành phần đáng kể trình bày phân tích mối quan hệ triều Nguyễn, mà chủ yếu thời Tự Đức với nhà Thanh vấn đề : quan hệ hai nhà nước với việc trình bày quan điểm Việt Nam, Trung Quốc quan hệ thức (bang giao sứ), vấn đề thương mại hai nước, cuối vấn đề người Hoa sống ngồi vịng pháp luật với loại hải tặc, thổ phỉ người Thanh…Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Pháp, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp Một điểm bật tác giả có điều kiện khai thác nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt tư liệu lưu trữ Pháp, tác giả lại chưa sử dụng cách hiệu triệt để tư liệu gốc Việt Nam Trung Quốc, từ đưa số kết luận đáng phải xem xét lại Song sách thực có giá trị, cung cấp cho nhiều thông tin quý giá Một tác phẩm khác nữ sử gia G.F.Murasheva (thuộc Liên Xô cũ) Quan hệ Việt –Trung kỷ XVII-XIX (Bản dịch tiếng Việt, tư liệu khoa Lịch sử) Nội dung tác giả kiến giải chủ yếu mối quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam độc lập hay phụ thuộc? Từ chỗ phân tích chất chế độ triều cống phân ban coi quy tắc quan hệ hai nước thời kỳ phong kiến, tác giả muốn chứng minh tính chất xen hai yếu tố nửa độc lập, nửa phụ thuộc Việt Nam Trung Quốc Tác giả dành chương cuối (chương 3) nói mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược), “nó giữ dấu hiệu lệ thuộc cổ truyền dấu hiệu có tính chất hình thức nhiều thời kỳ trước kia” [13;15] Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 –1858) (Trần Nam Tiến, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) cơng trình phân tích tồn diện mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây, có Pháp Song cơng trình tập trung vào mối quan hệ Việt Nam nước phương Tây nửa đầu kỷ XIX, quan hệ Việt Nam với Pháp khía cạnh nhỏ đề cập đến, mối quan hệ Việt – Pháp thời Tự Đức chưa tác giả làm sáng tỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn bước đầu vào tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức (1848 – 1883) Thời kỳ trị vua Tự Đức thời kỳ đất nước ta có biến động to lớn, trực tiếp đối mặt với nguy ngoại xâm nước phương Tây Năm 1858, tiếng súng đại bác thực dân Pháp bắn vào cửa biển Đà Nẵng dấu hiệu mở thời kỳ Việt Nam, thời kỳ phải đương đầu với xâm lược thực dân Pháp Trong bối cảnh lịch sử đó, mối quan hệ Việt – Trung – Pháp thể nét đặc thù riêng, mang dấu ấn lịch sử Chính luận văn sâu phân tích, đánh giá mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp thời Tự Đức Qua việc thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp…các nguồn tư liệu lịch sử phong phú, luận văn cố gắng đưa nhìn đầy đủ, toàn diện mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp Đặc biệt, qua việc đối chiếu, so sánh tư liệu lịch sử, luận văn xem xét lại số đánh giá sách ngoại giao triều Nguyễn số học giả, từ mong muốn đưa nhìn xác đáng Do hạn chế mặt tư liệu, nên luận văn tập trung khai thác mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Pháp cấp độ nhà nước quyền mà cụ thể triều Nguyễn, triều Thanh phủ Pháp, hai lĩnh vực chủ yếu trị, quân Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu a Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học lịch sử:  Phương pháp lịch sử;  Phương pháp logic;  Phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, thống kê, tổng hợp… Khi xem xét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp kỷ XIX, cần đặt bối cảnh lịch sử mối quan hệ với lĩnh vực khác phát triển kinh tế, xã hội, tư tưởng…của xã hội Việt Nam triều Nguyễn Từ việc phân tích, tổng hợp luận văn cố gắng đưa đánh giá khách quan chất mối quan hệ Việt – Trung, Việt – Pháp triều Nguyễn Từ việc đối chiếu, so sánh kiện lịch sử, luận văn làm sáng tỏ thay đổi mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, triều Thanh thực dân Pháp qua giai đoạn, từ đưa lý giải thay đổi hệ thay đổi tác động tới triều Nguyễn b Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu lịch sử phong phú Trước hết quan trọng Đại Nam thực lục biên Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục gồm hai phần, phần Tiền biên Chính biên Đại Nam thực lục biên gồm 38 tập, ghi chép toàn lịch sử triều Nguyễn từ triều vua Gia Long đến triều vua Đồng Khánh Vì qua đây, thấy tranh toàn cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XIX tất mặt kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, qn sự, văn hố…cho nên khía cạnh quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Pháp kỷ XIX phản ánh đầy đủ chi tiết Tất nhiên, sử thống nên kiện ghi chép kiện xoay quanh có ảnh hưởng đến hoạt động triều đình, khơng thể tránh khỏi hạn chế Vào năm 1962, Đại Nam thực lục nhóm dịch giả Đào Duy Anh biên dịch vòng 16 năm Cho đến lần dịch học giả nước đánh giá cao đặc biệt tin dùng Do giới hạn mặt thời gian đề tài nên chúng tơi sử dụng Đại Nam thực lục biên chủ yếu tập ghi chép từ triều Gia Long đến triều Tự Đức đặc biệt tập (từ tập XXVII đến tập XXXV) biên soạn triều Tự Đức Bổ sung cho Đại Nam thực lục Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ (Nxb Thuận Hố, Huế, 1993) có phần biên gồm 262 Nội Các triều Nguyễn khởi biên từ năm 1843 hoàn tất vào năm 1851 Đây sách ghi chép điển lệ, quy chế triều đình phương diện khoảng thời gian từ đầu triều Gia Long đến đầu triều Tự Đức Toàn vấn đề liên quan đến sách đối ngoại nghi thức tiếp sứ, sứ, triều cống, sắc phong…đều phản ánh mục Bang giao ghi chép từ 128 đến 132 Đây phần bổ sung trực tiếp cho Đại Nam thực lục xem xét mối quan hệ truyền thống Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn 10 -[277] Bọn giặc trốn nước nước Thanh xúm đến 1500 người, vây đồn Phong Nẫm thuộc tỉnh Tuyên Quang, bọn phó đề đốc Trần Mân, bang biện Nguyễn Tin lấy cớ qn ít, có 200 người, cố giữ đợi qn cứu viện khơng đến, nhân sơ hở, đương đêm về, bị giặc đánh thua -[289] Giặc nước Thanh tụ họp xã Cù Sơn thuộc tỉnh Tuyên Quang Đề đôc Đinh Hội đốc suất bọn phó đề đốc Trần Mân, lãnh binh Trương Văn Nhạn coi đem quân voi chia đường đánh -[321] Giặc nước Thanh quấy nhiễu châu Phù A, tỉnh Hưng Hóa Thổ dõng quyền sung ất đội Cầm Văn Ân đánh phá được, chiêu tập dân xiêu tán, tâu xin cấp cho vay Quan tỉnh đem việc tâu lên Vua sai thưởng cho Cầm Văn Ân bạc ngân tiền để khuyến khích, khiến cho khéo vỗ về, dân vui lòng theo Đại Nam thực lục, tập XXXIII (1874-1876), Nxb KHXH, 1975 Giáp Tuất, Tự Đức thứ 27 -[7] Giặc nước Thanh 1000 người kéo đến quấy nhiễu miền thượng du tỉnh Thanh Hóa, huyện Trình Cố Vua bảo rằng: tỉnh Thanh Hóa với nha sơn phòng phải đánh dẹp cho yên -[11] Giặc nước Thanh Chu Kiến Tân, Triệu Hoa Dan đem bè lũ 300 người đến Thái Nguyên xin thú tội, vua chuẩn cho thưởng bạc 581 lạng, sức thượng du đánh dẹp -[109] Giặc chiếm giữ Trấn Hà tỉnh Hưng Hóa, chỗ bền vững lâu năm, đến tuần phủ Nguyễn Huy Kỷ đem đoàn quân họ Lưu đánh lấy được, thống đốc Hoàng Tá Viêm làm tập tâu lên khen thưởng -[109] Giặc tên Trận Bắc Ninh kết hợp với giặc lẩn trốn nước Thanh chia quấy nhiễu huyện Lạng Giang, An Dũng, thị Nguyễn Uy tâu xin 1000 quân tinh nhuệ để giúp đánh dẹp Vua sai tham tán Tôn Thất 140 Thuyết đem theo bọn Trương Văn Để quan quân đến hạt Bắc để đánh dẹp -[144] Giặc biển Quảng Yên tên Khách Công, đem thuyền quan nã bắt tướng giặc, thuyền súng giao người đến xin nộp lĩnh thưởng, nhân xin hôi người họp đánh Khi quan nước Thanh đốc đem binh lính đến giáp Hải Ninh đánh phủ dụ Ất Hợi, Tự Đức thứ 28, 1875 -[178] Sai thống đốc Hoàng Tá Viêm hội quân tiến đánh giặc Hồng Anh Qn nước Thanh doanh Triệu Đạo đón đầu đánh xuống, đoàn quân Lưu Vĩnh PHúc từ đánh lên, binh thuyền Sơn Tây, thổ mục người Mèo đồng thời đánh -[211] Sai tuần phủ Hưng Hóa Nguyễn Huy Kỷ quan quân thứ Nguyễn Văn Giáo chia đến Thập Châu ngăn chặn giặc Hoàng Anh Khi quan quân nước Thanh quan quân nước ta chia đường tiến đánh, giặc Hoàng Anh mưu trốn đến Thạp Châu sai để chặn -[225] Quan quân thứ Tuyên Quang bắt sống giặc Hoàng Anh Vua ban thưởng Dụ rằng: tỉnh dọc biên giới Bắc Kỳ, giặc trốn Thanh quấy rối gần 10 năm Sai tướng đem quân dân trừ hại, lâu chưa tâu cơng Gần đây, Hồng Tá Viêm tiến đánh, ba đạo quân mưu đánh, vừa gặp quan nước Thanh Triệu Ốc hăng hái tiến đánh, phá sào huyệt giặc -[229] Khi giặc Anh bị bắt, bọn lại cần đánh bắt Vua sai tổng đốc Ninh Thái Tôn Thất Thuyết đến tỉnh Thái Nguyên đốc thúc làm gấp với quan quân nước Thanh Lưu Ngọc Thanh trù tính cơng việc sau 141 Bính Tý, Tự Đức năm thứ 29, 1879 - [290] Giặc trốn nước Thanh sang châu Thoát Lãng- Lạng Sơn đánh quấy phố Đồng Văn Châu phá giặc - [297] Tháng nhuận, giặc trốn nước Thanh bọn Tăng Á Côn cướp Quảng n Lãnh binh quan Hồng Đình Thượng đem binh dõng bắt được, bắt sống tên Côn -[308] Giặc nước Thanh bọn Lạc Chi Bình, Trương Thập Nhị, Lý Quảng Long, Chu Thành Quang, đường Văn đến quân thứ Thái Nguyên xin hàng Hiệp đốc Tôn Thất Thuyết đem việc tâu lên Vua chuẩn cho quân thứ phái làm việc -[341] Khi giặc Thanh bọn Lục Chi Bình, Đàm Tứ Tý với Đường Văn, La Tú thơng đồng quấy rối Hồng Tá Viêm xin Hà Nội chọn quân phái Vua sai phái 300 quân sang quân thứ Tuyên Quang đánh -[344] Khi giặc Long Châu nước Thanh bọn Lý Lục, Vương Sĩ Lâm thông đồng với giặc Thái Nguyên, nên ông Thất Đường Vãn giữ đồn Ngân Sơn Đàm Tứ Tỷ giữ Kim Mã, đầu sỏ giặc Mã Vương Bá, Hoàng Xuân Ký chiếm hai tổng Quảng Khê, Nhu Viễn chia quấy nhiễu Lũng Kim, quan tỉnh quân thứ đem việc tâu lên Đại Nam thực lục, tập XXXIV (1877-1880), Nxb KHXH, 1975 Đinh Sửu, Tự Đức thứ 30, 1877 -[40] Bấy giặc nước Thanh với giặc thổ phỉ Quảng Yên hợp lại quấy nhiễu tỉnh Lạng Sơn, quan tỉnh Lương Tú Thứ tâu xin phái bắt binh dũng để ngăn đánh đưa thiếp cho tỉnh phủ Thái Bình thống lãnh họ Tơ để bắt giữ -[67] Giặc trốn nước Thanh bọn cịn sót lại Ơng Thất, quấy nhiễu cướp bóc, địa phận tỉnh Cao Bằng, tổng Kim Mã, quan tỉnh phái quân 142 với quân nước Thanh đánh bắt, bọn giặc tan hạt Thái Nguyên việc tâu lên vua Vua bảo Hoàng Tá Viêm nhân hội đem đạo hợp sức lại bắt giặc cho chóng quét sạch, không giữ ý kiến ngồi không mà chờ -[80] Giặc trốn nước Thanh Hoàng Tường Anh đem bè lũ đốt phá phủ Tường An, tuần phủ tỉnh Tuyên Quang Hoàng Tướng Hiệp tâu lên Vua sai thống đốc Hoàng Tá Viêm với quan tỉnh nghiêm sức chặn đường mà đánh Mậu Dần, Tự Đức thứ 31, 1878 -[99] Tốn giặc nước Thanh Ơng Thất tràn sang huyện Nguyên Bình chiếm giữ quấy nhiễu, quan tỉnh Cao Bằng bọn Nguyễn Đình Nhuận, Trần Quang Huấn đem binh dõng hội với quan nước Thanh đánh, thắng trận -[163] Tướng làm phản nước Thanh Lý Dương Tài quấy nhiễu tỉnh thành Lạng Sơn, quan quân đánh cho thua bại (Dương Tài người huyện Linh Sơn Quảng Đông, thuộc quyền huy đề đốc Phùng Tử Tài, thự hiệp trấn Tầm Châu tỉnh Quảng Tây, trước tự tiện cho bọn Chung Vạn Tân, Trần Tá Bang đường sang tắt nước ta, bị nứơc ta tư xét, Dương Tài phải hặc tội cách chức, mạo Lưỡng Quảng uỷ cho vài nghìn qn gọi giặc cịn trốn trở về, đổi tên Lý Đạt Đình, chia bọn làm 10 doanh, ngày 29/8 chia hai đường cửa quan quấy rối), bè lũ giặc Tài tràn sang chiếm giữ phố Đồng Bộc Kỳ Lừa, việc tâu lên, vua sai thống đốc Hoàng Tá Viêm đến Bắc Ninh để tiết chế công việc biên giới Bắc Kỳ, điệu quân kinh quân Thanh - Nghệ 500 tên phụ thuộc vào, lại sai bọn Nguyễn Đình Nhuận làm bố sứ tỉnh Lạng Sơn, hộ lý tuần phử gần tư cho Triệu Ốc nuớc Thanh 143 -[177] Bọn giặc Tài gần lại chia quấy nhiễu hai hạt Lạng Sơn, Bắc Ninh, hai phủ huyện Đông Triều Nam Sách hạt giáp với Lạng Sơn, Bắc Ninh chuẩn cho đề đốc Tôn Thất Hoè đem 500 biền binh chia đóng đồn canh giữ, đến bọn lãnh tổng đốc Phạm Phú Thứ, tuần phủ Lê Tiến Thơng cho qn lâu tốn nhiều, rỗi việc sinh lười, xét huyện đất hoang nhiều, nghĩ xin đặt nha phòng xứ - [181] Bọn giặc Tài bị quan quân Bắc Ninh, Lạng Sơn hợp sức đánh, trốn sang Thái Nguyên chia ngả bọn 400 người đánh úp đồn chợ Mới, lãnh binh quan Nguyễn Luân, viên làm việc chuộc tội Vũ Huy Thuỵ bị chết, giặc lại lên, đồn Bắc Cạn bỏ mất, chuẩn cho tán lý cho Lương Quy Chính bố chánh sứ Thái Nguyên bị cách cho làm việc chuộc tội cho Mai Văn Chất, án sát Đỗ Trọng Vỹ bị cách lưu, tham tán Trương Quang Đản, đề đốc Ngô Tất Ninh, Lê Văn Điềm, thống đốc Hoàng Tá Viêm phân biệt giáng lưu, dụ cho Tá Viêm phải trù tính viẹc đánh giặc -[182] Lãnh tri phủ Hải Ninh Bùi Tiến Tiên hội với tham tướng nứơc Thanh Mạc Thiên Hỷ đánh phá tan giặc phận rừng Đại Mộc Kỷ Mão, Tự Đức thứ 32, 1879 -[204] Giặc trốn nứơc Thanh 400 tên đốt xã Công Bật Thái Ngun, quyền phủ đồn Nguyễn Đình Đaix xã Bộc Bố đem binh dõng đánh dẹp thắng trận -[213] Giặc trốn nứơc Thanh bề lũ Cao Thập Nhị đốt phá huyện lỵ Thanh Sơn xã Hương Cần, Đồng Quán hạt ấy, sai quan tỉnh Hưng Hoá, mặt phi tư cho Hoàng Tá Viêm phải điều độ ngay, mặt đem binh dõng tiến đánh tư cho quan tỉnh Sơn Tây phải canh giữ nghiêm cấm Bấy vua nước Thanh lại sai đề đốc Phùng Tử Tài cửa quan giúp việc đánh giặc, tham tán Trương Quang Đản tâu lên, nói: đại quân 144 đề đốc họ Phùng tiến sang đánh giặc súng đạn lương quân việc cần, xinh chuyển đến Vua y cho -[219] Khi Lý Dương Tài giữ Đông Viên, đắp luỹ chống đánh, đề đốc nước Thanh Phùng Tử Tài phái phó tướng Ngơ Thiên Hương, tham tán Lưu Kính đến hai xã Tả Loan, Đinh Đại vây đánh để chia giặc, thống lãnh Triều Trần Cương thẳng Đông Viên, giặc trốn đến xứ Suối Lội, Đèo Bơng, thống đốc Hồng Tá Viêm đem quân cáo đạo đóng chặn đường hiểm yếu thượng du, tham tán Trương Quang Đản phái đề đốc quân thứ Tuyên Quang Ngô Tất Ninh, Trần Mậu, phó đề đốc Lưu Vĩnh Phúc đem quân thuỷ lục, với doanh tiến đánh, giặc đốt sào huyệt, đêm trốn vào Tam Hải thuộc Thái Nguyên, đến đề đốc quân thứ Thái Nguyên Lê Văn Điếm, phó đề đốc Nguyễn Thừa Duyệt, với hai thống lãnh họ Trần, họ Mã phá đựơc, bắt đựơc tỳ thiếp, người ngựa họ Lý mà kể, tin thắng trận tâu lên vua -[235] Quan quân nước ta hội với quân nước Thanh đánh sào huyệt giặc Tam Hải, bắt đựơc nguỵ nguyên soái Chung Vạn Tân, nguỵ tổng doanh Lưu Đình Quang, nguỵ thựa tướng Lý Xuân Phương, nguỵ quân sư Lý Thế Thủ, nguỵ trung quân Lưu Vĩnh Thắng, nguỵ tả tiên phong Lý Dương Giai, Lý Thế Sinh, nguỵ hữu tiên phong Lý Thế Tuyên, giao cho phái viên nước Thanh giải -[242] Lý Dương Tài trốn đến tổng Nhu Viễn thuộc Thái Nguyên, tham tán Trương Quang Đản hội đề đốc, tham tán chọ phái biền binh với quan quân nước Thanh đuổi bắt sức cho tổng lý, hào mục thổ mán rình bắt, thống đốc Hịang Tá Viêm đem việc tâu lên -[258] Toán giặc đất nước Thanh tràn sang quấy rối Thái Nguyên Bố chánh sứ Bùi Phác, án sát sứ Đỗ Trọng Vĩ, tham tán Trương Quang Đản phải giáng cấp lưu lại nơi làm việc 145 -[249] Khi ấy, đề đốc họ Phùng cho tên Lý Dương Tài trốn về, quan quân nước ta bao dung, giấu giếm, để làm cớ nói Vua dụ cho quan quân quân thứ tỉnh rằng: giặc họ Lý vượt địa giới sang quấy rối, làm mối lo cho biên giới nước ta, quan quân nứơc ta khổ đánh dẹp, nhọc kéo xe tải lương, không không nghĩ lấy thịt để ăn, lột da để nằm, há có lịng bao dung giấu giếm Đề đốc họ Phùng lại khơng xét thấu tình, thiên nghe người nói, nói lời thế, kể thần tử nghe lời nói ấy, tự hỏi lịng có n không? Vả lại từ sau Giả Nham phá, nhiều lần nghiêm sức lùng bắt, chóng tâu lên Thế mà dằng dai lâu ngày khiến cho kẻ tàn ngược sống tạm, lại rước lấy lời gièm pha thế… Sai tổng đốc Sơn – Hưng Tuyên Vũ Trọng Bình đến Thái Nguyên thương thuyết việc quân Khi giặc họ Lý trốn Giả Nham, đề đốc họ Phùng điều động quân đạo đến nơi tìm Vua cho tên giặc cịn chút tàn mà gặp thời tiết lúc mưa, quân nước Thanh họp lại nhiều, sợ khuân vác tải lương khơng đủ Trọng Bình làm việc với đề đốc ấy, tình ý hợp Bàn thương thuyết, liệu giảm số quân phái đến Giả Nham -[271] Quan quân nước ta với biền binh doanh nước Thanh bắt sống đựơc tên đầu sỏ giặc Dương Tài núi Hậu Sơn - Giả Nham Thái Nguyên, áp giải đưa nước Thanh -[281] Giặc trốn nước Thanh sang bọn Hoàng Phan Lâm đến hạt phủ Trấn Ninh tỉnh Nghệ An xin thú Tổng đốc Nguyễn Chính dâng sớ tâu xin thương lượng phái quản Nguyễn Văn Chư tạm sung chức lãnh binh chuyến suất quản đem biền binh đến nơi tuần dẹp dò xét Vua bảo rằng: bọn giặc trốn có lịng phóng túng, khó dạy cho thuần, tỉnh cõi bắc, việc vỗ yên không đựơc, đáng làm gương sáng Bọn qua xin thú, nên xét kỹ 146 Canh Thìn, Tự Đức thứ 33, 1880 -[331] Toán giặc người nước Thanh hãm đồn Bắc Cạn, phó đề đốc phải đóng đồn Nguyễn Thừa Duyệt bị chết Khi giặc đem bọn đến, hăng Phó sư Trương Quang Đản cho đồn chơ vơ, hội bàn cho triệt đường đóng Chợ Mới Thừa Duyệt không nghe, muốn nhân ban đêm làm kế đánh úp Việc đến tai vua, quan quân thứ quan tỉnh phải giáng dục Vua dụ rằng: tình hình bọn giặc hạt tỉnh Lạng Sơn cần phải dẹp yên, lại nơi đường sứ qua phải bàn tính trước -[377] Giặc trốn nước Thanh với giặc Xá họp bạn tràn xuống tụ họp huyện Man Duy, Trình Cố thuộc tỉnh Thanh Hố Vua sai sơn phịng sứ Lê Trí Thực đem qn dọn bắt, đựơc thắng trận -[380] Giặc trốn nước Thanh bọn Lý Á Sinh, Lý Lục đem bè lũ tràn xuống quấy nhiễu xứ Bắc Hợp, Bắc Mân thuộc huyện Nguyên Bình Bố chánh sứ Cao Bằng Trần Văn Huân xin thêm quân giúp cho việc đánh dẹp Vua bảo binh dũng tỉnh đến 1500 người, lại có quân Lưu Vĩnh Phúc giúp, giặc đến hàng nghìn, chém giết đựơc, chi chúng phô trương hão ư? Đại Nam thực lục, Tập XXXV (1881- 1883), Nxb KHXH, 1976 Tân Tỵ, Tự Đức thứ 34, 1881 -[19] Giặc trốn người nước Thanh lại quấy rối xứ Văn Quan, Trường Khánh tỉnh Lạng Sơn Quan tỉnh tâu lên, vua bảo rằng: quân tỉnh Lạng Sơn vốn có tiếng đựơc việc, khơng có đánh giết hết, để lo sau -[27] Khi ấy, toán giặc nước Thanh thường thị thua, nên trốn đến xứ Nam Tri, Nhân Giáp Thái Nguyên kêu gọi tụ tập Bọn man Lũng Uy – Thái Nguyên nhân cậy làm loạn Tĩnh biên phó sứ Trương Quang Đản dâng sớ xin đánh Lũng Uy trước, sau đến giặc khác Vua theo lời 147 Lại cho lần quân luyện tập nhiều, chia dàn gần khắp kín, qn ngồi làm tiếp ứng, đặc sai thống đốc Hoàng Tá Viêm nghiêm túc biền binh đạo quân đánh Lại sai quan tỉnh xét xem quân Thanh trận đại thắng, đích thực lực, truy tặng -[37] Giặc trốn nước Thanh Kinh Quyển Phúc, Hoàng Tam bè lũ 60 tên hàng doanh quân nước Thanh Ngô Mậu Huân quan tỉnh Cao Bằng tâu lên Bọn Binh cho việc vỗ yên không thành, xin cho quan tỉnh đưa thư cho Hoàng Quế Lan hợp lại đánh Vua nghe theo -[63] Giặc trốn nước Thanh bọn Lục, Đàm, họ Tô, họ Lý, lại tụ tập xứ Tào Thị, Chu Bốn, Linh Đàm Tĩnh biên phó sứ Trương Quang Đản phái tướng hiệu Hoàng Thủ Trung đem quân chia đánh dẹp Lại tư cho tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn thương thuyết với quan nước Thanh đóng giữ nghiêm ngặt, tự xin chuyển Nhã Nam, đốc suất mộ quân, thời thường lại điều khiển Vua sai Quang Đản đến điều khiển đốc suất cho chóng xong việc -[75] Giặc trốn nước Thanh bọn Lý Á Sinh, lại tụ tập Na Lương, Vân Đồn định quấy rối phủ Lạng Sơn Quan tỉnh Bắc Ninh phái lãnh binh quan Trần Xuân Soạn đem quân đựơc luyện tập đánh Nhâm Ngọ, Tự Đức 35, 1882 -[93] Giặc trốn nước Thanh tụ họp xứ Phúc Lâm, Kim Quan tỉnh Hải Dương Quan tỉnh, phủ, huyện canh phịng sơ hở phải giáng dụ -[105 -106] Sai tĩnh biên phó sứ Trương Quang Đản nghiêm đốc biền binh dõng đạo, làm với quan doanh, tiến đánh dẹp yên giặc biên giới Lúc toán giặc nhiều lần bị quan doanh quan quân 148 đánh cho thua bại, mà đầu mục giặc họ Lục, họ Đàm, họ Lý chưa bắt đựơc dắt họp bè lũ nhiều 149 Phụ lục 2: Tàu Pháp tới Việt Nam từ thời Gia Long đến Minh Mạng (qua tư liệu Đại Nam thực lục) Năm Sự kiện Có người Phú Lãng Sa (Pháp) dâng quốc thư sản vật địa phương 1821 (gương to) đến với Thắng, đậu thuyền Đà Nẵng Đem dịch thư xin thơng thương Vua giao đình thần bàn, hạ lệnh cho ty Thương bạc đưa thư trả lời nhận cho, biếu nhiều phẩm vật (100 cân da voi, 30 cân da dê, 10 da hổ, 100 da trâu, 500 da hươu, 200 sa nam, 200 the nam, 100 lụa Cao Bộ, đường phèn, đường phổi thứ 1.000 cân, 10.000 cân đường cát, ngà voi, cỗ sừng tê), giao cho người mang nước [48; 368] Nước Phú Lãng Sa sai người đem quốc thư phẩm vật đến xin thông 1824 hiếu Tàu đến Đà Nẵng, dinh thần Quảng Nam đem việc tâu lên Vua bảo : “Nước Phú Lãng Sa nước Anh Cát Lợi thù Năm trước nước Anh Cát Lợi nhiều lần dâng lễ, trẫm từ chối không nhận, lại cho Phú Lãng Sa thông hiếu ! Song nghĩ đức Hồng khảo ta bước đầu bơn bá sai Anh Duệ Thái tử sang nước họ, có ơn cũ, vội cự tuyệt ý mến người xa” Liền sai làm thư Thương bạc thưởng cho mà khiến Quốc thư lễ vật khơng cho trình dâng [48;370] 150 1826 - Chủ thuyền người Phú Lãng Sa Cốt Tu Mi đến bn Đà Nẵng, đem hố hạng Chưởng Nguyễn Văn Chấn gửi dâng lên, có nhiều gãy vỡ mà giá cao quá, Hữu ty xin trả lại Vua nói : “Chấn tơi tớ nghỉ việc nước mà cịn nghĩ ơn ni nấng chục năm triều đình, cách xa mn dặm dâng lòng thành, hiền lao thuở trước Cịn vật vài nghìn vàng nhỏ nhặt đủ khinh trọng ?” Bèn sai cất hết vào kho mà trả tiền cho theo giá (7.680 lạng bạc) Lại giảm cho thuyền phần 10 số thuế cảng Khi chủ thuyền trở về, lại lấy phẩm vật Nội thảng gửi cho Chấn Thắng sắc dụ hỏi thăm [49;215] 1830 Binh thuyền nước Phú Lãng Sa đến đậu cửa biển Đà Nẵng, nói mệnh vua nước họ, muốn viên quan nha Thương bạc đến nói chuyện Vua sai sung biện Nội Thị giảng học sĩ Nguyễn Tri Phương đến để dị hỏi, thuyền trưởng định khơng nói Lại sai Thị lang Trương Đăng Quế quyền chức quan Thương bạc đến Thuyền trưởng nói vua nước muốn nước ta giao hiếu, xa cách biển khơi không đạo đạt được, nghe tin nước Hồng Mao mưu đồ xâm lất đất Quảng Đông (Trung Quốc), tất lan đến nước ta, nên vua nước sai đến báo tin dặn ta đừng giúp Quảng Đông Trương Đăng Quế tâu, vua cười nói : “Nước muốn mượn việc làm ơn với ta để mong đạt kế muốn giao hiếu thơi Nước Hồng Mao mưu lấn nước Thanh, có can thiệp đến ta” Lại sai Nguyễn Tri Phương đến bảo cho họ biết Khi Tri Phương thuyền dùng dằng chưa đi, tự tiện lên núi Tam Thai (1) Tam Thai : núi Non nước 151 (3) để xem xét, lại nói muốn người hoa tiêu hạt Bắc Thành để vẽ đồ Viên thủ báo về, Binh tâu lên Vua nói : “Vào nước người ta tất phải hỏi điều cấm Vượt qua hải phận cịn có điều lệ nghiêm cấm chi muốn vào nước người mà vẽ địa đồ mang họ vô lý đến ! Tấn thủ lấy lời lẽ nghiêm nghị mà cự tuyệt, động tý tâu báo, lại khơng có định kiến !” Sai Tri Phương lại đến hiểu thị thuyền Bọn Thành thủ uý án thủ hai đài thành An Hải, Điện Hải Lê Văn Tường, Thủ ngự Đà Nẵng Nguyễn Văn Ngữ, Hiệp thủ Trương Vân Loan, khơng ngăn cản việc họ lên núi, bị cách chức [49;305] 1831 Ở Thuận An, có thuyền nước Phú Lãng Sa chạy đến, ngày hôm sau, sau tàu đi, bọn thủ Lê Đình Trang đem việc báo lên [49;354] 1833 Chủ tàu nước Phú Lãng Sa Xa Di đến buôn Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam đem bán vàng giả Việc phát giác Vua bảo Hộ : “Hắn người ngoại quốc, chiếu luật làm tội, nước tất nhiên che giấu tội ác hắn, lại bảo ta ức hiếp lái buôn phương xa, trở mang tiếng không tốt Vậy nên tha cho về, hạ lệnh cho ty Thương bạc tư cho quan địa phương nước tra hỏi trừng trị ý trừng trị cách khơng trực tiếp trừng trị” [49;361] 1835 Thuyền buôn Phú lãng sa đến buôn cửa biển Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam Khi đến vụng Trà Sơn, thả neo, kéo cờ trắng nước làm hiệu Biền binh cửa ải Hải Vân nhầm tưởng cờ hiệu 152 thuyền Thủy sư ta, sắc vàng lờ mờ, đem việc tâu lên Vua dụ : “Phòng ải Hải Vân đặt ra, cốt để trông coi thuyền tàu ngồi biển Lại kính thiên lý ban phát để dùng trông xa cho rõ mà lại xem xét không Vậy người đóng lâu sở phải đánh 100 trượng, đóng gơng 10 ngày” [50;167] 1836 Thuyền nước Phú Lãng Sa đến đậu Mỏ Diều (1) thuộc Quảng Nam Tỉnh thần sai người đến hỏi, họ nói : “Thuyền thành Tu Luân, quốc trưởng sai thao diễn đường biển, năm, từ Ma qua, thấy thuyền dài trượng, rộng trượng thước, cao trượng thước, tầng ván lát, cột buồm to, 24 cỗ đại bác, 10 cỗ súng sơn, súng điểu sang, súng mã pháo, dao ngắn có hàng trăm ; xuồng Cuối thuyền treo cờ tam tài vuông : xanh, trắng, đỏ) Tỉnh thần lấy làm ngờ, nghiêm sức cho binh thuyền phận phải tuần tiễu, phi tư cho tỉnh Quảng Ngãi phòng bị, dâng sớ tâu lên Vua phê bảo : “Đó việc thường, họ thăm dò đo đạc đường biển, hà tất phải hoang mang tư báo, làm kinh hãi tai mắt người ta Thực không hiểu việc !” Qua hôm sau, nhiên họ bắn phát đại bác [50;201] 1842 Tại hạt Quảng Nam có tàu người Phú Lãng Sa vào đỗ vụng Trà Sơn, chúng lên bờ căng bạt, đóng quân, bắn 60 phát súng lớn Lãnh binh Nguyễn Đức Chung không ngăn cấm nổi, bắn đáp lại ba phát súng mừng Thự Tuần phủ Phạm Duy Trinh làm (1) Hán văn chép “Diên truỷ” 153 Khi Thị vệ Hồng Bá Bằng đến nơi, bảo cho biết rõ có điều luật cấm, người Lãng Sa không dám trái lại, liền xuống tàu dời Việc vua biết, Đức Chung Duy Trinh bị phạt [51;211] 1843 Người nước Phú Lãng Sa bọn Y Lê Viết Ca đáp thuyền đến bến Đà Nẵng, nói : tên đạo trưởng đạo đồ nước (Bọn tên Đoan, tên Vọng, tên Nhị, tên Mịch, tên Lộ) trước lỡ phạm điều cấm, tự mắc vào tội, Quốc trưởng nước họ sai đến xin gia ơn khoan tha Thự Tuần phủ Nam - Ngãi Nguỵ Khắc Tuần đem việc tâu lên Vua nói : “Bọn chúng trước dám trà trộn vào dân gian, đem tà đạo làm mê người, tội đáng không nên tha ; nghĩ chúng người giáo hoá, chưa biết rõ lệnh cấm, Quốc trưởng nước sai người đến kêu xin, xét có lịng kính thuận, thành khẩn, nên lượng gia ơn rộng, tha cho để tỏ lòng nhân thương người tình nghĩa tử tế với nước xa triều đình ta” [57;235] 1847 Quân thuyền người Tây dương sinh cửa biển Đà Nẵng Từ Mai Cơng Ngơn đến cửa biển, bố trí qn thuỷ, qn lục để làm dựa Quân dung lộng lẫy Người Tây dương chực muốn lên bờ, bị biền binh thuyền Phấn Bằng ngăn lại ; người Tây dương biết khơng xâm phạm được, lại chỗ đỗ thuyền trước.[65;315] 154

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w