1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc dưới góc độ pháp lý quốc tế và giải pháp cho Việt Nam trong đấu tranh, phản bác lại yêu sách này : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 08

125 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PHNG YÊU SáCH ĐƯờNG LƯỡI Bò CủA TRUNG QUốC DƯớI GóC Độ PHáP Lý QUốC Tế Và GIảI PHáP CHO VIệT NAM TRONG ĐấU TRANH, PHảN BáC LạI YÊU SáCH NàY LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH THU PHNG YÊU SáCH ĐƯờNG LƯỡI Bò CủA TRUNG QUốC DƯớI GóC Độ PHáP Lý QUốC Tế Và GIảI PHáP CHO VIệT NAM TRONG ĐấU TRANH, PHảN BáC LạI YÊU SáCH NàY Chuyờn ngnh: Lut quc t Mó số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, góp ý giúp đỡ nhiệt tình từ Quý Thầy cô công tác Khoa Luật- ĐHQGHN động viên, chia sẻ nhiều bạn bè, đồng nghiệp người thân Vì vậy, trước kết đạt được, mong muốn có hội bày tỏ lòng biết ơn chân thành thân tới người giúp đỡ suối thời gian qua Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô Khoa Luật- ĐHQGHN- người truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu Luật Quốc tế nói chung Luật Biển quốc tế nói riêng Chính tri thức un bác tận tình Thầy cô tạo cho niềm say mê định lựa chọn vấn đề biển đảo làm đề tài luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới Thầy- PGS.TS Nguyễn Bá DiếnNgười tận tâm hướng dẫn từ lúc bắt đầu lựa chọn đề tài hoàn thiện Luận văn.Trong trình triển khai thực hiện, Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để đưa định hướng đắn, truyền thụ kinh nghiệm q báu, bảo tận tình giúp tơi chỉnh sửa hoàn thiện luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè đồng nghiệp- người nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi suốt trình thực Luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sử học, chuyên gia, nhà nghiên cứu Luật Biển - người tạo nên nguồn tài liệu q giá giúp tơi có thêm tư liệu làm phong phú cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực thực Luận văn với tất niềm say mê mình, nhiên, thời gian có hạn hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi điểm thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành từ Q Thầy cơ, Q bạn đọc để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA YÊU SÁCH “ĐƢỜNG LƢỠI BÒ” CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Thời điểm xuất yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” 1.2 Sự thay đổi đồ yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” từ sau nƣớc CHND Trung Hoa thành lập đến 11 Chƣơng 2: SỰ PHI LÝ CỦA U SÁCH “ĐƢỜNG LƢỜI BỊ” DƢỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 18 2.1 Yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới ánh sáng nguyên tắc chung luật quốc tế 18 2.1.1 Sự phi lý u sách “đường lưỡi bị” góc độ nguyên tắc luật quốc tế 18 2.1.2 Sự phi lý yêu sách “đường lưỡi bò” ánh sáng nguyên tắc đặc thù Luật Biển quốc tế 25 2.2 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới góc độ “đƣờng biên giới quốc gia biển” 35 2.2.1 Dựa nguyên tắc xác lập “đường biên giới quốc gia biển” 36 2.2.2 Dựa phương pháp xác lập “đường biên giới quốc gia biển” 36 2.2.3 Dựa quy trình thủ tục xác lập “đường biên giới quốc gia biển” .39 2.2.4 Dựa đặc điểm “đường biên giới quốc gia biển” 42 2.2.5 Dựa quy chế pháp lý vùng nước bên “đường biên giới quốc gia biển” 46 2.3 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bị” dƣới góc độ “đƣờng quy thuộc đảo” 50 2.3.1 Hoàng Sa, Trường Sa yêu sách “đường lưỡi bị” khơng phải “quần đảo” hay “quốc gia quần đảo” theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 50 2.3.2 Vùng biển đảo phạm vi yêu sách “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 52 2.3.3 Trung Quốc cố tình vận dụng sai quy định Công ước Luật Biển năm 1982 vạch đường sở thẳng đường sở quần đảo 54 2.3.4 Quy chế pháp lý “vùng nước quần đảo u sách “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 55 2.3.5 Trung Quốc có mâu thuẫn việc xác định địa vị pháp lý đảo 56 2.4 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới giác độ “đƣờng vùng nƣớc lịch sử” 60 2.4.1 u sách “Đường lưỡi bị” khơng đáp ứng yếu tố cấu thành vùng nước lịch sử 61 2.4.2 Vùng nước lịch sử theo “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy chế pháp lý theo quy định UNCLOS 1982 64 2.4.3 Các tuyên bố văn pháp luật biển đảo Trung Quốc khơng có thống việc yêu sách “đường lưỡi bò” “đường vùng nước lịch sử” 64 2.5 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới giác độ “đƣờng quyền lợi lịch sử” 65 2.5.1 Trung Quốc sử dụng thuật ngữ chưa thừa nhận pháp luật quốc tế nhằm biện minh cho yêu sách 65 2.5.2 Trung Quốc có nhiều điểm mâu thuẫn việc luận giải “đường quyền lợi lịch sử” 67 2.5.3 Trung Quốc khơng có đủ sở pháp lý lịch sử để đòi quyền sở hữu đảo Biển Đông quyền ưu tiên đặc biệt vùng biển chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đơng 69 2.5.4 Quy chế pháp lý áp dụng cho vùng biển “đường lưỡi bò” theo thuyết “đường quyền lợi lịch sử” Trung Quốc không phù hợp với quy định luật pháp tập quán quốc tế 71 Chƣơng GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẤU TRANH PHẢN BÁC YÊU SÁCH “ĐƢỜNG LƢỠI BÒ” TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 75 3.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” thiết chế tài phán quốc tế 76 3.1.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa án Công lý Quốc tế 76 3.1.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa án Quốc tế Luật Biển 82 3.1.3 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật Biển năm 1982 86 3.1.4 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước Luật Biển năm 1982 89 3.1.5 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài thường trực Lahay 91 3.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” tổ chức quốc tế 94 3.2.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Liên hợp quốc 94 3.2.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” ASEAN 99 3.3 Một số biện pháp bổ trợ khác 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHND Cộng hòa Nhân Dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa EEZ Vùng đặc quyền kinh tế ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế ITLOS Tịa án Quốc tế Luật Biển PCA Tòa Trọng tài thường trực La Hay UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1: Bản đồ “Nam Hải chư đảo vị trí đồ” Sở Phương vực (Trung Hoa dân quốc) biên soạn năm 1947 Trang Hình 1.2 Bản đồ “đường lưỡi bị” gồm 11 đoạn Cộng hịa Trung Hoa năm 1946 10 Hình 1.3 Bản đồ “đường lưỡi bị” đính kèm Cơng hàm ngày 07/5/2009 Trung Quốc 13 Hình 1.4 Bản đồ “lưỡi bị” 10 đoạn Tập đồn xuất bản đồ Trung Quốc (Sinomaps Press) phát hành hồi đầu năm 2013 15 Hình 1.5 Bản đồ dọc phi lý Trung Quốc (Ảnh: Xinhua) 16 Hình 2.1 Khoảng cách đoạn thực thể đất liền 38 Hình 2.2 So sánh đoạn đồ năm 2009 đồ năm 1947 43 Hình 2.3 Vị trí đoạn số đồ 2009 (màu đỏ đậm) đồ 1984 44 Hình 2.4 Nét vẽ đoạn “đường lưỡi bò” trong số đồ Trung Quốc 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21, “Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển, có Việt Nam Với vị quốc gia sinh từ biển với đường bờ biển dài 3260km, chạy dọc từ Bắc xuống Nam, Biển hải đảo ngày có vai trị quan trọng trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Không cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đơng cịn tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hoá Xuất phát từ tiềm kinh tế vị trí địa chiến lược Biển Đơng nên Hồng Sa Trường Sa Việt Nam trở thành “miếng mồi béo bở” để quốc gia “tranh giằng xé”, tạo nên cục diện tranh chấp phức tạp hai nước ba bên (Việt Nam-Trung Quốc-Đài Loan) quần đảo Hoàng Sa năm nước sáu bên (Việt Nam-Trung Quốc-Đài Loan- Philppines-Malaysia Brunei) quần đảo Trường Sa Đặc biệt vào ngày 7/5/2009, Trung Quốc, với công hàm số CML/17/2009 CML/18/2009 gửi lên Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc, thức yêu cầu lưu truyền cộng đồng đồ thể “đường lưỡi bò” với đoạn Biển Đông, yêu sách không đảo, đá mà tồn vùng biển Điều cho thấy Trung Quốc muốn “độc chiếm Biển Đông”, biến Biển Đông thành “bàn đạp” để mở rộng yêu sách chủ quyền Thái Bình Dương, từ góp phần thực “giấc mơ Trung Hoa” tham vọng “bá chủ tồn cầu” Nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bò”, Trung Quốc sử dụng hàng loạt chiến lược chiến thuật tiến hành hoạt động thực thi thực tế tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, an ninh quốc phịng, thơng tin truyền thơng lĩnh vực pháp lý Các hoạt động không

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w