Thủcông nghiệp là nền sản xuẩt trung gian giữa nông nghiệp và công nghiệp, là một bộphận của nền kinh tếquốc dân
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn để tài Thủ cơng nghiệp là nền sản xuẩt trung gian giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Trong xã hội phong kiến mặc dù kinh tế thủ cơng ghiệp chưa tách khỏi nơng nghiệp song nó vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Việc nghiên cứu hoạt động thủ cơng nghiệp dưới thời Tự Đức (1848-1883) giúp ta hiểu sâu sắc về kinh tế thủ cơng nghiệp và vai trò của hoạt động kinh tế này với nhà nước và gia đình. Hiểu tồn diện hơn về tình hình kinh tế xã hội thời Tự Đức-một giai đoạn lịch sử đặc biệt: phát triển trong điều kiện của cuộc chiến tranh xâm lược và cuộc đấu tranh chống xâm lược. Đó cũng là thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam. Hiểu rõ hơn về chính sách kinh tế nói chung và kinh tế thủ cơng nghiệp nói riêng của triều đình Tự Đức, từ đó có những lý giải cho sự phát triển chậm chạp của nền kinh tế nước ta triều Nguyễn nói chung và thời Tự Đức nói riêng. Đó cũng là ngun nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống xâm lăng của nhân ta cuối thế kỉ XIX. Từ việc nghiên cứu tình hình thủ cơng nghiệp dưới thời Tự Đức sẽ cho ta thấy rõ vai trò to lớn của các thợ thủ cơng, cơng nghệ ở nước ta-những con người góp phần đáng kể cho việc duy trì và phát triển hoạt động thủ cơng nghiệp của đất nước, rút ra được những đặc điểm và kinh nghiệm phát triển thủ cơng nghiệp. Nghiên cứu về thủ cơng nghiệp thời Tự Đức giúp ta có những nội dung-tư liệu lịch sử, góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập về thời kì lịch sử-cuối thế kỉ XIX đầy khó khăn và biến động. Khóa luận cũng là tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống u nước, u lao động, tự lực tự cường…của dân tộc ta cho mọi tầng lớp nhân và thế hệ trẻ. Trong sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, thủ cơng nghiệp có vai trò quan trọng. Nghị quyết đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ tư có viết “thủ cơng nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 nước ta có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cần được đặc biệt chú ý phục hồi và phát triển, mạnh nhất là những nghề thủ cơng cổ truyền mỹ nghệ ở các địa phương” [4;38]. Đến nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ 5, Đảng và nhà nước ta vẫn nhấn mạnh: “thủ cơng nghiệp ở nước ta có tiềm năng to lớn đã và đang được cải tạo, tổ chức lại thành một bộ phận kinh tế xã hội chủ nghĩa có vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là trong chặng đường đầu tiên này” [5;61]. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động thủ cơng nghiệp nửa cuối thế kỉ XIX góp phần thiết thực vào việc xây dựng, phát triển nền kinh tế thủ cơng nghiệp nước ta giai đoạn hiện nay. Thủ cơng nghiệp dưới thời Tự Đức (1848-1883) mặc dù đã được đề cập rải rác trong một số cơng trình song cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu chun sâu nào về vần đề này. Vì những lý do trên, chúng tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “Tình hình thủ cổng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và phạm vi của đề tài a. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thủ cơng nghiệp nhà Nguyễn nói chung và thủ cơng nghiệp thời Tự Đức nói riêng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới. Tuy nhiên vấn đề này chỉ được trình bày rải rác, tản mạn ở nhiều cơng trình khác nhau. Tiêu biểu như một số cơng trình dưới đây: Sơ thảo lịch sử thủ cơng nghiệp Việt Nam của Phạm Gia Bền. Trong cơng trình này tác giả đã giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển của thủ cơng nghiệp Việt Nam, những nét lớn về tình hình phát triển của nền thủ cơng qua các thời kì trong đó có điểm qua về hoạt động thủ cơng nghiệp thời Tự Đức (từ trang 37 đến trang 45). Mấy nét lớn về các nghề thủ cơng có tính chất điển hình như nghề gốm, nghề dệt…(từ trang 73 đến trang 134). Tuy nhiên, sự đề cập đó còn chưa hệ thống và chưa hồn thiện. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Lịch sử Việt Nam của Hồng Văn Lân-Ngơ Thị Chính. Tác phẩm này đã nói tới một vài nét khái qt về tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp dưới thời Tự Đức (1848-1883) xong rất ít ỏi và chưa đầy đủ. Kinh tế thủ cơng nghiệp và phát triển cơng nghệ Việt Nam dưới triều Nguyễn của Vũ Huy Phúc. Cơng trình này nghiên cứu một cách khá hệ thống về tình hình thủ cơng nghiệp triều Nguyễn trong đó có thời Tự Đức. Tác phẩm cũng đã khái qt được sự phát triển của một số nghề thủ cơng truyền thống nằm trong bộ phận thủ cơng nghiệp dân gian như nghề gốm, nghề rèn, nghề dệt…nhưng chưa hồn thiện. Tóm lại, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu chun sâu nào về thủ cơng nghiệp thời Tự Đức (1848-1883). b. Phạm vi nghiên cứu Tình hình thủ cơng nghiệp Việt Nam từ 1848 đến 1883. 3. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của đề tài a. Đối tượng nghiên cứu: Thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883). b. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở những tư liệu được chọn lọc và chỉnh lý, đề tài dựng lại thực trạng nền thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức gồm một số vấn đề sau đây: Bối cảnh lịch sử và u cầu phát triển kinh tế nói chung, thủ cơng nghiệp nói riêng. Những chính sách, biện pháp của nhà nước phong kiến đối với thủ cơng nghiệp. Thực trạng hoạt động thủ cơng nghiệp trong khu vực nhà nước và dân gian. Từ đó rút ra những đặc điểm, vai trò, bài học kinh nghiệm và đánh giá vai trò, đặc điểm của vấn đề nghiên cứu. c. Đóng góp của khóa luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Đề tài lần đầu tiên trình bày một cách tương đối hệ thống và đầy đủ về thực trạng thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883). Góp phần đánh giá vai trò của thủ cơng nghiệp thời kì này và rút ra những đặc điểm, bài học kinh nghiệm trong hoạt động thủ cơng nghiệp. Đề tài khóa luận là tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống, ý thức dân tộc, nghiên cứu biên soạn, giảng dạy và học tập thời kì lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Việc nghiên cứu đề tài cũng giúp ta rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc xây dựng phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp hiện nay. 4. Nguồn tư liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu a. Nguồn tư liệu nghiên cứu: Để hồn thành khóa luận, chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều nguồn tư liệu khác nhau: Sách kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, văn kiện Đảng và nhà nước về thủ cơng nghiệp. - Nói về sản xuất nhỏ và sản xuất lớn của Mác-Anghen-Lênin. - Nghị quyết đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ tư và lần thứ năm . Nguồn tư liệu này cung cấp cho chúng tơi những quan điểm đúng đắn trong q trình nghiên cứu đề tài. Tư liệu gốc: các tập Đại Nam thực lục chính biên do nhà Nguyễn biên soạn, chủ yếu là các tập từ 27-38. Đây là nguồn từ liệu cơ sở để nghiên cứu và viết đề tài khóa luận. Các sách và tài liệu tham khảo về thủ cơng nghiệp triều Nguyễn chủ yếu là thời Tự Đức. Những tác phẩm này cung cấp cho chúng tơi những tư liệu, đánh giá, nhận định để nghiên cứu đề tài. Các tài liệu khác: tranh ảnh, văn học nghệ thuật thời Tự Đức đề cập đến thủ cơng nghiệp. b. Phương pháp nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Để hồn thành nghiên cứu để tài chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp lịch sử, phuơng pháp logic… trong đó phương pháp lịch sử là chủ yếu. Chúng tơi còn sử dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu như, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê… Nghiên cứu đề tài này chúng tơi rất coi trọng việc làm tốt cơng tác tư liệu, xử lý, chọn lọc, đảm bảo tính khách quan, khoa học của tư liệu. 5. Bố cục của khóa luận Ngồi phần mở đầu mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương. Chương 1: Bối cảnh lịch sử và những chính sách của triểu Tự Đức đối với thủ cơng nghiệp. Chương 2: Thực trạng thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU TỰ ĐỨC ĐỐI VỚI THỦ CƠNG NGHIỆP 1.1 Bối cảnh lịch sử Tình hình thủ cơng nghiệp thời Tự Đức gắn liền với bối cảnh quốc tế và trong nước những năm của thế kỷ XIX. Bối cảnh lịch sử ấy đã có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển hay những hạn chế của thủ cơng nghiệp và quy định đặc điểm của thủ cơng nghiệp thời kì này. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử chúng tơi chỉ xin được giải quyết vấn đề đó là: bối cảnh ấy có tác dụng thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển thủ cơng nghiệp thời Tự Đức (1848-1883). 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Vào những năm đầu của thế kỷ XIX, trong khi phong trào cách mạng khơng ngừng tiếp diễn thì kinh tế tư bản chủ nghĩa đã có những bước tiến quan trọng. Chủ nghĩa tư bản phát triển khơng ngừng và dần chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Nước Anh vẫn chiếm địa vị hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Từ năm 1830 tốc độ phát triển cơng nghiệp ngày càng tăng, việc sử dụng máy móc vào sản xuất ngày càng nhiều. Ngành luyện kim vầ cơ khí phát triển rất nhanh nhằm đáp ứng nhu cẩu trang bị kỹ thuật tồn bộ nền cơng nghiệp. Đồng thời, đường sắt tăng lên nhanh chóng: năm 1830 đường xe lửa đầu tiên nối liền Manchester và Liverpool được khánh thành và đến năm 1850 nước Anh đã có tới 10.000 Km đường sắt. Điều đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường trong nước và tăng cường mối liên hệ kinh tế giữa các trung tâm cơng nghiệp. Nước Pháp đứng hàng thứ hai trong nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng cơng nghiệp đang trên đà phát triển. Số lượng máy hơi nước được sử dụng tăng lên nhanh chóng. Sản lượng các ngành cơng nghiệp cũng tiến bộ rõ rệt. Than tăng từ 225 nghìn tấn (1832) lên 373 nghìn tấn (1846). Việc xây dựng đường sắt được đẩy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 mạng. Pháp trở thành quốc gia có nền cơng nghiệp phát đạt nhất trên lục địa châu Âu. Nước Mỹ đã tiến hành xong cuộc chiến tranh dành độc lập từ giữa thế kỷ XVIII nên có những điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tư bản. Ở Mỹ có sự khác biệt giữa ba vùng kinh tế, tuy nhiên trong những năm 30-50 của thế kỷ XIX Mỹ cơ bản vẫn là một nước nơng nghiệp, là thị trường cung cấp ngun liệu, cây cơng nghiệp cho châu Âu mà chủ yếu là cho Anh. Trong một thời gian dài, nền kinh tế Mỹ vẫn đóng vai trò “thuộc địa của châu Âu”. Nguồn gốc chủ yếu của tình trạng đó là sự tồn tại của chế độ nơ lệ trong các đồn điền ở miền Nam. Sau cuộc khủng hoảng chu kỳ đầu tiên 1837-1842, cơng nghiệp Mỹ mới phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đạt được nhiểu thành tựu. Trong nhiều nước khác ở châu Âu, tuy chưa tiến hành cách mạng tư sản, nhưng nhân tố tư bản chủ nghĩa cũng đã nảy nở trong nền kinh tế mỗi nước. Mặc dù quan hệ phong kiến còn chiếm đị vị thống trị, nước Đức cũng đã có một số chuyển biến nhất định tuy chậm hơn Anh, Pháp. Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ nhất ở vùng sơng Ranh và Vesphaland vì ở đó nhân dân được giải phóng một phần khỏi chế độ phong kiến và có nhiều ngun liệu hơn cả thủ đơ Berlin của Phổ. Ở nước Ý và nước Đức những yếu tố tư bản chủ nghĩa xuất hiện sớm và cũng đang trên đà phát triển mạnh. Như vậy, trong nửa đầu thế kỷ XIX, nhất là trong khoảng 1818-1848, cuộc cách mạng cơng nghiệp tiếp tục phát triển trong các nước lớn, đẩy nền kinh tế lên một mức cao. Ở những nước khác mặc dù chưa tiến hành cách mạng tư sản, kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng đã bước đầu có được những thành tựu đáng kể. Tình hình đó đã tạo lên một nguồn của cải vật chất phong phú và mở ra khả năng sản xuất to lớn. Thị trường trong nước khơng đủ đáp ứng cho u cầu phát triển kinh tế vì vậy các nước tư bản Âu, Mỹ tăng cường tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược giành giật thị trường thuộc địa. Và châu Á trong đó có Việt Nam trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của q trình ấy. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Cũng chính sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã đặt ra cho Việt Nam cả thuận lợi và khó khăn. Thuận lợi đó là Việt Nam có cơ hội được tiếp xúc và học hỏi những thành tựu kỹ thuật khoa học tiên tiến, hiện đại nhằm phát triển nền kinh tế nói chung và thủ cơng nghiệp nói riêng. Khó khăn đó là liệu Việt Nam có tiếp thu và áp dụng thành cơng những tiến bộ khoa học đó để phát triển nền kinh tế của mình phù hợp với bối cảnh quốc tế hay khơng? Tất cả những điều kiện đó đểu có tác động đến sự phát triển của kinh tế nói chung và kinh tế thủ cơng nghiệp nói riêng. Trước u cầu lịch sử như vậy, một câu hỏi đặt ra là vua quan triểu Nguyễn có nhận thức được u cầu đó khơng và họ đáp ứng u cầu ấy như thế nào? Do u cầu phát triển kinh tế, đời sống và quốc phòng, bảo về độc lập của tổ quốc trước cuộc xâm lăng của thực dân Pháp cần thiết phải cải cách, phát triển kinh tế trong đó có thủ cơng nghiệp. Đã có một số đề nghị cải cách về thủ cơng nghiệp như: điều trần của Nguyễn Văn Chấn: cấm khơng được mua hàng nước ngồi để đảm bảo phát triển hàng nội hóa [18;87]. Năm 1867, Đặng Huy Trứ đi cơng cán ở Hồng Kơng về đã có đề xuất lập cục cơ khí, mở xưởng đúc gang thép, đóng tàu, đúc súng đạn, mời chun gia phương Tây sang dạy, cử thanh niên tuấn tú đi học ở nước ngồi… Ngồi ra còn rất nhiều điều trần khác tiêu biểu là điều trần của Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều định Tự Đức thực hiện cải cách mở cửa thơng thương với nước ngồi, học tập kỹ nghệ tiến tiến phương Tây, phát triển kinh tế-xã hội trong đó có phát triển cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp để dân giàu nước mạnh… Trước những đề nghị cải cách đó, triều đình Tự Đức bảo thủ, khơng thực hiện làm cải trở sự phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp. 1.1.2 Bối cảnh trong nước Tự Đức lên ngơi trong bối cảnh đất nước đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội… Vì thế ngay khi lên ngơi Ơng đã đưa ra nhiều chính sách để khắc phục tình trạng đó. Ngược lại chính bối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 cảnh ấy cũng tác động khơng nhỏ đến các chính sách của ơng trong đó có chính sách đối với thủ cơng nghiệp. Về chính trị: dựa vào sự ủng hộ của tập đồn địa chủ miền Nam và sự giúp đỡ qn sự của tư bản Pháp, Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn để lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long (1802). Sau Nguyễn Ánh, các vua kế tiếp (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) ra sức xây dựng và tăng cường chế độ qn chủ chun chế nhằm duy trì quyền thơng trị lâu dài của dòng họ. Mọi quyền hành đều tập trung trong tay vua, các quan lại chỉ thừa hành lệnh vua. Nhà nước mang nặng tính bảo thủ, lo ngại đổi mới, đã gạt bỏ nhiều đề nghị cải cách duy tân của một số quan lại, sỹ phu u nước tiến bộ tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ. Một chính quyền thống nhất trong cả nước, nhưng lại mang nặng tính quan liêu, độc đốn, tham nhũng, đè nặng lên đầu nhân dân. Năm 1815, bộ luật Gia Long mơ phỏng bộ luật phản động của phong kiến nhà Thanh (Trung Quốc) được ban hành đã đề cao tuyệt đối quyền thống trị của vua quan, bảo vệ quyền bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến đối với nhân dân lao động. Vua quan nhà Nguyễn từ đầu đã huy động cơng sức của nhân dân vào việc xây dựng thành lũy kiên cố ở trung ương và các đại phương, đóng đơ ở Phú Xn (Huế) là vùng đất cơ sở của dòng họ. Còn đối với nước ngồi thì đóng cửa khơng tiếp xúc với tư bản phương Tây trong khi đó lại thuần phục phong kiến nhà Thanh. Các vua triều Nguyễn khi lên cầm quyền đểu có ý thức nắm các hoạt động văn hóa để tun truyền tư tưởng Nho giáo, trên cơ sở đó củng cố trật tự phong kiến, bảo vệ chính quyền chun chế. Về kinh tế, nơng nghiệp ngày càng bi đát. Ruộng đất phần lớn tập trung vào tay quan lại, địa chủ. Nơng dân chỉ được phần đất nhỏ và xấu, năng xuất thấp, đời sống do đó rất cực khổ. Từng đồn người phiêu tán bỏ làng đi nơi khác kiếm sống, những người ở lại phải làm cơng cho địa chủ hoặc nhận đất chịu tơ cao, thuế nặng, phu phen tạp dịch. Đó là chưa kể tới thiên tai, lũ lụt làm mất mùa. Hai ngành cơng và thương nghiệp cũng ngày càng thêm bế tắc. Các cơng trường xây dựng, cơng trường sản xuất, cả những thợ giỏi ở các địa phương…đều THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 do triều đình nắm giữ, sử dụng vào việc xây dựng cung điện thành qch, lăng tẩm…làm đồ dùng và đồ trang sức cho vua chúa. Triều đình giữ độc quyền khai mỏ trong cả nước, khai thác theo lối thủ cơng nên năng suất rất thấp. Đối với một số mỏ cho Hoa kiều hoặc người Việt khai thác thì đánh thuế sản vật rất nặng, lại còn độc quyền thu mua các kim loại khai thác được theo giá ấn định. Các nghề thủ cơng truyền thống trong nhân dân khơng có điều kiện phát triển. Triều đình đề ra những luật lệ ngặt nghèo làm thui chột tài năng sáng kiến của người thợ, buộc họ phải đóng thuế bằng sản vật…Do đời sống nhân dân đói khổ nên sức mua rất thấp, thị trường trong nước gần như tê liệt, trong khi thị trường ngồi nước bị ngăn cấm. Tình hình đó ảnh hưởng trầm trọng đến nội thương lẫn ngoại thương. Về xã hội, kể từ năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế nhà Nguyễn đã đối lập găy gắt với nhân dân. Triều Nguyễn thi hành nhiều chính sách bảo thủ và phản động trên tất cả các mặt càng làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt dẫn tới bùng nổ quyết liệt. Nhiều cuộc nổi dây của nơng dân và các tâng lớp nhân dân khác liên tục diễn ra suốt các triều vua nhà Nguyễn. Chỉ trong khoảng 10 năm từ khi Tự Đức lên ngơi (1848) đến khi thực dân Pháp đánh chiếm Nam Kỳ (1859) đã có tới 10 cuộc nổi dậy chống lại triều đình Nguyễn. Triều đình đã dập tắt phong trào trong biển máu. Như vậy có thể nói rằng nền thống trị phong kiến mà nhà Nguyễn xác lập từ 1802 trên đất nước ta chỉ là sự thắng lợi nhất thời của một tập đồn phong kiến lâu đời có tư bản nước ngồi giúp sức đối với phong trào nơng dân chống phong kiến từ hơn một trăm năm trước đó kết tinh bằng phong trào Tây Sơn. Vì vậy sau khi xác lập quyền thống trị, triều đình Nguyễn đã mang trong lòng nó tính chất phục thù của các tập đồn phong kiến vùa mới bị nơng dân Tây Sơn quật đổ đối với quản đại quần chúng nhân dân. Điều này đã chi phối tồn diện các chính sách thống trị của nhà Nguyễn với kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội trong đó có chính sách với thủ cơng nghiệp. Một mặt để duy trì sự tồn tại của triều đại, chống lại các cuộc khỏi nghĩa nơng dân, vương triều Nguyễn đặc biệt là triều Tự Đức đã THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... lo i hình cơng xư ng th cơng ph c v nhu c u kinh t , qu c phòng, sinh ho t c a b máy nhà nư c cũng như giai c p th ng tr nơi kinh ơ và các ph thành Sang th i Nguy n hình th c này tr thành m t lo i hình kinh t có t ch c và có quy mơ l n nh m tái thi t t nư c sau bao bi n c chi n tranh vào nh ng năm cu i th k XVIII Dư i th i c, ch T cơng tư ng v n ư c duy trì và g n như gi ngun v cơ c u cũng như hình. .. ng ư c u c u c a l ch s 25 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 TH C TR NG TH CƠNG NGHI P VI T NAM DƯ I TH I T C (1848-1883) Dư i ch phong ki n th cơng nghi p Vi t nam ư c chia làm 2 b ph n chính ó là : th cơng nghi p nhà nư c và th cơng nghi p dân gian Vì th khi ngiên c u th c tr ng th cơng nghi p Vi t Nam dư i th i T c chúng tơi s tìm hi u d a trên s phân chia y 2.1 Th cơng nghi p nhà nư c 2.1.1... ã ưa t i m t hình th c ch t ch , ư c qn s hóa Trong các cơng xư ng ngư i s n xu t v a là th v a là lính mà ngư i ta quen g i là lính th Phương th c qu n lý và t ch c như v y ã nh hư ng ch t lư ng phát tri n c a lo i hình kinh t qu c doanh này và nh hư ng c n nn n kinh t th cơng nghi p nói chung Bên c nh ó, chính sách cơng tư ng v i s qu n lý ch t ch c a nhà nư c v i xư ng th cơng và hình th c ho t... t nh Nh nhi u hình th c trưng d ng th thuy n phong phú như v y lên tình tr ng khuy t ng ch, thi u th trong các cơng xư ng thư ng nhanh chóng ư c gi i quy t, ng thư ng xun c a các xư ng th cơng nhà nư c Có m b o s ho t nhi u khi nhà nư c còn giao ngun v t li u th th s n ph m các làng làm tr cơng theo ó là trư ng h p th th d t làng Dương L (Th a Thiên), làng La Khê (Hà N i), th d t Qu ng Nam lãnh tơ s... nhi u S thi u h t vũ khí y ã ư c qu c s qn tri u Nguy n ghi trong i nam thưc l c Năm 1872, quan coi vũ kh tâu v i vua r ng: “ Các th qn khí trong kho hi n còn ít, xin cho trù tính s c cho S [18;224] Ngay vua T c cơng lãnh v t li u úc thêm” c cũng ã nói v i quan b Binh và b Cơng r ng “các h ng súng thi u r t nhi u” [18;236] Trư c tình hình b c xúc ó, nhà nư c phong ki n ã c g ng th c thi nhi u bi n pháp... m THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau q trình chu n b lâu dài, sáng s m ngày 1-9-1859, chi n thuy n c a liên qn Pháp-Tây Ban Nha n súng t n cơng c a bi n ã N ng m u cu c t n cơng xâm lư c Vi t Nam Cu c xâm lư c Vi t Nam c a th c dân Pháp ã c t ngang ti n trình phát tri n bình thư ng c a dân t c Chi n tranh òi h i nhân dân ta khơng th ch t p trung phát tri n kinh t bình thư ng mà còn ph i u tranh ch ng... dư i hình th c nào ho c th th làm s n ph m t t c u vì m c ích ph c v , k p th i nhu c u tiêu dùng c a vua, tri u ình, quan l i và n n kinh t , qu c phòng c a qu c gia qn ch t p trung Vì v y, vi c t ch c qu n lý th là vi c làm r t ch t ch c ng nh c, mang tính cư ng ch r t cao Trong các tư ng c c th th cơng ơc t ch c như ng ch binh Trong cơng xư ng th th cơng ư c c p th phù như binh lính tránh tình tr... ng nh t nh xây d ng m t n n t ng kinh t m nh Kinh t th cơng nghi p có i u ki n phát tri n c bi t là lo i hình th cơng nghi p ph c v i sóng tri u ình như ngh d t, may m c và nh ng ngh th cơng ph c v qu c phòng như úc súng … ó là nh ng cơ s thu n l i cho s phát tri n c a th cơng nghi p dư i th i T c (1848-1883) M t khác do mang trong mình tính ch t ph c thù c a các t p ồn phong ki n cho nên trong su t... c 1.2.2 a phương b ình cơng tư ng ã làm cho th cơng nghi p gia n, khơng phát tri n lên ư c Chính sách thu bi t n p N u như ch cơng tư ng là hình th c qu n lý th th cơng tr c ti p áp d ng v i b ph n ch y u là th cơng nghi p nhà nư c thì chính sách thu bi t n p là hình th c kh ng ch gián ti p th th cơng t do và n a t do các t nh thành, làng xã Chính sách thu bi t n p hay thu s n v t ư c t ra t lâu Nó... nào khuy n khích ng th i cũng th hì n tư tư ng “an dân” c a vương tri u này Tuy nhiên, m c cho nhà nư c ã r t c g ng ưa ra nh ng chính sách có ph n ti n b tình tr ng lưu vong v n di n ra tr m tr ng Theo nghiên c u c a các h c gi phương Tây v Vi t Nam cu i th k XIX thì vào th i i m b y gi m c thu bi t n p c a các phư ng thơn chun th cơng Hà N i nhi u kho ng g p 5 l n thu thân c a m t su t binh th ơng . tơi đã chọn nghiên cứu đề tài Tình hình thủ cổng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử. những chính sách của triểu Tự Đức đối với thủ cơng nghiệp. Chương 2: Thực trạng thủ cơng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883). THƯ VIỆN