Thủ cơng nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Tình hình thủ cổng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883) (Trang 26 - 36)

2.1.1 Cơng xưởng đúc tin

Bất cứ triều đại nào, sản xuất và quản lí tiền tệ là cơng việc hết sức quan trọng khơng chỉ vì ý nghĩa kinh tế mà cịn mang ý nghĩa chính trị lớn lao. Sau khi lên ngơi vua, thiết lập vương triều Nguyễn, Gia Long đã khẩn trương lập lại cục đúc tiền mới nhằm khảng định quyền lực của triều đại mình. Dưới thời Tự Đức về cơ bản nhà nước vẫn nắm độc quyền đúc tiền qua hai cơng xưởng lớn là Bảo Tuyền Cục và Bảo Hĩa Kinh Cục. Bảo Tuyền Cục được xây dựng vào năm 1803 tại Thăng Long. Thợ đúc trong Bảo Tuyền Cục được tuyển theo chế độ gia cơng thu thuế và làm thuê. Một số Hoa kiều giàu cĩ cũng xin tự mua kim đúc tiền. Thời Tự Đức, buổi đầu nhà nước vẫn đầu tư mở rộng xưởng đúc tiền này nhưng vể sau do nhiều sự biến mà giảm sút dần. “Năm 1850 nhà nước đặt thêm hai lị đúc tiền ở huyện Thọ Xương tỉnh Hà Nội” [1;224]. Đến năm 1855 lại “bỏ bởt 9 lị ở cục Khai Bảo Hà Nội chỉ lưu lại 3 lị gần thành” [2;128]. Và rồi từ đĩ hoạt động của Tràng Tiền giảm sút dần.

Nhà nước quản lý cục Bảo Tuyền Hà Nội thơng qua hai nhân vật là: tổng trấn Bắc Thành và tổng đốc Hà Ninh. Trực tiếp điều hành cơng việc là viên đại sứ, giúp việc là hai viên phĩ sứ, một người đốc biện việc thu phát tiền đã đúc. Trong xưởng đúc tiền ở Hà Nội thường cĩ 100 đến 500 thợ làm việc với nhiều chế độ lao động khác nhau. Cục đúc tiền chính thức thứ hai là Bảo Hĩa Kinh Cục mở vào năm 1820

tại kinh đơ Huế. Cục này do Vũ khố kiêm quản. Mặc dù cơng việc đúc tiền đã được thử nghiệm ở kinh đơ nhưng về sau, nhà nước vẫn luơn tổ chức thử nghiệm tại đây để định ra mẫu mã, nguyên vật liệu, tính tốn khấu hao và tiền cơng...cho hoạt động Bảo Tuyền Cục ở bắc thành Hà Nội.

Dưới triều Tự Đức, nhà nước cũng cĩ quan tâm ít nhiều đến hoạt động đúc tiền tuy nhiên sự quan tâm đĩ lại khơng hợp lý. “Vua cho rằng việc đúc tiền riêng cốt để tiện lợi sử dụng cho dân cĩ dồi dào tiền cũng là việc tùy nghi châm chước mà làm. Duy việc ấy là làm đã lâu ngày thì cái lệ lẫn lộn, mỏng mẻo, khơng thể nào khơng cĩ. Bèn sai các quan địa phương ở những nơi nào cĩ lị đúc tiền phải hết lịng kiểm sốt trơng nom cốt phải đúc cho dày, bền đúng như mấu thúc. Nếu cĩ một đồng khơng đúng phát ra mối tệ gian dối thì cứ đem tỉnh ấy hỏi tội”[2;224]. Với sự thiếu hiểu biết về quy luật tiền tề như vậy, triểu đình Tự Đức đẩy mạnh hoạt động đúc tiền: “đình thần cho là tiền đồng khơng lưu hành thì ngày hết đi, tiền kẽm đúc ít thì khơng đủ tiêu dùng, xin tiền đồng tiền kẽm đều lưu hành cả mà đúc nhiều ra... Vua y cho” [1;341]. Để tiện việc đúc tiền nhà nước cịn chủ trương khai những mỏ ở gần xưởng đúc càng tốt và cơng việc khai mỏ nhằm mục đích lấy nguyên liệu cho việc đúc tiền được mở rộng. Nhiều mở được khai mới: “khai các mỏ kém ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn để mở rộng việc đúc tiền” [1;388].

Bên cạnh hình thức đúc tiền chủ yếu là nhà nước độc quyền tất cả các khâu thời Tự Đức, triều đình cũng bắt đầu cho tư nhân được lãnh trưng đúc tiền: “cho phép người buơn nước Thanh là bọn quan Hành Ký, Lê Đạt Ký (nguyên trước lãnh trưng khai mỏ kẽm Thái Nguyên) đúc tiền kẽm. Trước đây bọn khách buơn ấy xin đúc...vua khơng cho...Đến bây giờ, đình thần sai quan Hành Ký khai mỏ nấu kẽm thì sắc kẽm sáng tốt so với tiền kẽm của thợ nước ta đúc lại cĩ phần tốt hơn. Tâu xin thi hành. Vua y cho.”[2;454].

Những thay đổi trong chính sách của nhà nước đối với hoạt động đúc tiền dẫn tới kết quả đĩ là tiền đồng và tiền kẽm ngày càng cĩ số lượng lớn. Tiền đúc theo niên hiệu mới diễn ra thường xuyên. Năm 1848, ngay khi lên ngơi, Tự Đức cho đúc

tiền “Tự Đức thơng bảo” [1;70]. Cũng trong năm đĩ nhà nước cịn cho “in đúc thứ tiền bằng bạc cán thành hiệu mới như Thi Long, Bát Bảo, Tam Đa, Vạn Sự Như Ý...đểu khắc chữ Tự Đức thơng bảo” [1;106].

Nhà nước cũng định lệ đúc tiền mới “6 thanh bằng đồng đỏ trang liệt cộng 10.559 cân 6 lạng 4 đồng cân, 4 thanh bằng lá kẽm mỏng băng 7.039 cân 9 lạng 6 đồng cân” [1;149].

Vào năm 1861, nhà nước lại “mới đúc 6 hạng tiền đồng từ hạng tiền 1 đồng ăn 10 đồng đến hạng tiền 1 đồng ăn 60 đồng. Mặt đồng tiền khắc 4 chữ Tự Đức bản sao. Hạng ăn 10 đồng thì nặng 1 đồng cân 5 phân đồng, hạng ăn 20 đồng năng 3 đồng cân, hạng ăn 30 nặng 4 đồng 5 phân đồng, hạng ăn 40 đồng nặng 6 đồng cân, hạng ăn 50 đồng năng 7 đồng 5 phân đồng, hạng ăn 60 động nặng 9 đồng cân đồng”[3;192.

10 năm sau 1871, nhà nước lại sai Cục Thơng Bảo Hà Nội đúc tiền đồng nặng 7 phân (chiếu theo như mẫu thức đồng tiền 9 phân mà đúc), một nửa bằng đồng, nửa bằng kẽm. Mặt sau cĩ khắc hai chữ “lục văn”[6;242].

Kết quả trực tiếp là số lượng tiền đúc ra khá lớn. Năm 1859, nhà vua “cung tiến 50.000 quan tiền kẽm lên cung gia thọ (năm thường dâng 10.000 quan)”[3;7]. Tuy nhiên tiền đúc ra vẫn khơng đủ đáp ứng yêu cầu của đời sống xã hội. Nạn khan hiếm tiến vẫn xảy ra thường xuyên. Năm 1871, “chuẩn cho tỉnh Bình Định mở lị riêng đúc tiền. Trước đấy tổng đốc Bình Định là Hồng Văn Tuyển dâng tập tâu: hiện nay tiền khan lắm, xin bỏ lệ cấm đúc tiền cho các tỉnh lớn Nam Kỳ, Bắc Kỳ đều mộ những người nước Thanh, người Kinh cĩ vật lực cho phép gĩp vốn đúc tiền đồng rổi đặt các lị đúc tiền ở ngồi thành theo kiểu mẫu...” [6;306].

Nhìn nhận một cách kĩ càng hơn thực trạng đúc tiền thời Tự Đức ta thấy về cơ bản hoạt động đúc tiền vẫn do nhà nước quản lý. Tuy nhiên sự quản lý này cịn lỏng lẻo, chưa tồn diện. Đã cĩ lúc vì khơng hiểu rõ quy luật tiền tệ, sự phù hợp giữa số lượng tiền đúc ra với khối lượng của cải vật chất của xã hội mà nhà nước mở rộng đúc tiền bừa bãi miễn sao giải quyết được nhu cấu tiêu dùng của triều

đình. Nhà nước khơng cịn giữ được độc quyền đúc tiền như trước nữa mà cho cả tư nhân, người Hoa nhận lãnh đúc. Kết quả của việc làm này là nhà nước khơng quản lý được việc phát hành tiền cũng như chất lượng của đồng tiền. Theo Đại Nam Thực Lục chính biên cĩ những năm hàng thuyền chở thuyền vào kinh bị hỏng khơng sử dụng được. Hậu quả sâu sắc của thực trạng trên đĩ là sự đình đốn của sản xuất, kinh tế nĩi chung và kinh tế thủ cơng nghiệp nĩi riêng khơng cĩ cơ hội phát triển lên đựơc. Tuy nhiên, với mục đích khẳng định quyền lực của triều đại và khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội triều đình Tự Đức đã cĩ nhiều cố gắng khuyến khích hoạt động thủ cơng nghiệp nĩi chung và hoạt động đúc tiền nĩi riêng phát triển. Trên thực tế, nhà nước đã phần nào đạt đựơc mục đích ấy.

2.1.2 Cơng xưởng chế to vũ khí

Trong các loại cơng xưởng thủ cơng nhà nước, các cơng xưởng chế tạo vũ khí luơn được coi trọng hàng đầu vì liên quan đến nền an ninh của chế độ và quốc gia. Nhất là dưới thời Tự đức1848-1883. Triều Tự Đức trị vì đất nước trong bối cảnh trong nước và thế giới khơng mấy thuận lợi. Khởi nghĩa nơng dân nổ ra , các thế lực ngoại xâm tư bản phương Tây nhất là Pháp tăng cường nhịm ngĩ và chính thức xâm lược nước ta vào năm 1859.Sự tồn vong của vương triều và giữ gìn nền độc lập của quốc gia luơn là vấn đề nĩng bỏng .Vì vậy mà vấn đề xây dựng quân đội , tăng cường tiềm lực quốc phịng càng trở nên bức thiết.Thêm vào đĩ , do cơng việc bảo quản khơng tốt và qua tác chiến , vũ khí hư hao, hỏng hĩc và mất mát khá nhiều. Sự thiếu hụt vũ khí ấy đã được quốc sử quán triều Nguyễn ghi trong Đại nam thưc lục. Năm 1872, quan coi vũ khố tâu với vua rằng: “ Các thứ quân khí ở trong kho hiện cịn ít, xin cho trù tính sức cho Sở đốc cơng lãnh vật liệu đúc thêm” [18;224]. Ngay vua Tự Đức cũng đã nĩi với quan bộ Binh và bộ Cơng rằng “các hạng súng thiếu rất nhiều” [18;236]. Trước tình hình bức xúc đĩ, nhà nước phong kiến đã cố gắng thực thi nhiều biện pháp để cĩ vũ khí.

Biện pháp được sử dụng đầu tiên là mua sắm vũ khí của nước ngồi. Các loại vũ khí mua được thường cũ kĩ, lạc hậu nhưng phí tổn nhiều càng khoét sâu vào nền

tài chính đang suy kiệt của nhà nước phong kiến. Ví dụ, vào năm 1882 Tự Đức sai “quan tỉnh Lạng Sơn sang Hương Cảng hỏi mua 200 cây súng tay, hai hịm đạn (giá 414 lạng vàng) đề phịng dùng cho việc quân tỉnh ấy. [18;159]. Như vậy, biện pháp này khong thực sự hiệu quả.

Biện pháp thứ hai, cơ bản hơn mà triều đình Tự Đức sử dụng đĩ là mở rộng và phát huy việc sản xuất binh khí trong nước.

Về chủ trương, nhà Nguyễn bãi bỏ lệnh cấm tàng trữ, chế tạo vũ khí và chú ý huy động sức lực của nhân dân. Năm 1859, vua Tự Đức “lênh cho quan các tỉnh Nam Kỳ sức cho dân trong hạt chế tạo binh khí để giữ nhà, giữ làng” [13;15]. Năm 1869, đình thần tâu xin cho hỏi khắp các địa phương cĩ ai am hiểu nghề làm “đạn tĩe” đều cho đưa đơn lên bộ binh xét thực, liệu cho chức quan hay thưởng tiền. Lại xin sẽ đặt cục thợ khéo ở sở Đốc Cơng, ai am tường máy mĩc, tàu thủy, hoặc biết kỹ nghệ chế máy xẻ gỗ, nấu đồng, đúc súng, khơng cứ dân “nội tịch, ngoại tịch, cũng cho sung mộ khắp cả, rồi cho bộ Cơng hội đồng với sở đốc cơng xét thực, xung bổ làm việc, miễn cho binh đao cấp cho tiền gạo hàng tháng, nếu người nào làm nghề khá giỏi thì châm chướng cho chức quan hay thưởng tiền để khuyến khích. Vua nghe theo” [15;373].

Về thợ: lực lượng chủ yếu chế tạo vũ khí là thợ thủ cơng hoặc nơng dân. Trong khu vực nhà nước quản lý, các thợ chế tạo vũ khí được tuyển mộ trong dân các địa phương khơng kể nội tịch hay ngoại tịch, trong quân đội thì từ đốc binh trở xuống cho đến đội trưởng các hạng thợ thủ cơng, “các thuộc viên” hoặc sỹ nhân nhanh nhẹn tài cán, cĩ ý tứ tinh xảo được tuyển mộ tập hợp trong cơ quan sở Đốc Cơng ở kinh đơ gọi là “cục thợ khéo” hoặc “cục các thợ” ở một số tỉnh, thành.

Về tổ chức, quản lý: lúc này ở nước ta đã tồn tại nhiều cơ sở sản xuất, chế tạo vũ khí. Nhà nước phong kiến đã lập ra những xưởng chế tạo vũ khí ở kinh đơ và các tỉnh do nhà vua hoặc một số quan đại thần thuộc Bộ Cơng, bộ Binh và các tỉnh thần chỉ đạo quản lý. Bấy giờ khơng chỉ cĩ xưởng chế tạo vũ khí ở kinh đo Huế đĩng vai trị quan trọng mà các xưởng ở nhiều tỉnh miền Trung, miền Bắc cũng trở

lên cĩ vai trị quan trọng đặc biệt. Ví như các quan tỉnh ở Hà Nội được lệnh đúc “30 cỗ súng lớn” (1861) và “200 cỗ súng quá sơn” (1872). Nghệ An được lệnh sản xuất thêm đồ binh khí: 500 cỗ súng thần cơng, 2.000 khẩu súng điểu thương, 2.250 viên đạn gang, 12.500 viên đạn chì, 2.500 chiếc hịm bằng da trâu, 2.500 chiếc bầu bằng gỗ, 2.500 ống phun lửa, 500 cân thuốc súng và 250 quả pháo phi thăng (các năm 1872 và 1875). Năm 1859, vua sai các tỉnh lớn ở Bác Kỳ đúc thêm 216 cỗ súng quá sơn và 10.800 viên đạn [16;230].

Nguyên liệu chế tạo vũ khí, trang bị gồm sắt, gang, đồng, chì, gỗ, da trâu.

Tài chính để mua nguyên liệu dựa vào nguồn thuế của nhà nước, ngồi ra cịn được thu gĩp trong nhân dân. Bên cạnh việc sử dụng nguyên liệu mua của nước ngồi người ta cịn chú trọng khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong nước. Đáng chú ý là các nhà sản xuất đã cố gắng nghiên cứu, chế tạo, sử dụng những nguyên liệu trong nước thay cho những nguyên liệu phải nhập từ nước ngồi. Như năm 1878, nhà nước bắt đầu cấp đá lửa ở Quảng Nam, Quảng Ngãi cho quân đội dùng. Vì trước, đá lửa vẫn phải “mua của nước Tây... nay người Tây chế súng cĩ hạt lửa nên khơng sản xuất, khĩ tìm mua. Thợ đá Quảng Nam, Quảng Ngãi đã khai thác đá địa phương đẽo thành phiến thí nghiệm, đá dùng tốt, nên cho khai thác sung cho vua dùng và cấp cho quân lính”[17;175].

Về chủng loại, vũ khí chế tạo lúc này gồm: gươm, dáo, mác sắt.

Đạn: đạn cho súng thần cơng bằng gang, đạn cho súng điểu thương bằng chì, súng tay, súng kíp, súng máy bắn đá và súng hỏa mai, súng phun lửa bằng đồng, súng đại bác bằng gang, đồng, súng thần cơng quá sơn, thần cơng ngắn, thần cơng hạng lớn hay cịn cĩ tên là “thần uy phục viễn đại tướng quân”[15;188].

Mìn: từ năm 1856 đã thí nghiệm, sản xuất kết quả gọi là “đạn chấn địa lơi”. Hiệp quản Lê Văn Lễ coi làm việc này được thưởng áo quần tiền bạc [17;234].

Mẫu mã các loại vũ khí phần lớn theo các loại đã sản xuất từ trước ở trong nước. Nhưng lúc này các nhà chế tạo đã cố gắng học tập sản xuất được một số vũ khí theo mẫu của nước ngồi như súng “phục ba tướng quân” của nhà Thanh

(1879), súng máy của Pháp (1859), súng máy của Hoa Kỳ và của Đức (1883) [17;261] và súng trường kiểu năm 1874 của Pháp.

Về kỹ thuật chế tạo vũ khí, cho đến nay sử sách đương thời để lại đã cho chúng ta biết một cách khái quát về trình độ khoa học, kỹ thuật chế tạo vũ khí ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là trình độ phổ thơng dựa vào kinh nghiệm của nhân dân và những kiến thức về chế tạo vũ khí kiểu thời trung cổ là chủ yếu. Tuy nhiên cũng với nguồn tài liệu kể trên, chúng ta cũng thấy rõ được tinh thần ham học hỏi, tự lực tự cường, thơng minh sáng tạo, vươn lên nắm và sử dụng tri thức hiện đại, tiên tiến của thợ thủ cơng, lính thợ, nghĩa quân nước ta hội ấy. Một số sự kiện sau đây chứng tỏ điều đĩ: năm 1858, ta đã chế được xe “Lại bằng thủy hỏa kí tế” (dùng sức nước quay máy để dã lượng thuốc súng) [112;422]. Năm 1859, tượng mục Vũ khố là Hồng Văn Hiến đã chỉ đạo việc chế tạo súng đồng với từng đoạn nối theo ren xoắy chơn ốc thành cơng được khen thưởng. Mỗi cỗ súng gồm 3-4 đoạn nối vào nhau, đường kính nịng súng 2 tấc 3 phân dài 7 thước.

Việc chế tạo vũ khí, phản ánh và gắn chặt với trình độ và điều kiện kinh tế. Phải đặt những thành tựu của việc chế tạo vũ khí vào hồn cảnh nước ta lúc bây giờ đĩ là khủng hoảng kinh tế-chính trị xã hội, là thiên tai địch họa liên miêm, tài chính suy kiệt, kiến thức, kỹ thuật của người thợ cịn rất hạn chế, cơng cụ thơ sơ và cơ sở sản xuất vũ khí lạc hậu, nghèo nàn với thấy hết giá trị của những thành tựu đĩ. Nĩ chứng tỏ lịng yêu nước sự nỗ lực lớn lao, trí thơng minh sáng tạo, khả năng tiếp thu kỹ thuật tiên tiến của những người thợ đương thời.

2.1.3 Cơng xưởng đĩng thuyn

Các cơng xưởng đĩng thuyền thời Nguyễn cùng với các cơng xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí là những cơng xưởng lớn được nhà nước đầu tư nhiều vốn, trưng tập đơng thợ, hoạt động thường xuyên và tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu các mặt của triều đình. Cơng xưởng đĩng thuyền trực tiếp dưới quyền quản lý của Doanh Thiện Ty được tổ chức theo các cục thợ chuyên mơn. Cĩ hai cục thợ chuyên

Một phần của tài liệu Tình hình thủ cổng nghiệp Việt Nam dưới thời Tự Đức (1848-1883) (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)