1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận kĩ thuật phương tây dưới thời tự đức (1848 – 1883) (2017)

96 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - TRẦN VĂN QUÝ TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS PHAN NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, tác giả nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô khoa Lịch sử - trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô trực tiếp giảng dạy mơn Lịch sử Việt Nam, đóng góp bạn sinh viên Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp quý báu thầy cô bạn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phan Ngọc Huyền giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Hà Nội ngày 27 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Văn Qúy LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883)” cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn tư liệu dùng khóa luận tốt nghiệp xác, trích dẫn trung thực Vì tác giả xin chịu trách nhiệm cuối vùng kết khóa luận! Hà Nội ngày 27 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Văn Qúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương ĐẠI NAM GIAI ĐOẠN TRỊ VÌ CỦA VUA TỰ ĐỨC: THÁCH THỨC CỦA THỜI CUỘC VÀ THẾ ỨNG XỬ VỚI KĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY 1.1 Đại Nam nửa cuối kỉ XIX trước thách thức thời 1.1.1 Bối cảnh giới khu vực 1.1.2 Bối cảnh xã hội thời Nguyễn 11 1.2 Vua quan nhà Nguyễn thời Tự Đức với kĩ thuật phương Tây: nhận thức hành xử 14 1.2.1 Nhận thức vua quan nhà Nguyễn kĩ thuật phương Tây 14 1.2.2 Thế hành xử vua quan nhà Nguyễn kĩ thuật phương Tây 20 Tiểu kết chương 25 Chương QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC 26 2.1 Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây lĩnh vực quân 26 2.1.1 Trên phương diện kĩ thuật đúc vũ khí 26 2.1.2 Trên phương diện mua đóng thuyền 30 2.1.3 Trên phương diện kĩ thuật xây đồn lũy 34 2.2 Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây lĩnh vực sản xuất 35 2.2.1 Trên phương diện sản xuất nông nghiệp 35 2.2.2 Trên phương diện sản xuất thủ công nghiệp 37 2.3 Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây lĩnh vực văn hóa 40 2.3.1 Trên phương diện kiến trúc, nghệ thuật 40 2.3.2 Trên phương diện địa lí, thiên văn 41 2.3.3 Trong phương diện dịch thuật, in ấn 42 Tiểu kết chương 45 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VIỆC TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC 46 3.1 Đặc điểm việc tiếp cận 46 3.1.1 Động mục đích 46 3.1.2 Quy mô lĩnh vực 48 3.1.3 Thí điểm ứng dụng 50 3.2 Điểm tích cực hạn chế việc tiếp cận 51 3.2.1 Điểm tích cực 51 3.2.2 Mặt hạn chế 53 3.3 Bài học kinh nghiệm việc tiếp cận 56 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vương triều Nguyễn kéo dài 143 năm (từ năm 1802 đến năm 1945) với 13 đời vua Hơn nửa kỉ trôi qua, nhà Nguyễn trở thành đối tượng tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt giới sử học nước với nhận thức khác Tuy nhiên để thấy công tội nhà Nguyễn cần có nhìn tồn diện, khách quan nhiều mặt từ xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa đến tiếp cận thực hành khoa học kĩ thuật Thời kì trị vua Tự Đức từ năm 1848 đến năm 1883 giai đoạn Đại Nam đứng trước nhiều khó khăn bật lên cơng xâm lược thực dân Pháp năm 1858 Vua Tự Đức trị đất nước bối cảnh lịch sử đặc biệt, đất nước vừa bị khủng hoảng trầm trọng, vừa phải đối phó với xâm lược thực dân Pháp Đứng trước tình khó khăn đó, triều đình nhà Nguyễn có nhiều kiến nghị tiến hành cách tân, đổi để tạo thực lực cho đất nước đủ sức đứng vững phát triển, có việc cần phải học tập khoa học kĩ thuật phương Tây Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây triều Nguyễn, đặc biệt thời Tự Đức giai đoạn để lại dấu ấn sâu sắc, có vị trí quan trọng sách nhà nước khoa học kĩ thuật Do vậy, thời Tự Đức tâm điểm đáng ý nghiên cứu việc tiếp cận thực hành kĩ thuật thời Nguyễn Về mặt khoa học: Nghiên cứu vấn đề tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức góp phần làm sáng tỏ câu hỏi triều vua giải khó khăn đất nước nào, đâu cố gắng cần ghi nhận, kết đạt việc tiếp cận, nguyên nhân dẫn đến thất bại việc tiếp cận hệ học cần rút Về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức giúp có nhìn đắn, khách quan ứng xử trách nhiệm nhà Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng lựa chọn đường canh tân hay đóng cửa đất nước nửa cuối kỉ XIX, đặc biệt nhận thức hành động việc tiếp cận với khoa học kĩ thuật phương Tây Từ giúp rút nhiều học kinh nghiệm quý báu vấn đề tiếp cận khoa học kĩ thuật công đổi mới, hội nhập với khoa học kĩ thuật phương Tây Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn triều Nguyễn có nhiều cơng trình nghiên cứu, việc tìm hiểu việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây triều đại nhà Nguyễn nói chung thời Tự Đức hạn chế Cho nên vấn đề mẻ Đa phần tài liệu dừng lại việc tìm hiểu chung khái quát, chưa thực nghiên cứu tìm hiểu mang tính hệ thống, trọn vẹn Trước hết cơng trình tiêu biểu nghiên cứu triều Nguyễn thời Tự Đức Trong “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim dành 15 chương viết nhà Nguyễn Đây nguồn tài liệu giúp tác giả có nhìn bao quát thời Nguyễn Tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” Nguyễn Thế Anh NXB Lửa thiêng xuất năm 1971 Qua tác phẩm cho ta nhìn bao qt, tồn diện tình hình kinh tế - xã hội triều Nguyễn nói chung thời Tự Đức nói riêng để từ nhìn hồn chỉnh việc tiếp cận khoa học kĩ thuật phương Tây Ngồi có tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858)” Trần Nam Tiến, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006 Trong tác phẩm tác giả giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao triều Nguyễn với nước phương Tây chủ yếu nước Anh, Pháp, Mĩ thời gian từ nhà Nguyễn thành lập (1802) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858) Qua giúp ta suy luận ảnh hưởng sách ngoại giao đến hoạt động tiếp thu kĩ thuật phương Tây, từ góp đánh giá thỏa đáng tích cực hạn chế việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây Liên quan đến vấn đề tiếp xúc khoa học kĩ thuật phương Tây Việt Nam với phương Tây thời tiền cận đại có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Đỗ Bang nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1999, tác phẩm tác giả chủ yếu nói tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, tiếp cận kĩ thuật phương Tây mang tính khái quát chưa đầy đủ hệ thống Trong tác giả muốn người đọc có nhìn xun suốt, toàn cảnh tư tưởng canh tân, đổi mới, từ cài nhìn hồn chỉnh việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phương Tây Ngoài có cơng trình luận án, luận văn nghiên cứu triều Nguyễn, tiêu biểu phải kể đến Luận văn thạc sĩ Lịch sử “Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phương Tây vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII” Phạm Ngọc Trang - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2015 Mặc dù mặt thời gian khơng trùng lập với thời kì nhiên nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp giúp tác giả hồn thành khóa luận Cùng với số tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học thầy bạn sinh viên trường đại học cao đẳng nước cung cấp cho tác giả kiến thức bản, chung vấn đề tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức Trên sở tài liệu tiếp cận, tác giả nhận thấy hầu hết tài liệu đề cập cách chung chung hay nói cách sơ lược việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Nguyễn Song tài liệu quý giá người viết tham khảo tiếp tục nghiên cứu sâu việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức nhằm làm sáng tỏ cố gắng triều đình Tự Đức liên quan đến việc tiếp cận, từ rút nhận xét, đánh giá việc tiếp cận khoa học kĩ thuật phương Tây 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Bối cảnh lịch sử thách thức đặt thời vua Tự Đức - Nhận thức ứng xử vua Tự Đức kĩ thuật phương Tây - Quá trình tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883) - Một số nhận xét việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung vào khoảng thời gian từ năm Tự Đức thứ (1848) đến năm Tự Đức thứ 36 (1883), thời kì chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu, từ địa vị thống trị dần trở thành phụ thuộc, đất nước bắt đầu chịu ảnh hưởng trực tiếp hệ tư tưởng văn minh phương Tây Đây giai đoạn trị, xã hội Việt Nam có nhiều biến động sâu sắc, đặt yêu cầu canh tân đất nước, học hỏi bên nước phương Tây Về không gian: Tác giả xác định việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về nội dung: Do nguồn tài liệu thời gian có hạn nên tác giả tập trung chủ yếu sâu vào việc tìm hiểu việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây lĩnh vực qn (đúc vũ khí, đóng thuyền, xây đồn lũy), sản xuất (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp), văn hóa (kiến trúc, nghệ thuật, địa lí, thiên văn, dịch thuật, in ấn) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu sử: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Việt Nam sử lược Những tư liệu hầu hết viết chữ Hán, tác giả dựa vào dịch Viện sử học - Tài liệu khảo cứu: Bao gồm giáo trình, chuyên đề, luận văn, luận án, tạp chí như: Lịch sử Việt Nam tập tác giả Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1802 đến năm 1858 tác giả Trương Thị Yến, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Đõ Bang, Luận văn Thạc sĩ “Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phương Tây vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII” tác giả Nguyễn Ngọc Trang,… Những tài liệu tác giả tham khảo để thực đề tài phải nhiều tiền sửa chữa Có thể lấy ví dụ việc tiếp cận kĩ thuật đúc vũ khí, kĩ thuật sản xuất thủ công biết theo kĩ thuật làm súng phương tây Sự học tập kĩ thuật vũ khí phương Tây có diễn với số lượng đúc chế không lớn theo hình dáng, kích thước khơng mang đầy đủ tính kĩ, chiến thuật vũ khí đại Do hiệu tác chiến đồ binh khí thấp trong điểm yếu kho so sánh lực lượng ta Pháp mặt quân cuối kỉ XIX Hay phương diện đóng thuyền tương tự Năm 1863, Tự Đức sai quan, thợ đến Hương Cảng học tập sử ghi, khơng thấy sử sách nói đến việc sử dụng Nhà nước mua thuê thợ hoa tiêu coi máy người nước tốn Trong quan hệ với Sối phủ Pháp Nam Kì nhà vua có cử thợ đến để học tập chế tạo tàu thuyền, súng ống số lượng khiêm tốn Đợt lớn 20 người năm 1866 sử cũ không thấy nhắc đến hiệu việc làm Các tàu thủy sau sau thời gian sử dụng tải, bị chìm, gãy, vỡ Pháp tặng cho vào năm 1876 Như triều đình khơng tận dụng kinh nghiệm đóng tàu máy trước đó, lãng phí khí có Có thể thấy tình hình nước ta thời Tự Đức khác hẳn thời Minh Mạng phức tạp hơn, triều đình bị động đối phó với tình trạng loạn lạc giặc ngoại xâm Bản thân Tự Đức khơng đủ kiên trì tâm theo đuổi việc triển khai đóng tàu máy vốn khơng đơn giản vận hành khó khăn Cuối thời Tự Đức, cơng tác tu sửa tàu thuyền trở nên khẩn thiết, việc quan trọng tháo ván, đắp ổ tu sửa công việc lặt vặt trét dầu, tu bổ dây lạt, buồm, mái chèo nguồn sử liệu nhắc đến thường xuyên Các nguồn vật liệu thường thiếu thốn nên có thay vật liệu dùng gang, sắt thay gỗ tay cong Đặc biệt việc vận hành tu sửa tàu máy nước nhà nước tỏ lúng túng “Chiếc tàu Đằng Huy bị hư hỏng phải cho đến Hương Cảng sửa chữa, khơng có hiệu quả” [66; tr.308] Tự Đức vị vua cứng rắn đốn cộng với tình hình trị căng thẳng, nên triều đình khơng đủ thời gian sở để suy xét nhiều vấn đề Hơn nữa, vua Tự Đức lên nắm quyền điều kiện chế độ phong kiến đà suy yếu, triều đình phải đối diện với hàng loạt khó khăn lãnh thổ, biên giới, dân tộc, kinh tế nông, cơng thương trì trệ, khởi nghĩa liên tếp nổ ra,… Các biện pháp triều đình đề chủ yếu dựa hệ tư tưởng Nho giáo, nhiều sách trở nên bất cập lỗi thời Tuy nhiên thấy thời Tự Đức việc làm chưa có tâm cao, hay nói nửa vời, mang tnh chắp vá, lẻ tẻ, miễn cưỡng Các việc làm chưa kịp phát huy tác dụng bị đình Do vậy, chưa có kết cụ thể Trong việc tiếp cận thực hành chủ yếu quan tâm, trọng đến lĩnh vực quân dó lĩnh vực khác ý hơn, thiếu sở kinh tế đủ mạnh để học hỏi kĩ thuật phương Tây Bên cạnh việc tiếp cận thực hành thiếu tham gia đông đảo quần chúng nên giới hạn số người, phận nhỏ bên mà Tuy nhiên việc tiếp cận triều Nguyễn khơng thể q ỏi, khơng hao tồn mặt kinh phí Song điều dễ dàng nhận thấy việc tếp cận thực hành chưa thực đạt hiệu quả, chưa thực quy mô lớn mà chủ yếu việc làm mang tnh chất thăm dò, rụt rè đơi nửa vời Điều cho cảm giác triều đình Huế khơng quan tâm đến vấn đề không đủ sức thi hành trọn vẹn chương trình đưa ra, nên đối phó với thời việc thực việc làm lẻ tẻ, rời rạc thiếu tâm 3.3 Bài học kinh nghiệm việc tiếp cận Từ việc phân tích việc tiếp cận thực hành kĩ thuật phương Tây thời vua Tự Đức, mặt tích cực hạn chế hoạt động xin rút số học sau: Muốn cho việc tiếp cận thực hành đạt hiệu cần phải có quan tâm thích đáng nhà nước Thực tế cho thấy vua Tự Đức đứng thực thành công, nhà vua người thông minh, lại tỏ chấp nhận nguyên tắc tân Nhưng vua sống cung, cảnh nghi thức truyền thống nên không hiểu thực nước nhà Sức yếu đuối tính nhu nhược nhà vua lại khiên vua hay nghe lời người xung quanh Do muốn việc tiếp cận thực hành đạt hiệu người đứng đầu phải người đốn, có lực, đồng thời nhà nước cần có sách phù hợp với hoàn cảnh chung yêu cầu riêng lĩnh vực Muốn tiếp cận kĩ thuật phương Tây thành cơng, triều đình phải nắm quyền lực tay Ở Nhật Bản Thái Lan phái tân nhờ nắm quyền lực tay tất sách biện pháp ban thực triệt để Nói cách khác phận thức thời quyền phong kiến đương thời nước lúc đứng lãnh đạo nghiệp cải cách Nhưng thực tế cho thấy quyền phong kiến phương Đơng thường bảo thủ khó chấp nhận đổi mới, trường hợp thừa nhận dự án cải cách đứng phe Duy tân để tến hành cải cách Trước hết phải cần có người vĩ đại vua Xiêm hay vua Minh Trị, với nhận thức thức thời cấp tiến, nhận thức yêu cầu cải cách đất nước phù hợp với xu thời đại Nhưng nhà vua liệu làm Vấn đề xung quanh nhà vua cần có phận quý tộc tư sản hoá lực lượng xã hội cấp tiến có tư tưởng tến ủng hộ nhiệt thành nhà vua tạo thành lực lượng áp đảo ngược lại yêu cầu đổi khiến cho việc cải cách trở thành xu hế khơng thể đảo ngược Hơn quyền đủ mạnh để thực thi cải cách đơn người có nhận thức cấp tiến, mà người dày dạn kinh nghiệm trị, hùng tài đại lược, phải nắm binh quyền, tài quyền, có chỗ dựa vật chất xã hội to lớn Chỉ với quyền có khả vạch sách lược biện pháp loại bỏ phái Bảo thủ, tranh thủ lực lượng, giảm thiểu trở lực, tiến hành bước, thực mục tiêu Trong tiếp cận khoa học kĩ thuật từ bên cần nhận thức đầy đủ vấn đề sử dụng ngoại lực sở phát huy nội lực Mở cửa cải cách học tập theo mơ hình chủ nghĩa tư phương Tây nhằm tranh thủ thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, giúp đỡ nước phương Tây, tức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đẩy mạnh trình cận đại hố Trong q trình tất nhiên cần phải mời chuyên gia cố vấn nước đến để giúp đỡ, phải vay mượn vốn nước để phát triển Nói cách khác từ kinh tế nông nghiệp truyền thống chuyển dịch mạnh mẽ sang tư chủ nghĩa, nước tiến hành cải cách, học tập cần đến nguồn vốn kĩ thuật bên để phát triển Tuy nhiên cần phải nhận thức ngoại lực thứ đòn bẩy, phương tiện khơng phải cứu cánh, sử dụng ngoại lực cần thúc đẩy phát triển nội lực để tạo nguồn lực chỗ dần thay ngoại lực, nhằm tránh nguy phụ thuộc nặng nề vào nước bên ngồi Nhà nước cần phải có sách thích hợp để mở rộng đường cho mầm mống kinh tế tư sản dân tộc phát triển, nhằm tạo số sở vật chất xã hội làm chỗ dựa cho trình cải cách Một kinh tế phát triển mạnh, nhân tố để xác lập độc lập quốc gia phương diện Trong du nhập tiến khoa học kĩ thuật phương Tây, đồng thời quốc gia châu Á du nhập giá trị văn hoá tư tưởng lối sống nước phương Tây Có thể thấy giá trị mẽ tến có sức hấp dẫn lớn, khơng nhận thức đầy đủ dẫn đến việc du nhập ạt khơng có chọn lọc, bị phương Tây đánh sắc văn hoá dân tộc Cận đại hoá quốc gia, đặc trưng văn hố truyền thống khơng bị biến tiêu chí để đánh giá cải cách thành công Muốn cần phải triệt để phát huy giá trị lịch sử văn hoá truyền thống với xu thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho công cận đại hóa Do học tập văn minh, văn hóa bên ngồi khơng tếp cận cách tràn lan mà phải có chọn lọc, đồng thời cần có chuẩn bị kĩ kiến thức đội ngũ người tếp cận thực hành Một sách đắn việc tiếp cận thực hành kĩ thuật bước ngoặt lịch sử, đặc biệt giai đoạn tồn cầu hóa nay, phải lưu ý đến tính quốc tế, phổ biến đời sống giới, sẵn sàng đối diện với vấn đề đặt đời sống để có sách uyển chuyển, thích hợp, đáp ứng đòi hỏi thời đại, yêu cầu lịch sử Đây kinh nghiệm và học cần ý việc tiếp cận khoa học kĩ thuật bên ngồi Tiểu kết chương Tóm lại với tiếp cận thực hành kĩ thuật phương Tây Tự Đức đem lại kết định tình hình nước ta lúc giờ, nhiên việc làm rụt rè, thiếu sở bên tâm vua quan triều Tự Đức Để cho việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thực đạt hiệu mong muốn cần phải có tâm cố gắng triều đình Tự Đức Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá việc tiếp cận khoa học kĩ thuật bên giai đoạn sau KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đề tài “Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883), tác giả xin mạnh dạn đưa sô kết luận sau: Dưới thời Tự Đức, cấu tổ chức, thiết chế nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế vào ổn định, quyền lực tập trung tay nhà vua Đây triều đại kế thừa nhiều kinh nghiệm mặt trị, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật từ triều đại trước Tuy nhiên, triều đình Tự Đức phải đối diện với khó khăn kinh tế sa sút sách trọng nơng ức thương, bế quan tỏa cảng; tảng lí luận để cai trị Nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế; vấn đề khó khăn lớn phải đối diện với nguy xâm lược thực dân Pháp Trước khó khăn nhà vua triều thần có số biện pháp định nhằm điều chỉnh cải cách lĩnh vực trị, kinh tế, đối ngoại Tuy nhiên biện pháp thực thành cơng có đủ thời gian, điều kiện xã hội ổn định Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Tống Nho song Tự Đức nhận thức nhu cầu cần thiết việc học hỏi khoa học kĩ thuật phương Tây Từ nhận thức triều đình có hành động cụ thể chẳng hạn việc triều đình cử số người giỏi giang học phương Tây số lượng không nhiều, mua sắm trang thiết bị phương Tây, tếp tiến hành áp dụng kĩ thuật phương Tây vào lĩnh vực quân sự, sản xuất, văn hóa Ngồi triều đình mời số người nước đến để bảo phương pháp cách thức cho thợ thuyền nước Quá trình tiếp cận kĩ thuật phương Tây thu kết đáng ghi nhận lĩnh vực quân sự, sản xuất, văn hóa đưa lại thành tựu đáng kể góp phần tăng thêm sức mạnh cho đất nước Có thể thấy quy mơ việc tiếp cận rộng toàn diện, từ quân sự, văn hóa hoạt động sản xuất Tuy nhiên việc làm mang tnh chất rời rạc, chưa thực tâm nên hiệu khơng cao Trên sở trình bày q trình tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức từ rút đặc điểm, mặt tch cực hạn chế việc tếp cận Từ giúp người đọc có nhận định, đánh giá khách quan triều đại nhà Nguyễn nói chung thời Tự Đức nói riêng trước khó khăn thử thách dân tộc Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức diễn bối cảnh xã hội Việt Nam kỉ XIX với nhiều khác biệt cách ngày 100 năm, hệ quả, dư âm có ảnh hưởng Vì cần có nghiên cứu trở lại, xem xét nhận định, từ rút học kinh nghiệm trình tiếp thu học hỏi khoa học kĩ thuật phương Tây bối cảnh đất nước đổi hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa thiêng Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế J Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), NXB Thế giới Trần Lâm Biền (2004), “Nghĩ kiến trúc thời Nguyễn”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4, tr.51-54 Tơn Thất Bình (2011), Kể chuyện vua Nguyễn, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cần (1997), Vietnam khứ qua 700 hình ảnh, NXB Lao động Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch: điều trần thơ văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên 11 Nguyễn Sinh Duy (2004), Cuốn sổ bình sanh, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 12 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Phan Tiến Dũng (2004), “Một số quy chế xây dựng thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr.10-18 14 Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền Huế thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr 22-35 15 Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời đặt văn sách thi đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, tr.60-69 18 Phạm Khắc Hòe (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Vĩnh Hồ (1989), “Tổ chức quân đội vũ khí quân dụng Việt Nam triều Nguyễn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số7, tr.43 20 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng, gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học 21 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thơng tn, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1990), Bi kịch nhà vua (Truyện lịch sử), NXB Văn hóa, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội, 25 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 26 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Mitani Morishima (1991), Tại Nhật Bản “Thành công”? – Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội 28 C.B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới 29 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tếp cận mới, NXB Đại học sư phạm 30 Nhiều tác giả (2016), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, NXB Hồng Đức 31 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỉ XIX – đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.271 33 Nguyễn Thị Oanh (2012), Chính sách quốc phòng vương triều Nguyễn (1802 – 1884), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội 35 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất đời sống nơng dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), NXB Chính trị Quốc gia 38 Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, NXB Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 39 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 40 Hồ Bạch Thảo, “Tìm hiểu người vua Tự Đức”, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung- goc-nhin-van-hoa/tim-hieu-ve-con-nguoi-vua-tu-duc 41 Trương Anh Thuận (2010), “Chính sách cấm đạo Thiên chúa triều Nguyễn: Những hệ lụy trị”, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 5, tr.40 42 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát triều Nguyễn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Lê Văn Thuyên (Chủ biên) (2008), Văn Hán Nôm làng xã vùng Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 44 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Ngọc Trang (2015), Quá trình du nhập khoa học kĩ thuật phương Tây vào Việt Nam kỉ XVI - XVIII, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Thơ văn Tự Đức (1996), tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 47 Thơ văn Tự Đức (1996), tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 48 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Châu triều Tự Đức (1848 – 1883), NXB Văn học, Hà Nội 49 Mai Khắc Ứng (2004), Khiêm Lăng vua Tự Đức, NXB Thuận Hóa, Huế 50 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa mười ba đời vua nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 51 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục, tập 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục, tập 22, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện Sử học (1970), Đại Nam thực lục, tập 23, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục, tập 24, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục, tập 25, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Viện Sử học (1972), Đại Nam thực lục, tập 26, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Sử học (1973), Đại Nam thực lục, tập 27, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Sử học (1973), Đại Nam thực lục, tập 28, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 29, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 30, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục, tập 31, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện Sử học (1975), Đại Nam thực lục, tập 32, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Sử học (1975), Đại Nam thực lục, tập 33, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Sử học (1976), Đại Nam thực lục, tập 34, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Sử học (1976), Đại Nam thực lục, tập 35, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Viện sử học (2009), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, tập 7, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện sử học (2012), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, tập 8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện sử học (2013), Lịch sử Việt Nam, tập V, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Trương Thị Yến (Chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1802 đến năm 1858, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 – 1885), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh ... thời vua Tự Đức - Nhận thức ứng xử vua Tự Đức kĩ thuật phương Tây - Quá trình tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883) - Một số nhận xét việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự. .. quý báu vấn đề tiếp cận khoa học kĩ thuật công đổi mới, hội nhập với khoa học kĩ thuật phương Tây Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài Tiếp cận kĩ thuật phương Tây thời Tự Đức (1848 – 1883) làm khóa... TRÌNH TIẾP CẬN KĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC 26 2.1 Việc tiếp cận kĩ thuật phương Tây lĩnh vực quân 26 2.1.1 Trên phương diện kĩ thuật đúc vũ khí 26 2.1.2 Trên phương

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Lửa thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triềuNguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa thiêng
Năm: 1971
2. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXBThuận Hóa
Năm: 1997
3. Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXBThuận Hóa
Năm: 1999
4. J. Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793)
Tác giả: J. Barrow
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
5. Trần Lâm Biền (2004), “Nghĩ về kiến trúc thời Nguyễn”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4, tr.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về kiến trúc thời Nguyễn”, "Tạp chí Kiến trúcViệt Nam
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2004
6. Tôn Thất Bình (2011), Kể chuyện các vua Nguyễn, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện các vua Nguyễn
Tác giả: Tôn Thất Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa – thông tin
Năm: 2011
7. Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1988
9. Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch: điều trần và thơ văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộ Trạch: điều trần vàthơ văn
Tác giả: Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1995
10. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Thanhniên
Năm: 2005
11. Nguyễn Sinh Duy (2004), Cuốn sổ bình sanh, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sổ bình sanh
Tác giả: Nguyễn Sinh Duy
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
13. Phan Tiến Dũng (2004), “Một số quy chế về xây dựng dưới thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr.10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy chế về xây dựng dưới thời Nguyễn(1802 – 1884)”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Tiến Dũng
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền ở Huế thời Nguyễn (1802 – 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr. 22-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành đóng thuyền ở Huế thời Nguyễn (1802– 1884)”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Năm: 2004
15. Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2013
16. Phạm Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉXIX đến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Phạm Văn Giàu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
17. Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời sự đặt ra trong văn sách thi đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr.60-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thời sự đặt ra trong văn sách thiđình triều Tự Đức”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Đinh Thanh Hiếu
Năm: 2013
18. Phạm Khắc Hòe (1990), Kể chuyện các vua quan nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện các vua quan nhà Nguyễn
Tác giả: Phạm Khắc Hòe
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1990
19. Vĩnh Hồ (1989), “Tổ chức quân đội và vũ khí quân dụng của Việt Nam dưới triều Nguyễn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số7, tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quân đội và vũ khí quân dụng của Việt Namdưới triều Nguyễn”, "Tạp chí Lịch sử quân sự
Tác giả: Vĩnh Hồ
Năm: 1989
20. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1995
21. Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tn
Năm: 1999
22. Vũ Ngọc Khánh (1990), Bi kịch nhà vua (Truyện lịch sử), NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch nhà vua (Truyện lịch sử)
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w