Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT QUÁ TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TAM NÔNG (PHÚ THỌ) TRONG NHỮNG NĂM 2006 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG H À NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học em nhận giúp đỡ nhiệt tình ban ngành, đoàn thể, tổ chức cá nhân, gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo, cán giảng viên khoa Lịch sử thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Dũng - Người tận tình quan tâm, bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề tài suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Đảng Bộ huyện Tam Nông, UBND huyện Tam Nông, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, thư viện huyện Tam Nông, thư viện tỉnh Phú Thọ, cục thống kê huyện tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Qúa trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông (Phú Thọ) năm 2006 - 2015” đề tài hay hấp dẫn Song nhiều hạn chế cá nhân thời gian khả tìm kiếm, tiếp nhận thông tin tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn đọc xem xét đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học tự thực với hướng dẫn thầy giáo - TS Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc NQ/TU : Nghị quyết/ Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ………………………………………………… 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cƣ……………………………… 1.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………… 1.1.2 Dân cư ……………………………………………………… 15 1.2 Tình hình kinh tế thực trạng đói nghèo huyện Tam Nông trƣớc năm 2006……………………………………… 15 1.2.1 Tình hình kinh tế ……………………………………………… 15 1.2.2 Thực trạng đói nghèo huyện Tam Nông trước năm 2006 19 1.3 Qúa trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông từ năm 2006 - 2010 ………………………………………… 22 1.3.1 Chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông………………………………………………… 22 1.3.2 Qúa trình triển khai thành tựu đạt công tác xóa đói giảm nghèo Tam Nông………………………… 1.3.3 Hạn chế …………………………………………………… Chƣơng 38 Chủ trƣơng, sách xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông………………………………………………… 2.2 35 QUÁ TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TAM NÔNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015………………… 2.1 26 38 Qúa trình triển khai thành tựu đạt đƣợc công tác xóa đói giảm nghèo Tam Nông………………… 41 2.2.1 Quá trình triển khai……………………………………… 41 2.2.2 Thành tựu………………………………………………… 45 2.3 Hạn chế …………………………………………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÓA 61 ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TAM NÔNG ……… 64 3.1 Đặc điểm ………………………………………………… 64 3.2 Tác động ………………………………………………… 65 3.2.1 Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội…………………… 65 3.2.2 Tác động đến tình hình trị………………………… 70 3.2.3 Tác động đến đời sống văn hóa - tinh thần……………… 71 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO.……………………………………………… 78 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu Nó không thực tế diễn nước ta mà tồn phổ biến toàn giới Đây trở ngại không nhỏ phát triển quốc gia Việt Nam nước nghèo giới, với gần 80% dân số sống khu vực nông thôn 70% lực lượng lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển kinh tế xã hội, vừa phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Muốn đạt mục tiêu cần trước hết xóa bỏ đói nghèo lạc hậu, xét phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sách xã hội đặc biệt xóa đói giảm nghèo Để tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ, thống có hiệu giải pháp, Đảng ta đưa xóa đói giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo Tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo nhằm xóa bỏ đói nghèo lạc hậu nước, góp phần tích cực vào công đổi đất nước Vấn đề sách xã hội nói chung sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói riêng có quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Tuy nhiên nghiên cứu xóa đói giảm nghèo địa phương cụ thể để thấy trình triển khai cấp địa phương nào, ưu điểm, hạn chế, đánh giá tác động trình cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tam Nông huyện bán trung du miền núi nằm phía Đông Nam tỉnh Phú Thọ với diện tích tự nhiên khoảng 15.596,92 ha, tổng dân số 77.067 người1 chủ yếu người dân tộc Kinh, có dân tộc Thái, Dao, Mường số dân tộc khác Đồng bào theo đạo chiếm 15,9% đó: Đạo Thiên Chúa chiếm 7,4%, đạo Phật chiếm 8,5% Điều kiện tự nhiên gặp nhiều khó khăn, khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân kém, tốc độ tăng dân số cao, điều kiện sở vật chất hạ tầng điện, đường, trường, trạm… thiếu yếu Những điều đó, làm cho kinh tế huyện chậm phát triển, sản xuất chủ yếu tự cung, tự cấp Do vậy, xóa đói giảm nghèo coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế - xã hội huyện Quán triệt quan điểm đạo, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Nghị UBND huyện ban hành Quyết định thành lập BCĐ chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo huyện Là người vùng đất Tổ, sinh lớn lên huyện Tam Nông, thân tác giả có hiểu biết cụ thể sống người dân địa phương Nơi đời sống người dân gặp nhiều khó khăn vất vả, nhiều cảnh người cực sống tình trạng nghèo đói, thiếu ăn nhà phải dựa vào giúp đỡ Đảng Nhà nước Với sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo có hiệu thiết thực, tác động trực tiếp tới đời sống nhân dân: có nhiều hộ dân tích cực Theo số liệu niên giám thống kê huyện Tam Nông 2013 tính đến 31/12/2013 xây dựng kinh tế giỏi góp phần xây dựng địa phương ngày giàu đẹp Xuất phát từ lý với tình yêu mến, gắn bó với nơi tác giả lựa chọn nghiên cứu trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông vòng 10 năm (2006 -2015) để làm rõ chủ trương, đường lối công tác triển khai, thực trình xóa đói giảm nghèo Để từ thấy thành tựu hạn chế, qua đưa số kiến nghị, rút đặc điểm, tác động công tác xóa đói giảm đến đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Tam Nông Vì mà tác giả định lựa chọn đề tài “Quá trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông (Phú Thọ) năm 2006 - 2015” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghèo đói năm vấn đề lớn có tính cấp thiết toàn cầu Vì liên quan đến đề tài xóa đói giảm nghèo có nhiều công trình nghiên cứu phạm vi nước, địa phương tỉnh Phú Thọ, tiêu biểu như: Công trình nghiên cứu khoa học: “Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp”, Lê Văn Quý (chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2012 Công trình tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo Việt Nam, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước công đổi chống đói nghèo, thành tựu hạn chế thực thi sách xóa đói, giảm nghèo Từ đề xuất định hướng mục tiêu, chế sách, giải pháp để xóa đói, giảm nghèo, phát triển cho giai đoạn Đề tài nghiên cứu: “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp”, Hà Quế Lâm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) Công trình phân tích đặc điểm địa lý, văn hóa, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, khái quát tình trạng đói nghèo thực trạng xóa đói giảm nghèo vùng năm cuối kỉ XX (1992 - 2000); đồng thời nêu khuyến nghị định hướng số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Khóa luận tốt nghiệp: “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo năm đổi (2001-2010)” tác giả Nguyễn Thị Đào trường ĐHSP Hà Nội 2, tập trung nghiên cứu thành tựu, hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo để từ nêu số giải pháp để đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo Tỉnh Yên Bái thời gian tới Khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển kinh tế với việc xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn - Phú Thọ”của tác giả Sa Thị Quyết trường Đại học kinh tế quốc dân Ở đề tài tác giả chủ yếu đề cập vấn đề xóa đói giảm nghèo kết hợp với phát triển kinh tế phạm vi huyện Khóa luận tốt nghiệp: “Đảng huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 - 2010” tác giả Đỗ Thu Hà trường ĐHSP Hà Nội Đề tài tác giả nghiên cứu góc độ lịch Đảng để từ rút nhận xét chung học kinh nghiệm cho huyện Hạ Hòa Ngoài có báo cáo công tác xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông, phòng LĐTB&XH huyện Tam Nông, Lịch sử Đảng huyện Tam Nông, báo cáo phòng lao động, sở LĐTB&XH tỉnh Phú Thọ… Tuy nhiên nguồn tài liệu chủ yếu tập trung vào việc báo cáo thành tựu, hạn chế trình thực công tác xóa đói giảm nghèo chung nước tỉnh, huyện lân cận huyện Tam Nông để từ tìm nguyên nhân hạn chế, rút học kinh nghiệm để khắc phục tồn nêu Chưa có nguồn tài liệu đề tài đề cập đến cách hệ thống bật chủ trương, đường lối huyện Tam Nông công tác xóa đói giảm nghèo năm 2006 - 2015 Đặc mang tính xá hội hóa cao huyện Tam Nông Chính sách xóa đói giảm nghèo giúp cho người nghèo có vốn làm ăn mà bên cạnh khơi dậy lòng tin, ý chí, lực để họ vươn lên thoát khỏi cảnh khốn cùng, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Người dân có sống vật chất mà họ tiếp cận với nhiều dịch vụ góp phần nâng cao nhận thức hành động cho người dân Với mục đích cao ý nghĩa nhân đạo, công tác xóa đói giảm nghèo không dung nạp tư tưởng cá nhân, vụ lợi, tiếp nhận lòng, tình cảm nhân nghĩa, yêu nước thương nòi, đồng cam cộng khổ, yêu thương đùm bọc lẫn tình làng, nghĩa xóm, tính cộng đồng quan hệ người với người, người với xã hội Do xóa đói giảm nghèo cần phải hoạt động tự nguyện, tự giác tất người Chính với ý nghĩa cao mà thông qua hoạt động xóa đói giảm nghèo có chuẩn mực xã hội ngày tốt đẹp mối quan hệ với cộng đồng xã hội Vì sách xóa đói giảm nghèo không giải mặt kinh tế - xã hội mà sách củng cố niềm tin, sức mạnh cộng đồng dân tộc đói với nghiệp xây dựng phát triển đất nước Có thể nói thành công công xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông giai đoạn 2006 - 2015 tổng hợp nhiều yếu tố: đạo quan tâm đầu tư cấp lãnh đạo từ Trung ương đến tỉnh, huyện, địa phương Sự hỗ trợ kịp thời tổ chức quốc tế doanh nghiệp địa bàn huyện toàn xã hội; tham gia ủng hộ tích cực người dân vào chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo địa phương… Chính hiệu đạt từ việc thực chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể dư luận xã hội đánh giá cao Yêu cầu 73 đặt trước mắt cần trì tốc độ phát triển kinh tế cao nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho công xóa đói giảm nghèo, bên cạnh huy động tối đa sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ từ bên nhằm đạt mục tiêu đưa huyện Tam Nông khỏi tình trạng huyện nghèo nhằm hướng tới đạt mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020 74 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài: Qúa trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông (Phú Thọ) năm 2006 - 2015 tác giả có kết luận sau: Tam Nông vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào trình xóa đói giảm nghèo địa phương Các chủ trương , sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước tỉnh Phú Thọ triển khai sâu rộng tới ban ngành đoàn thể địa phương Trên sở phân tích, đánh giá giải pháp xóa đói giảm nghèo chung nước, huyện tìm cách áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế Tam Nông, để công tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cao Bên cạnh huyện có chương trình, sách đặc thù kinh tế - xã hội hỗ trợ hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, xóa nghèo bền vững đạt hiệu cao Vì mà Tam Nông trở thành cờ tiên phong công tác xóa đói giảm nghèo cho huyện khác học tập Trong giai đoạn 2006 - 2015 huyện Tam Nông triển khai thực chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo địa phương đạt nhiều thành tựu nhiên số hạn chế Thành tựu : Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống 8,8% thấp so với trung bình trung toàn tỉnh Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nhiều hộ nghèo sử dụng hiệu hỗ trợ từ chương trình dự án xóa đói giảm nghèo để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững Người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội: y tế, giáo dục, văn hóa, phát truyền hình, viễn thông liên lạc… vị người nghèo tăng lên đáng kể so với trước đây, giảm số lượng hộ nghèo chất lượng sống tăng lên 75 Hạn chế : Một phận hộ nghèo trông chờ, ỷ lại vào chương trình, sách hỗ trợ Nhà nước, chưa thực cố gắng vươn lên thoát nghèo Các dự án phát triển kinh tế - xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo chưa tập trung dàn trải Bên cạnh số cán làm công tác xóa đói giảm nghèo chưa tâm huyết, nhiệt tình, chưa thực gắn trách nhiệm cán bộ, đảng viên với công việc giao Những kết đạt công tác xóa đói giảm nghèo có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa - xã hội địa phương Tác động mặt kinh tế : Qúa trình sản xuất nông nghiệp công nghiệp ngày chuyển dịch theo hướng tích cực, sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu nhân dân, không hộ đói huyện ; nhà máy, khu công nghiệp ngày tăng lên địa bàn huyện từ giải việc làm cho người dân, tỷ lệ thất nghiệp không Góp phần to lớn làm thay đổi trị, văn hóa - xã hội địa phương : tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng, dịch vụ an sinh xã hội nhà ở, nước sinh hoạt, điện đường, trường trạm không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu người dân Đời sống trị không ngừng cải thiện nâng lên, hệ thống trị củng cố vững mạnh, tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế đời sống nhân dân, công tác thực xóa đói giảm nghèo địa phương tác giả có số khuyến nghị sau: Đối với Nhà nước Tăng cường lãnh đạo Đảng với sách xã hội đặc biệt xóa đói giảm nghèo Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng tổ chức sở Đảng, nâng cao dân trí cho đồng bào để từ việc triển khai tiếp thu chủ trương, sách Đảng tiến hành thuận lợi 76 Hình thành hệ thống quan chuyên trách điều hành công tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến địa phương Kịp thời bổ sung, sửa đổi sách không phù hộp; đồng thời hướng dẫn, đạo, kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương nhằm mang lại hiệu cao Đầu tư xây dựng, đào tạo, tăng cường đội ngũ cán xóa đói giảm nghèo cán khuyến nông cấp xã, xã nhiều khó khăn, xã nghèo… Chính quyền sở: Xây dựng chương trình kế hoạch hành động sát với thực tế địa phương Tiếp tục xây dựng triển khai sách, dự án năm nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, xã nghèo, khu nghèo để họ ổn định sống bước lên làm giàu Cùng với đó, ý trợ giúp hộ ngưỡng nghèo, thoát nghèo để họ tránh khỏi nguy tái nghèo Khơi dậy phong trào xóa đói giảm nghèo Kết hợp với tổ chức, đoàn thể để làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo Động viên, khuyến khích khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo Đồng thời nghiêm trị tổ chức, cá nhân, gây lãng phí kinh phí thực chương trình xóa đói giảm nghèo Đối với hộ gia đình Luôn có ý chí tự lực vươn lên, thành viên gia đình đoàn kết, vượt qua khó khăn, đẩy lùi nghèo đói Xóa bỏ tâm lý mặc cảm, tự ti khó khăn, tìm giúp đỡ từ bên Nhưng đồng thời bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ cách thụ động 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1997), “Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo nông thôn” , Nghiên cứu kinh tế, (số 4), tr.36 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Tam Nông (2012), Lịch sử Đảng huyện Tam Nông (1947 - 2012), NXB trị quốc gia - thật, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2000), Quyết định 1143/QĐ-LĐTB&XH Lao động - Thương binh & Xã hội việc phê duyệt chuẩn mực đói nghèo mới, áp dụng cho giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Tôn Phương Du (2013), “Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 1986 - 2011”, Lịch sử Đảng, (số 1), tr 80-85 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi (khóa VI/ VII/ VIII/ IX/ X) phần I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi (khóa VI/ VII/ VIII/ IX/ X) phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 11 Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 78 12 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Lao động - Xã hội 13 Bùi Thị Hoàn (2013), Phân hóa giàu nghèo Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 14 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 16 Tống Thị Nga (2014), “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn ”, Lịch sử Đảng, (số 6), tr 84-87 17 Nguyễn Văn Tuân (3/2013), “Công tác xóa đói, giảm nghèo huyện Kim Thành (Hải Dương) - thực trạng kinh nghiệm”, Lịch sử Đảng, (số 3268), tr.86 - 89 18 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 170/2005/QĐ/-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn đói nghèo, áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 19 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2009), Báo cáo xóa đói giảm nghèo huyện năm 2009 20 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2010), Báo cáo xóa đói giảm nghèo huyện từ năm 2006 - 2010 21 Ủy ban Nhân dân huyện Tam Nông (2011), Thông báo việc phân công thành viên Ban đạo chương trình giảm nghèo huyên Tam Nông giai đoạn 2011 - 2020, phòng Lao động thương binh & xã hội huyện Tam Nông 22 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2012), Báo cáo việc thực 79 sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005 - 2012, phòng Lao động thương binh & xã hội huyện Tam Nông 23 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2012), Báo cáo xóa đói giảm nghèo huyện năm 2012 24 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2014), Báo cáo xóa đói giảm nghèo huyện năm 2014 25 Ủy Ban Nhân dân huyện Tam Nông (2015), Báo cáo xóa đói giảm nghèo huyện từ năm 2011 - 2015 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo giám sát tỉnh Phú Thọ (2005 - 2010) 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Thống kê hộ nghèo tỉnh Phú Thọ năm 2005 - 2012 28 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo hộ nghèo hộ cận nghèo tỉnh Phú Thọ năm 2015 29 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015 Tài liện internet 30 Lâm Đào Anh, “Cây sơn ta giúp xóa đói giảm nghèo”, 29/03/2013, http://baotintuc.vn/dan-toc/cay-son-ta-giup-xoa-doi-giam-ngheo20130329081155577.htm, 10h05, 10/01/2017 31 Cổng thông tin điện tử Phú Thọ, gov.vn 32 Hương Giang, “Tam Nông với công tác xóa đói giảm nghèo”, 24/04/2014, http://www.baophutho.vn/xa-hoi/201404/tam-nong-voi-congtac-xoa-doi-giam-ngheo-2323998/, 19h00, 10/01/2017 33 Kênh thông tin đối ngoại phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, “Huyện Tam Nông: Vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Phú Thọ”, 80 11/12/2015, http://vccinews.vn/prode/1888/huyen-tam-nong-vung-kinh- te-trong-diem-cua-tinh-phu-tho.html, 15h51, 23/10/2016, 34 Ngân hàng sách xã hội, “Xóa đói, giảm nghèo - Chủ trương quán Đảng chiến lược phát triển đất nước”,01/09/2015, http://vbsp.org.vn/xoa-doi-giam-ngheo-chu-truong-nhat-quan-cua-dangtrong-chien-luoc-phat-trien-dat-nuoc.html, 21h17, 28/10/2016 35 Tạp chí Cộng sản, “Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, 01/7/2011, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi /2011/12443/Ve-thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-VietNam.aspx, 21h00, 28/10/2016 81 PHỤ LỤC Một số hình ảnh huyện Tam Nông Ảnh 1: Mô hình trồng chè theo hộ sản xuất nhỏ xã Tề Lễ (Nguồn: tác giả) Ảnh 2: Mô hình nuôi lồng Xã Quang Húc (Nguồn: tác giả) Ảnh 3: Trường Trung học phổ thông Tam Nông đạt chuẩn quốc gia năm 2015 (Nguồn: tác giả) Ảnh 4: Chợ nông thôn xã Cổ Tiết (Nguồn: tác giả) Ảnh 5: Mô hình chăn nuôi vịt đẻ cho thu nhập cao xã Dậu Dương (Nguồn: http://www.baophutho.vn/) Ảnh 6: Bệnh viện đa khoa huyện Tam Nông (Nguồn: tác giả) Ảnh 7: Đường bê tông đồng ruộng xã Dậu Dương (Nguồn: tác giả) Ảnh 8: Trung tâm kiểm nghiệm quốc gia kiểm tra mô hình khu 7, xã Tề Lễ (Nguồn: http://www.khuyennongvn.gov.vn) Ảnh 9: Mô hình trồng đu đủ xã Thượng Nông (Nguồn: tác giả) Ảnh 10: Làng mộc Minh Đức (xã Thanh Uyên) (Nguồn: tác giả) Ảnh 11: Các đồng chí lãnh đạo Bộ GTVT, tỉnh Phú Thọ nhà đầu tư làm lễ động thổ đường Hồ Chí Minh khởi động giai đoạn II dự án (Nguồn: : http://www.baophutho.vn/) Ảnh 12: Nhà máy may số 5, Công ty Cổ phần may Sông Hồng chi nhánh Tam Nông giải việc làm chỗ cho gần 600 lao động với thu nhập bình quân 3,5-4 triệu đồng/người/tháng (Nguồn: : http://www.baophutho.vn/) ... giảm nghèo huyện Tam Nông từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 2: Quá trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông giai đoạn 2011 - 2015 Chương 3: Đặc điểm tác động công tác xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông. .. động công tác xóa đói giảm đến đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Tam Nông Vì mà tác giả định lựa chọn đề tài Quá trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông (Phú Thọ) năm 2006 - 2015 làm đề... nhận Những kết đạt bước bản, có ý nghĩa đặt móng cho bước phát triển 1.3 Quá trình xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông từ năm 2006 đến năm 2010 1.3.1 Chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo huyện Tam Nông