Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 309 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
309
Dung lượng
8,33 MB
Nội dung
H Ọ C V IỆ N T PH ÁP TẬP • BÀI GIẢNG NGHIỆP • v ụ• LÝ LỊCH T PHÁP Hà N ộ i-2 Tập giảng thầm định H ội đồng nghiệm thu thành lập theo Qưyếìt định sổ 40/Q Đ-HVTP ngày 1/4/2010 Q Giảm đốc Học viện Tư pháp: Chủ tịch H ội đồng: PGS.TS Nguyễn Vãn Huyên Phản biện 1: GS TS Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Nhật ủ y viên: TS Trần Thanh Phương ủ y viên thư ký: TS Nguyễn Thanh Phú Chủ biên: TS Nguyễn Văn Dũng Tập thê tác giả: TS Lê Lan Chi B ài TS Nguyễn Văn Dũng B ài TS Nguyền Văn Điệp Bài 19 Th.s Nguyền Văn Hoàn Bài Th.s Đỗ Thúy Lan B ài ใ4, 16, 17 Th.s Dương Bạch Long Bài 6, ThS Quách Đình Lực Bài PGS.TS Trần Vãn Luyện Bài 12, 20 ThS Nguyền Thanh Mai Bài 9,11 Đại tá: Hoàng Quyền Mòn B ài 15, 18 Th.s Nguyễn Thị Minh Phưcmg B ài Th.s Nguyễn Văn Toàn Bài ThS Tống Thị Thanh Thanh B ài TS Trần Thất B ài TS Đồ Cảnh Thìn B ài 10 TS Phạm Xuân Thủy B ài 21 TS Đồ Thị Ngọc Tuyết B ài 5; 17 LỜ I N Ó I Đ Ầ U Luật Lý lịch tư pháp Quốc hội khoá X II thông qua kỳ họp thứ ngày 17/6/2009, có hiệu lực pháp luật từ 01/7/2010 Việc ban hành Luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác quản lý lý lịch tư pháp nước ta Đe đam bảo cho Luật Lý lịch tư pháp thi hành thực tiễn, công việc cấp bách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lý lịch tư pháp theo quy định Luật Thực đạo lãnh đạo Bộ Tư pháp, thời gian qua, Học viện Tư pháp tích cực biên soạn Tập giảng Nghiệp vụ lý lịch tư pháp Tập biên soạn gồm 21 bài, với kết cấu ba phần: phần chuyên đề chung, phần kỹ nghiệp vụ lý lịch tư pháp phần kiến thức bổ trơ Tập giảng cung cấp tương đối đầy đủ, thống lượng kiến thức học viên cần trang bị khóa học, đưa chuẩn hóa kỹ nghiệp vụ đè thực công tác Lý lịch tư pháp Tập giảng biên soạn điều kiện chưa có đầy đủ văn luật hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp, chưa có quy chế, biểu mẫu nghiệp vu, lại phải hoàn thành thời gian ngấn để phục vụ cho đào tạo khóa Sau kìóa khóa II đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp kết thúc, Tập giảng cac tác già chinh sửa, bổ sung sở cập nhật văn pháp luật bm hành sửa đổi, bổ sung có qui định liên quan đến lý lịch tư piáp sổ văn hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp với hệ thong bểu mẫu nghiệp vụ hoàn thiện đưa vào sử dụng thức Tuy vậy, Tập bii giảng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, Ban bên soạn mong nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo, bạn học vên tất bạn đọc để chình lý, bổ sung, hoàn thiện cấp độ Giáo trình lần ui sau Xin trân trọng giới thiệu Tập giảng Nghiệp vụ Lý lịch tư pháp tới Quý độc giả Hà Nội, tháng 8/2012 HỌC V IỆ N T Ư PHÁP MỤC LỤC trang Phần CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUNG Bài Một sổ vấn đề lý lịch tư pháp, đạo đức nghề nghiệp công chức làm công tác lý lịch tư pháp Một sổ vấn đề bàn lý lịch tư pháp 13 Đạo đức nghề nghiệp công chức làm công tác lý lịch tư pháp 24 Bài Qui định pháp luật số nước vể lý lịch tư pháp Quy định lý lịch tý pháp Cộng hòa Pháp 28 Quy định Lý lịch tư pháp Vương quốc B i 36 Quy định pháp luật CHLB Đức LLTP 40 Quy định Lý lịch tư pháp Vương quốc ThụyĐiển 44 Quy định lý lịch tư pháp Nhật Bản 46 Quv định lý lịch tư pháp cùa Hợp chủng quốc Hoa K ỳ 48 Quy định Lý lịch tư pháp cùa Vương quốc Anh 54 Bài Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý sỏ' liệu lý lịch tư pháp mối quan hệ với quan hữu quan việc cung cấp, tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp Khái quát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa quan quản lý sờ liệu lý lịch tư pháp 59 Mối quan hệ quan quàn lý sở liệu với quan hữu quan việc cung cấp, tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp 63 Bài Một số quy định pháp luật hình tố tụng hình liên quan đến lý lịch tư pháp Các quy định cùa Bộ luật Hình xóa án tíc h 79 Các quy định cùa Bộ luật Tố tụng hình thủ tục xỏa án tích 81 Một số quy định pháp luật hình tố lụng hình liên quan đến nguồn thông tin lý lịch tư pháp án tích .85 Bài Quy định Luật Tương trợ tư pháp, Luật Đặc xá, Luật Thi hành án dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Phá sản, Luật Thi hành án Hình liên quan đến Lý lịch Tư pháp Quy định Luật Đặc xá liên quan đếnLý lịch Tư pháp .99 Quy định cùa Luật Tương trợ tư pháp liên quan đến Lý lịch Tư pháp 101 Quy định Luật Doanh nghiệp liên quan đến Lý lịch Tư pháp .103 Quy định cùa Luật Hợp tác xã liên quan đến Lý lịch Tư pháp 104 Quy định Luật Phá sản doanh nghiệp liên quan đến Lý lịch tư pháp 105 Quy định Luật Thi hành án dân 106 Luật thi hành án hình .109 Phần KỸ NĂNG NGHIỆP v ụ LÝ LỊCH Tư PHÁP Bài Kỹ nâng tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp Một sổ vấn đề chung tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp .115 Kỹ tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp 129) Bai Kỹ lập Lý lịch Tư pháp Một số vấn đề chung lập lý lịch tư pháp .1355 Kỹ lập lý lịch tư pháp 1411 Bài Kỹ cập nhật Thông tin lý lịch tư pháp án tích trường họp miễn, giảm, hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt Một số vấn đề chung cập nhật thông tin lý lịch tư pháp án tích trường; hợp miễn, giảm, hoãn, tạm đình chi chấp hành hình phạt 14‘9 Kỹ cập nhật thông tin lý lịch tư pháp án tích trường hợp miễn, giảm., hoãn, tạm đình chi chấp hành hình phạt 1511 Bài Kỹ cập nhật Thông tin trường hợp giám đốc thẩm, tái thẩm, có án tiếp theol Kỹ cập nhật thông tin trường hợp Giám đổc thẩm 17^4 Kỹ nâng cập nhật thông tin trường hợp tái thẩm 18(0 Kỹ cập nhật thông tin xử lý thông tin cỏ án (bàn án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật án phúc thẩm) 18^4 Bài 10 Kỹ cập nhật Thông tín lý lịch tư pháp trường họp chấp hành xong án, đặc xá, đại xá; trường họp trục xuất tội phạm xóa bỏ; cập nhật thông tin lý lịch tư pháp bổ sung Kỳ cập nhật thông tin lý lịch tư pháp trường hợp chấp hành xong án, đặc xá, đại x 18ไ7 Kỹ cập nhật thông tin lý lịch tư pháp trường hợp trục xuất 19J4 Kỹ cập nhật thông tin lý lịch tư pháp tội phạm xóa bò .1906 Kỹ cập nhật thông tin lý lịch tư pháp bổ sung 20D2 Bài 11 Kỹ cập nhật, xử iý thông tin lý lịch tư pháp trường họp người bị kết án xóa án tíchl Kỹ xác định việc xóa án tích sổ trường cụ thể 20;)5 Tiếp nhận xử lý thông tin án tích 20า7 Bài 12 Kỹ cập nhật, xử lý thông tin lý lịch trường bựp công dân Việt Nam bị Tòa án nước kết án Những vấn đề chung công dân Việt Nam bị tòa án nước kết án hình sự; cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo địnhtuyênbốphásảncủaTòaán 2112 Kỹ cập nhật thông tin công dân Việt Nam bị tòa án nước xét xử hìnnh .โ โ 2114 Kỳ xử lý thông tin công dân Việt Nam bị tòa án nước xét xử hình suự โ 2117 Phân loại, xếp hồ sơ vụ án công dân Việt Nam bị tòa án nước xét xừ hình 218 Một số lưu ý việc cập nhật, xử lý thông tin công dân Việt Nam bị tòa án nước xét xử hình 219 Khai thác hồ sơ vụ án công dân Việt Nam bị tòa án nước xét xừ hình Sự220 Bài 13 Kỹ cập nhật, xử lý thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp họp tác xã Nguồn thông tin lý lịch tư pháp cấm đảm nhiệm cấp bậc, chức vụ, thành lập, quán lý doanh nghiệp, hợp tác xã 222 Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin, lập lý lịchtư pháp cấm đảm nhiệm cấp bậc, chức vụ, thành lập quản lý doanh nghiệp, hợp tácxà 223 Kỹ cấp phiếu lý lịch tư pháp cẩm đảm nhiệm cấp bậc, chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã 229 Bài 14 Kỹ tiếp nhận hồ Sff yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp Một số vấn đề cấp phiếu Lý lịch tư pháp .235 Kỹ tiếp nhận hồ sơ yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp 237 Bài 15 Kỹ tra cứu thông tin lý lịch tư pháp Một số vấn đề chung công tác tra cứu 241 Kỹ tra cứu hồ sơ chung 243 Kỳ tra cứu lý lịch tư pháp 246 Bài 16 Kỹ lập, cấp phiếu lý lịch Tư pháp Lập Phiếu lý lịch tư pháp 251 Cấp phiếu lý lịch tư pháp 252 Bài 17 - - ỹ Từ chổi cẩp phiếu lý lịln tư pháp; giải khiếu nại, tố cáo lý lịch tư pháp Các trường hợp từ choi cấp Phiếulý lịch tư pháp 255 Giải khiếu nại, tố cáo hoạtđộng quản lý lý lịch tư pháp 255 Tố cáo giải tổ cáo lý lịch tư pháp 260 Bài 18 Kỹ lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp Những vấn đề chung công tác hồ sơ 263 Kỹ lưu trữ hồ s 267 Phần KIÉN THỬC BỎ TRỢ Bài 19 Đọc phân tích án, địnb Đọc phân tích bàn án 273 Đọc phân tích định 279 Bài 20 Một số vấn đề hộ tịch, hộ Một số vấn đề hộ tịch, hộ liên quan đến Lý lịch tư pháp .284 Những gian lận sai sót phổ biến hồ sơ lýlịchtư pháp nguyên nhân 285 Biện pháp phòng ngừa gian lận, khắc phục sai sót hoạt động quản lý lý lịch tư pháp liên quan đến hộ tịch, hộ 292 Bài 21 Một số vấn đề Cff nhận dạng Khái quát lịch sử khoa học nhận dạng người hoạt động tư pháp 293 Khoa học nhận dạng người 295 10 người sử dụnti dấu vân tay để khám phá vụ trộm xảy phòng Cũng giống Uyliam Herschell, ông gửi tới Viện hàn lâm khoa học Hoàng gia Anh đề xuất phưong pháp nhận dạng người từ đường vân tay khône dược chấp nhận Trải qua nhiều thăng trầm, cuối kết luận hai ông chấp nhận sử dụng trone hoạt động tư pháp Đen cuối kỷ X IX phương pháp nhận dạng người bàng đường vân sử dụng thay cho phương pháp đo người toàn châu Âu (1907 Hungari 1908 Anh, 1909 Nauy, 1911 Hoa kỳ, 1912 Nga 1914 Pháp) Ngày nay, nhận dạne người sở vân tay trở thành phổ biến tất quốc gia nhờ thành tựu hai nhà nghiên cứu sau phát triển thành phương pháp tàng thư vân tay Đe phục vụ cho việc quản lý người nói chung tội phạm nói riêng người ta sử dụng điểm đường vân để xây dựng tàng thư vân tay Khoa học nhận dạng ngưòi Khoa học nhận dạng người ngày phát triển sở tri thức cổ điển với ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ: từ phép đo người Bection nhà khoa học phát triển thành môn khoa học nghiên cứu đặc điểm dạng người; Việc nghiên cứu đường vân dẫn tới hình thành phương pháp giám định dấu vết đường vân nhằm truy nguyên người xây dựng tàng thư vân tay đế quản lý người nói chung người phạm tội nói riêng 2.1 Nhận dạng n g uffi qua hệ thống đặc điểm bên 2.1 ì K hải quát chung Nhận dạng người qua hệ thong đặc điểm bên lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu cách mỏ tả, ghi nhận sử dụng hệ thong đặc điểm bên người nhàm mục đích nhận dạng người cụ thể phục vụ đấu tranh phòng chống tội phạm quản lý xã hội Đối tượng nghiên cứu môn khoa học hình thái, cấu trúc, đặc điểm phận thể bên người Hệ thống đặc điểm chia làm ba nhóm: - Nhóm hệ thốne đặc điểm thể; - Nhóm hệ thống dặc điểm vận động cùa người; - Nhóm hệ thống đặc điểm thể ngôn ngữ nói Như vậy, đổi tượng nghiên cứu khoa học nghiên cứu dạng người khác với ngành khác chỗ: khoa học nghiên cứu dạng người nghiên cứu hệ thống đặc điểm bên không nghiên cứu chất, cấu trúc bên ừong 295 phận M ột sổ ngành khoa học khác nghiên cứu đặc điểm người như: Dân tộc học, nhân trắc học, y học ngành khoa học nghiên cứu người khía cạnh khác nhau, chẳng hạn y học nghiên cứu giải phẫu cấu trúc thể; dân tộc học nghiên cứu phong tục tập quán Mục đích cuối việc nghiên cứu đặc điểm dạng người nhận dạng người cụ thể dựa hệ thống đặc điểm bên thể Ngày khoa học nghiên cứu dạng người có ý nghĩa quan trọng nhiều hoạt động khác công tác tư pháp ะ Thứ nhất: Trong hoạt động điều tra hình sự, khoa học nghiên cứu dạng người phục vụ hoạt động sau đây: - Nhận dạng theo dõi, giám sát loại đối tượng hình trị công tác ngoại tuyến - Nhận dạng để phát đối tượng cụ thể công tác truy tìm truy nã - Nhận dạng để xác định tung tích nạn nhân trường hợp tử thi không rõ lai lịch tung tích - Nhận dạng đổi tượng cần bắt giữ hoạt động bắt khám xét - Nhận dạng đối tượng thi hành án tử hình - Giám định ảnh chân dung để truy nguyên đồng người Thứ hai: Trong công tác quản lý (quản lý xà hội, quản lý tội phạm) - Sử dụng vào việc cấp phát loại giấy tờ cho công dân nhằm mục đích quản lý - Xây dựng tàng thư nhân dân, tàng thư tội phạm 2.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu đặc điểm dạng người - Tính riêng biệt Tính riêng biệt khác biệt hoàn toàn hai người M ồi người cá thể riêng biệt, có người mặt hình thái lại giống hoàn toàn Ngay nhừng trường hợp sinh đôi sinh ba trứng Ket luận ưên hoàn toàn phù hợp với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng tính đồng vật, là: vật đồng với mà Mặt khác theo kết luận ngành di truyền học người sinh thừa hưởng tính trạng (gen) cha mẹ.vốn gen bố mẹ lần sinh sản hoàn toàn khác Do kể đứa trẻ sinh bố không giống hoàn toàn Ngoài vốn gen chung nêu phân chia tế bào để thành hợp tử 296 có khác trình tiếp xúc với môi trường bên khác Do kể dứa trẻ sinh trứng giống hoàn toàn Khi nói ban chất sinh học đặc điêm chủng tộc, dân tộc, cấu trúc di truyền người với có nhiều đặc điểm chung giống song người cụ thể lại có đặc điểm riêng Tập hợp hệ thống đặc điểm riêng xác định tính riêng hiệt người Nhờ tính riêng biệt mà người ta phân biệt người với người khác - Tính ôn định tương đôi Như biết, vận động thuộc tính bàn chất vật chất, vật giới khách quan luôn vận động biển đổi không ngừng Nhưng trình vận động biến đôi ấy, vật chưa thay đổi hẳn chất th vật cn giữ nguyên trạng thái cũ cách tương đổi ổn định Nhìn chung trona suốt thời kỳ sau hình thái nhiều phận coi ôn định hộ phận cấu tạo xương sụn hình dạng xương đầu, trán, sống mũi cam tai 2.1.3 Nguyên tắc phương pháp chung nghiên cứu đặc điểm dạng người 2.1.2.1 Nguyên lăc chung Đe nhận dạng người cụ thể xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiên cứu dặc điểm dạng người phải tuân thủ nguyên tắc sau đâv: - Nguyên tắc thống Phải đảm bảo tính thống toàn lực lượng mặt sau đây: + Thống thuật ngừ: 'ท IUật ngừ mô tả, ghi nhận đặc điểm dạng người phải ngôn ngữ phổ thông quy dịnh không tùy tiện dùng thuật ngữ địa phương, câu dân ca, tiếng lóng, tiếng bồi + Thống dơn vị đo: Sử dụng hệ đo mét (đơn vị m, cm) + Thống phương pháp: Phương pháp chung ngành quy định thành quy trình mô tả ghi nhận - Nguyên tắc trinh tự Khi ghi nhận mô tả hệ thống đặc điểm dạng người phải thống theo trình tự cụ thể sau: + Nghiên cứu từ chung đến riêng + Nghiên cứu từ xuống + Nghiên cứu từ phải sang trái + Nghiên cứu từ trước sau 297 - Nguyên tắc toàn diện, xác M ỗi đặc điểm phải nghiên cứu cách toàn diện tỷ mỉ đảm bảo độ xác cao tin cậy thể mặt: - Loại đặc điểm - Vị trí - Hình dạng - Chiều hướng - Kích thước - Các chi tiết khác 2.1.3 Nguyên tắc phương pháp mô tả đặc điém riêng ừ-êrì mặt Nguyên tắc Ngoài nguyên tắc chung nêu đây, tiến hành mô tả loại đặc điểm riêng mặt thể phải tuân theo sổ nguyên tắc cụ thể sau đây: - Phải lựa chọn đặc điểm rõ ràng, bật dễ nhận biết có mức độ ben vững cao đe ưu tiên tà trước v ề mức độ bền vừng thường sap xếp từ cao xuống thấp: Bớt, chàm - sẹo - vết săm - đặc điểm khác - Chỉ chọn đích gần so với đặc điểm để tả - Xác định vị trí đặc điểm so với đích chọn phải tuân theo trình tự mô tả thuật ngữ quy định - Neu có hay nhiều đặc điểm loại nằm gần mà khoảng cách chúng không cm phép tả gộp (chung) Vi d ụ : sẹo chấm gần 1,5 cm cách cm trước mép p h ải nốt ruồi gần hình tam giác 0,5 X 1,5 cách cm sau mép trái - Neu đặc điểm riêng đích mô tả đích Vỉ dụ : Sẹo hình vuông cm đầu mắt phải Nốt ru i đầu lông mày trái - Nếu đặc điểm riêng đích phụ mô tả đích phụ Vỉ dụ: Sẹo chấm cằm - K hi tiến hành mô tả người sống việc xác định hình dạng, kích thước đặc điểm sổ khác thực cách quan sát ước lượng, tuyệt đối không sử dụng tay dụng cụ khác để tác động 298 trực tiếp lên thể người dược tả Phương pháp mô tả Khi tiến hành mô tả dặc điểm riêng mặt người (lưu ỷ mặt người) cần phải thực theo trình tự sau: - Xác định loại đặc âiêm riêng Việc xác định loại dặc điểm riêng chủ yếu thông qua trình quan sát, nhận biết đặc điểm đặc điểm riêng (hình dạng, kích thước, màu sac ) để xác định đặc điểm - Xác định hình dạng, kích thước đặc điêm riêng Chỉ tiến hành mô tả đổi với sẹo, bớt chàm, vết săm Không tiến hành mô ta sẹo chấm, nốt ruồi, hạt cơm, cục thịt thừa - Xác định khoảng cách từ đặc điểm riêng đến đích gần Trên mặt người có nhiều vị trí chọn làm đích phục vụ việc mô tả Trên mặt người gồm 14 đích đích phụ: 14 đích tồn thành cặp đoi xứng qua trục mặt, là: + Hai đầu lông mày + Hai đuôi lông mày + Hai đầu mắt + Hai đôi + Hai cánh mũi + Hai mép + Hai dái tai Đích phụ + Giữa trán + Giữa sơn + Giữa đầu mũi + Giữa nhân trung + Giữa môi + Giữa môi + Giữa cằm (Hệ thống đích phụ nằm trục đường thẳng mặt, đường thăng tưởng tượng chia đôi mặt người) K hi chọn đích gần rồi, xác định khoảng cách từ trung tâm đặc điểm dó đến đích gần tính đơn vị cm - Xác định vị trí đặc điểm so với đích gần 299 Xác định vị trí đặc điểm riêng so với đích chọn xác định theo trình tự xem đặc điểm riêng nằm (hoặc dưới), trư ớc (hoặc sau) so với đích + Đe xác định v ị tr í đích, ta làm sau: Dựng đường thẳng tưởng tượng (d) qua đích vuông góc với đường thẳng trục mặt Sau xác định: Nếu đặc điểm riêng nằm (d) mô tả Ví dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm trên, sau đuôi mat trả i Neu đặc điểm riêng nằm (d) mô tả Vỉ dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm dưới, sau đuôi mắt trá i Neu đặc điểm riêng nằm (d) không mô tả mà mô tả trước sau Ví dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm sau đuôi mắt trá i + Đe xác định v ị trí trước sau đích, ta làm sau: Dựng đường thẳng tưởng tượng (d ) qua đích song song với trục đường thẳng mặt Sau xác định: Nếu đặc điểm riêng nằm trước (d’ ) mô tả trước Ví dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm trên, trước đuôi mắt trả i Neu đặc điểm riêng nằm sau (cT) mô tả sau Vỉ dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm trên, sau đuôi mắt trá i Nếu đặc điểm riêng nằm (๙ ) không mô tả trước sau mà mô tả đích Ví dụ: sẹo tam giác 2x3 cm cách cm đuôi mắt trá i Tóm lại: Có thể trình bày phương pháp mô tả đặc điểm riêng thể người (trên mặt người) cách khái quát theo sơ đồ; Loại - Hình - Kích - Cách - Trên (dưới) - Trước (sau) đích 2.2 Nhận dạng người sở văn tay 2.2.1 Đường vân tay ỷ nghĩa cùa đường vân hoạt động tư pháp Đường vân nói chung đường vân tay nói riêng có đặc tính sau đây: - Tính chất riêng biệt Đường vân tay người không giống ai, kể trường hợp sinh đôi trứng Và lòng bàn tay người, khu vực đường vân hoàn toàn khác Thực tể cho thấy: Đường vân tay không đường thẳng song 300 song với nhau, mà có nhiều hình dạng khác nhau: Có chỗ đường vân bị đứt quãng, đường vân tách đôi tạo hình hồ, hình móc tổng hợp đặc điểm lại khu vực, không cỏ hai khu vực đường vân lòng bàn tay lại giống Nhờ có tính riêng biệt mà công tác điều tra hình người ta dựa vào dấu vết vân tay thu trường để giám định, so sánh với điếm đường vân đối tượng so sánh nhằm truy nguyên đối tượng gây án cách xác Tính riêng biệt thể qua hệ thống đặc điểm bat đầu kết thúc đường vân đường vân rẽ đôi, đường vân nhập lại, hình hồ hình đảo, đườns vắt neang -Tính ổn định hình thức Đường vân tav hình thành từ bào thai ba tháng tuổi hoàn chỉnh thai nhi tháng tuổi Trong toàn đời người đường vân tay không thay đổi hình thức như: sổ lượng, chiều hưcrng hình dạng, vị trí mà thay đổi kích thước như: chiều rộng, chiều cao, chiều dài đường vân với phát triển lớn lên thể -Tính phục hồi đường vân Da nói chung da lòng bàn tay nói riêng bao gồm hai lớp: Lớp da (thượng bì) lớp da (hạ bì) Lớp da lớp mô thượng bì, mạch máu thoái hoá dân chết tự động bong ra, lớp tể bào sống lại thay thể Lớp đa hạ bì dày lớp da ngoài, có mạch máu, có lưới thần kinh, có tuvến mồ hôi cuối mô mỡ nằm Trong trình sống người, có tác động gây tổn thương lớp da như: v ế t xước da, mòn da tức làm đường vân, sau thời gian, lớp da thay đầy đủ hình dạng, kích thước, vị trí cũ Khoa học xác định ràng: Đường vân bề ngoài, thực chất “ phản ánh", “ chép'’ đường nối nam sâu da mà Những đặc tính sở khoa học cho việc ứng dụng đường vân hoạt động tư pháp nói chung điều tra hình nói riêng Ngày đường vân tay ứng dụng hai mục đích M ột là: xây dựng tàng thư vân tay để quản lý tội phạm người Hai là: Giám định dấu vết đường vân để truy nguyên đồng người Trong phạm vi nhận dạn2 người chuyên đề đề cập tới số vấn đề tàng thư vân tay 2.2.2 Khái quát chung tàng thư vân tay Dựa vào kết luận Galton riêng biệt đường vân người, Henry (người gốc Anh - giám đốc cảnh sát bang Calcuta, Ấn Độ) đem 301 công trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế tìm phương pháp xếp điểm đường vân cách khoa học Từ đó, loạt nước giới (phần đông nước Tây  u) áp dụng, sử dụng vân tay làm tàng thư cước can phạm ngành Cảnh sát Đe ghi nhớ công trình khoa học hai ông Galton Henry - người có công đặt móng cho phát triển khoa học nhận dạng đường vân, lập tàng thư vân tay 10 ngón - người ta gọi phương pháp phân loại xẳp xếp điểm vân tay 10 ngón phương pháp Galton - Henry Ngày hầu giới áp dụng phương pháp phàn loại xẩp xếp theo hệ thống tàng thư vân tay 10 ngón Galton - Henry Ở nước ta, thời kỳ pháp thuộc, thực dân Pháp xâv dựng hoàn chinh hệ thống tàng thư vân tay nhằm phục vụ mục đích quản lý nhà yêu nước Việt Nam tội phạm khác Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ vừa thành lập ngành Công an bat tay vào việc xây dựng hệ thống tàng thư cước can phạm khai thác tàng thư can phạm thực dân Pháp để phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Khi hình thành, tàng thư vân tay xây dựng sở phân loại điểm đom giản thành loại (gọi phương pháp Pari) Theo phương pháp Pari, điểm đường vân tay phân chia thành loại ะ Loại 1ะ Bao gồm đường vân hình cung Loại 2: Bao gồm đường vân hình quai, chân quai quay sang trái Loại 3: Đường vân hình quai, chân quai quay sang phải Loại 4: Đường vân hình xoáy cỏ tâm điểm tam phân điểm Loại 5: Đường vân hình xoáy có tam phân điểm tâm điểm trở lên 11111 55555 Như sô lượng công thức chì có từ: ——— đèn 11111 55555 Khi sãp xêp phải tuân theo thứ tự llllK x 55555 đen 11111 55555 Phân loại theo phương pháp Pari đơn giản, dễ phân loại xếp, song lại phức tạp nhiều thời gian tra cứu (nhất đổi với tàng thư có khối lượng tương đôí lớn) Do tàng thư theo phương pháp không đáp ứng yêu cầu phát đấu tranh phòng chống tội phạm K hi sổ lưu trữ nhiều tàng thư trở nên bất cập lạc hậu Hiện phương pháp phân loại nêu không sử dụng Thay vào phương pháp Galton-Henry Trong thời kỳ đế quốc M ỹ xâm lược miền Nam nước ta, chúng xây 302 dựng cho quvền Sài Gòn hệ thống tàng thư vân tay toàn dân hoàn chỉnh (từ 16 tuổi trở lcn) theo phương pháp Galton - Henry nhàm mục đích quản lý phát người yêu nước, chiến sĩ cách mạng, phát điều tra tội phạm khác Đe thống hệ thống tàng thư toàn quốc, tháng 01 năm 1976 Bộ Nội Vụ (nay Bộ Công an) thị chuvển hệ thống tàng thư theo phương pháp Pari miền Bắc sang hệ thống tàng thư theo phương pháp Galton Herry Cho tới hệ thống tàng thư nước ta không ngừng xây dựng, củng cố bô sung ngày hoàn thiện Hiện có hai hệ thống tàng thư vân tay Galton Henry hệ thống tàng thư tờ khai C M N D hệ thống tàng thư cước can phạm toàn quốc Hệ thống tổ chức tàng thư vân tay bao gồm: - Tàng thư cân cước can phạm người vi phạm pháp luật khác cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát: quàn lý thône tin tài liệu can phạm người vi phạm pháp luật khác phạm vi nước - Tàng thư cước thu địch phận phía Nam cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát quản lý Tàng thư cước thu địch (khoảng 16 triệu cặp danh bản) bảo quản tốt phát huy tác dụng phục vụ công tác nghiệp vụ ngành công an công tác bảo vệ trị nội tỉnh, thành phố phía Nam Tàng thư có ý nghĩa cône tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, báo vệ Đảng, bảo vệ quyền cách mạng 2.2.3 Nhiệm vụ ràng thư vân tay Tàng thư vân tay eó nhiệm vụ sau đày: - Phân loại, lưu giữ tờ khai, bản, phim ghi nhận thông tin cước công dân từ 15 tuổi trở lên cấp giấy C M N D phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các thông tin nói phân loại, xếp, quản lý, khai thác theo phương pháp khoa học thống để phục vụ yêu cầu nghiệp vụ lực lượng Công an nhân dân yêu cầu đáng quan Nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân (gọi tắt tàng thư chứng minh nhân dân - CMND) - Phân loại lưu giữ danh phim tài liệu thông tin can phạm số người vi phạm pháp luật khác Các thông tin thu thập.phân loại, xẩp xếp quản lý, khai thác theo phương pháp khoa học thống để phục vụ yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm công tác quản lý nhà nước an ninh trật tự lực lượng Công an nhân dân nói chung Cảnh sát nhân dân nói riêng ( gọi tắt tàng thư cước can phạm) - Xây dựng hệ thống quản lý tra cứu điện tử 2.3 Chỉ phương pháp nhập liệu, phân loại, xắp xếp, tra cứu 303 2.3 ì Cách ghi chép chi bàn Côiig thúc vân lay: < 'H Ỉ BÀN sò: L A p n g y : Tai Họ tứn: nam Iiĩr Sinh Iigàv Nor* OKNKTT: DP L Ạ p v é v i ệ c : T W : MẤU A7 Cán bô lẠp CB: c*án bò phân loại: Cán sỉíp xép: Cán bọ K T phân loại C-áĩ |>hâí Cái irái น» Trỏ phái Giừa phải T rò trá i t i ũ n r r tũ I t * i i ) Ủ! phãi N h ả n trá i เท t i ị ỊÓI1 Cái trái Ị \'r n Nhâu phài C ỉ iữ a t r i เท ngón chụm lav trái •แ mto aฬ6 MQMCA phái Cái phái Điểm vân tay 10 ngón Galton Henry in lên theo mẫu có sẵn tiến hành, ghi chép phân loại sau Mặt trước gồm phần: - Phần 1: Dùng để ghi số chì bản, công thức vân tay sổ cước số can phạm địa phương (ĐP), số cước can phạm trung ương (TW ); thông tin can phạm như: Họ tên, giới tính, sinh ngày, lập việc ; Các thông tin cán làm công tác tàng thư như: Cán lập danh bản, cán phân loại, cán tra cứu, cán kiểm tra phân l o i - Phần 2: Gồm 10 ô bổ trí thành hàng, hàng ô hàng dùng để in điểm năm ngón bàn tay phải theo thứ tự tò ngón tới ngón út theo thứ tự từ trái qua phải - Phần 3: Dùng để in ngón chụm (trỏ, giữa, nhẫn, út) hai ngón hai bàn tay, có tác dụng để kiểm tra điểm chi ngón tay in phần có thứ tự hay không Mặt sau chi gồm phần: - Phần bên trá i: để in lòng bàn tay ngón bàn tay trái - Phần bên phải: để in lòng bàn tay ngón bàn tay phải 304 Để phân loại lên công thức xác, cần kiểm tra việc lăn tay điểm 10 ngón vào có vị trí quy định không? đặc điểm đường vân tâm điểm tam phân điểm rõ ràng không? Sau ký hiệu loại mẫu đường vân hàn xuống mồi ô cụ thể: - Loại vân hình cung thường ngón trỏ ký hiệu bàng chữ A (in hoa), ngón khác ghi chữ a (thường) - Loại vân cune trồi ngón trỏ ký hiệu bàng chữ T (in hoa), ngón khác thi ghi chừ t (thường) - Loại vân quai, chân quai quay ngón út ngón trỏ ghi ký hiệu bằne chữ บ (in hoa ) ngón khác ghi bang chữ น (thường) - Loại vân hình quai chân quai quay ngón cái, ngón trỏ ký hiệu bang chữ R (in hoa), ngón khác ghi bàng chữ r (thường) - Loại vân hình xoáy, ngón trỏ ký hiệu chừ พ (in hoa), ngón khác ghi bàng chừ พ (thường ) 2.4.2.Phân loại săp xếp chi bàn Sau có phải tiến hành phân loại để lên công thức Chỉ phân loại thành nhóm: - Nhóm 1: Tính giả trị đường vân xoáy - Nhóm 2: Dùng chừ in hoa biểu thị hai ngón trỏ chữ thường cho ngón lại - Nhóm 3: Tính giá trị ngón trỏ giữ nhẫn - Nhóm 4: Đêm dưửng vân ttgỏn út - Nhóm 5: Dem đường vân quai xuất ngón trừ hai ngón út - Nhóm 6: Phân loại hai ngón Sau đà phân loại phải tiến hành lên công thức cho theo nguyên tấc thứ tự từ nhóm đến nhóm từ trái sang phải xếp treo thứ tự hệ thống tàng thư chia ô Phương pháp Galton- Henrv cá biệt hoá đường vân mồi người công thức không giống Nhờ mà người ta nhanh chóng xác định cá nhân sở công thức phân loại 2.4 K hái quát hệ thống nhận dạng vân tay tự động Ngày với phát triển công nghệ tin học nhà khoa học phát triển hệ thống nhận dạng vân tay tự động, Việt Nam từ nhiều năm sử dụng hệ thốne phần mềm nhập Pháp để xây dựng hệ thống nhận dạng vân tay tự độne Đen nhà khoa học Việt Nam nghiên 305 cứu phát triển thành công hệ thổng phần mềm nhận dạng vân tay tự ỗộng mang tên C@FRIS Hệ thong õã thử nghiệm thành công triển khai Hà Nội tương lai triển khai toàn quốc Hệ thống nhận dạng vân tay tự động cho phép quản lý điện tử 10 ngón tra cứu nhanh chóng lưu trữ Tiện ích đảm bảo đô xác cao kịp thời đối sánh chì bản, từ nâng cao hiệu công tác quản lý hồ sơ cung cấp thông tin phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm công tác khác 306 DANH M Ụ C VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Luật Lý lịch tư pháp Luật Quốc tịch Luật Cư trú Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Luật Đặc xá Luật thi hành án hình Luật Thi hành án dân Luật Tương trợ tư pháp 10 Luật Doanh nghiệp l.L u ậ t Phá sản 12 Luật Họp tác xã 13 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp H Ọ uyết định sổ 2369/QĐ-TTg ngày 28/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duvệt Đe án “ Xây dựng Trung tâm Lý lịch Tư pháp quốc gia kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp” 15 Quyết định sổ 97/QĐ-BTP ngày 26/11/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia 16 Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu sổ lý lịch tư pháp 17 Thông tư liên tịch sổ 04/2012/TTLT- BTP-TANDTC-VKSNDTCBCA-BQP ngày 10/5/2012 Hư(ýng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp 18 Nghị định sổ 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 19 Nghị số 33/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung sổ điều Bộ luật Hình 20 Nghị quỵết số Ol/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 HĐTP TANDTC hướng dần áp dụng số quy định BLHS 1999 thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thòi hạn chấp hành hình phạt 21 Nghị 02/2007/NỌ-HĐTP ngày 02/10/2007 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm “ thi hành án quvết định tòa án” BLTTHS năm 2003 22 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTPBCA-BTC ngày 17 tháng 06 năm 2005 Toà án Nhân dân Tối cao - Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài Hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án đổi với khoản tiền phạt, án phí 307 23 Thông tư liên tịch sổ 02/2006/TTLT-BCA-BQ P-BYT-TANDTCVKSNDTC, ngày 18/5/2006 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù đổi với người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng 24 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vĩệt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ngày 10/12/1981 Việt Nam phê chuẩn ngày 22/01/1982 (NQ 103/NQ-HĐNN) (Hiện Liên bang Nga kế thừa Hiệp định này) 25 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc 12/10/1982 Việt Nam phể chuẩn ngày 30/03/1983 (324/NQ-HDNN7) (Hiện có hiệu lực với Cộng hoà Séc Cộng hoà Slovakia) 26 Hiệp định tương trợ tư pháp vẩn đề dân sự, gia đình, lao động hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Cộng hoà Cuba 3Ỏ/11/1984 Việt Nam phê chuẩn 26/03/1985 (615/N Q -H DN N 7) 27 Hiệp định tương trợ tu pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Hunggary 18/01/1985 Việt Nam phe chuẩn 26/03/1985 (616/N Q -H Đ N N 7) 28 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Bungary ngày 03/10/1986 Việt Nam phê chuẩn 16/02/1987 (784/N Ọ -H Đ N N 7) 29 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ngày 06/07/1998 v iệ t Nam phê chuẩn 03/06/1999 (số 58/ỌĐ/CTN) 30 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am Liên bang N ga ngày 25/08/1998 V iệt N am phê chuẩn 03/06/1999 (60 QĐ/CTN) 31 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 19/10/1998 v iệ t Nam phê chuẩn 03/06/1999 (61 QĐ/CTN) 32 Hiệp định tương trợ tư pháp dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Pháp ngày 24/02/1999 Việt Nam phê chuẩn 03/06/1999 (sổ 59 QĐ/CTN) 33 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam M ông c ổ ngày 17/04/2000 Việt Nam phe chuẩn 05/06/2000 (86 QĐ/CTN) 34 Hiệp định tương trợ tư pháp hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc ngày 15/09/2003, có hiệu lực 19/04/2005 35 Hiệp định tương trợ tư pháp 10 nước ASEAN ngày 29/11/2004 Việt Nam phê chuẩn’ 12/09/2005, có hiệu lực 20/10/2005 308 Ban Biên soạn trân trọng để nghị thầy cô giảo, anh chị học viên Quỷ độc giả tham gia góp ỷ cho Tập giảng với thông tin theo mau phiếu góp ỷ dư ới P H IÉ U GÓP Ý Họ tên: (không bắt buộc) Cơ quan công tác: (không bắt buộc) Lĩnh vực công tác chủ yếu: Góp ỷ nội dung Tập giảng - Nhận xét khái quát - Các cụ thể Góp ý hình thứ c Tập giảng Các góp ý khác chương trìn h , nội dung, phưong pháp giảng dạy liên quan đến Tập giảng Các V kiến xin gử i vẽ: Khoa Đào tạo Kiểm sát viên, Học viện Tư pháp, số 10 Phan văn Trường, Cầu Giấy, Hà Nội - SĐT: 043.756.6129 - Email: khoadtkiemsatvien@judaca.edu.vn X ỉn trâ n trọng cảm n ! 309 ... quản lý lý lịch tư pháp mà quốc gia có quy định riêng nguồn thông tin lý lịch tư pháp Nguồn thông tin lý lịch tư pháp giúp cho quan lý lịch tư pháp nấm rõ thông tin lý lịch tư pháp cá nhân, pháp. .. Điều 11 Luật Lý lịch tư pháp quy định: "C sở liệu lý lịch tư pháp tập hợp thông tin lý lịch tư pháp ve án tích, thông tin lý lịch tư pháp cam đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp... khác thiết chế tư pháp đặc thù mà mồi nước có khái niệm lý lịch tư pháp phù hợp Khái niệm lý lịch tư pháp thể phạm vi quản lý lý lịch tư pháp phạm vi quản lý lý lịch tư pháp định toàn nội dung, quy