Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
734 KB
Nội dung
193 TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỰ, TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ I CÁC CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TỐ TỤNG DÂN SỰ Tôi thường hay nghe nói đến cụm từ “cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” Đề nghị cho biết cụ thể? Trả lời Điều 46 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: - Các quan tiến hành tố tụng dân gồm có: Tòa án; Viện kiểm sát Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong tố tụng dân sự, Toà án nhân dân có trách nhiệm giải vụ việc dân theo thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật.- Những người tiến hành tố tụng dân gồm có: + Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án; + Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Cần lưu ý, người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau (Điều 52): - Họ đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; - Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc đó; - Có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm nào? Trả lời: Điều 13 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng sau: - Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân chịu giám sát Nhân dân - Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống - Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ bí mật nhà nước, bí mật công tác theo quy định pháp luật; giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đương theo yêu cầu đáng họ - Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ, quyền hạn có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Ông Minh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân dự Vậy ông Minh có phải đương không? Đề nghị cho biết đương vụ án dân ai? Trả lời: Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật tố tụng dân quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức Bộ luật tố tụng dân quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn - Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật tố tụng dân quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đề nghị cho biết đương việc dân ai? Trả lời: Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Người yêu cầu giải việc dân người yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc dân người không yêu cầu giải việc dân việc giải việc dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương việc dân đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trường hợp giải việc dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc dân Quyền định tự định đoạt đương thể nào? Việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự? Trả lời: Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Điều Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sau: - Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ - Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho đối tượng theo quy định pháp luật để họ thực quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án - Không hạn chế quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Tôi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Trong trình tham gia, thấy Thẩm phán thường hay nhắc đến quy định lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương Đề nghị cho biết cụ thể quy định đó? Trả lời: Điều 69 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương sau: - Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi quan, tổ chức, cá nhân có lực pháp luật tố tụng dân việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân - Đương người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân pháp luật có quy định khác Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định Tòa án - Đương người chưa đủ sáu tuổi người lực hành vi dân lực hành vi tố tụng dân Việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực - Đương người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ xác định theo định Tòa án - Đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tòa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đối với việc khác, việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực - Đương quan, tổ chức người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng Đề nghị cho biết đương có quyền nghĩa vụ nào? Trả lời: Đương có quyền, nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Khi tham gia tố tụng, đương có quyền, nghĩa vụ sau (Điều 70): Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác theo quy định pháp luật; Cung cấp đầy đủ, xác địa nơi cư trú, trụ sở mình; trình Tòa án giải vụ việc có thay đổi địa nơi cư trú, trụ sở phải thông báo kịp thời cho đương khác Tòa án; Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu theo quy định Bộ luật này; Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho mình; Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ việc mà tự thực được; đề nghị Tòa án yêu cầu đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ giữ; đề nghị Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng đó; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định việc định giá tài sản; Được biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này; Có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng mà đương khác có, tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật Trường hợp lý đáng chụp, gửi đơn khởi kiện, tài liệu, chứng họ có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ; 10 Đề nghị Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; 11 Tự thoả thuận với việc giải vụ án; tham gia hòa giải Tòa án tiến hành; 12 Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình; 13 Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; 14 Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật này; 15 Tham gia phiên tòa, phiên họp theo quy định Bộ luật này; 16 Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án trình Tòa án giải vụ việc; 17 Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; 18 Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ việc theo quy định Bộ luật này; 19 Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác; đối chất với với người làm chứng; 20 Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng; 21 Được cấp trích lục án, án, định Tòa án; 22 Kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án theo quy định Bộ luật này; 23 Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; 24 Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; 25 Sử dụng quyền đương cách thiện chí, không lạm dụng để gây cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, đương khác; trường hợp không thực nghĩa vụ phải chịu hậu Bộ luật quy định; 26 Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định Tôi nguyên đơn vụ án dân muốn biết Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên đơn bị đơn có quyền, nghĩa vụ nào? Trả lời: Nguyên đơn bị đơn tham gia vụ án dân có quyền, nghĩa vụ đương quy định Điều 70 Bộ luật tố tụng dân Ngoài ra, tuỳ tư cách mà nguyên đơn, bị đơn có quyền nghĩa vụ riêng Cụ thể: - Nguyên đơn (Điều 71) có thêm quyền, nghĩa vụ: + Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút phần toàn yêu cầu khởi kiện + Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập - Bị đơn (Điều 72) có thêm quyền, nghĩa vụ: + Được Tòa án thông báo việc bị khởi kiện + Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 10 178 Xin hỏi, trường hợp trên, bà B phải làm thủ tục kháng cáo nào? Trả lời: Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình quy định thủ tục kháng cáo sau: - Người kháng cáo phải gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xét xử sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm Trường hợp bị cáo bị tạm giam, Ban giám thị Trại tạm giam phải bảo đảm cho bị cáo thực quyền kháng cáo, nhận đơn kháng cáo chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo Người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tòa án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm việc kháng cáo Tòa án phải lập biên việc kháng cáo theo quy định Điều 130 Bộ luật Tòa án cấp phúc thẩm lập biên việc kháng cáo nhận đơn kháng cáo phải gửi biên đơn kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thẩm để thực theo quy định chung - Đơn kháng cáo phải có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo; + Họ tên, địa người kháng cáo; + Lý yêu cầu người kháng cáo; + Chữ ký điểm người kháng cáo - Kèm theo đơn kháng cáo với việc trình bày trực tiếp chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) để chứng minh tính có kháng cáo 179 Do không đồng ý với án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện S, B người bị hại muốn đơn kháng cáo không rõ thời 183 hạn kháng cáo quy định nào? Xin cho B biết thời hạn kháng cáo? Trả lời: Điều 329 Bộ luật Tố tụng Hình quy định thời hạn kháng cáo sau: - Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật - Thời hạn kháng cáo định sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày ngày người có quyền kháng cáo nhận định - Ngày kháng cáo xác định sau: + Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì; + Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị Trại tạm giam, Trại giam ngày kháng cáo ngày Ban giám thị nhận đơn Ban giám thị phải ghi rõ ngày nhận đơn ký xác nhận; + Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo Toà án ngày kháng cáo ngày Toà án nhận đơn Trường hợp người kháng cáo trình bày trực tiếp với Toà án ngày kháng cáo ngày Toà án lập biên việc kháng cáo 180 Sau nhận định sơ thẩm giải bồi thường thiệt hại vụ án cướp tài sản Tòa án nhân dân huyện T, chị E nguyên đơn dân muốn làm thủ tục kháng cáo Tuy nhiên, chị bị tai nạn giao thông nên nộp đơn kháng cáo thời hạn Xin hỏi, trường hợp chị E giải nào? 184 Trả lời: Theo Điều 331, Bộ luật Tố tụng Hình sự, việc kháng cáo hạn chấp nhận có lý bất khả kháng trở ngại khách quan khác mà người kháng cáo thực việc kháng cáo thời hạn luật định - Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, tường trình người kháng cáo lý kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có), Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm 03 Thẩm phán để xem xét kháng cáo hạn Hội đồng xét kháng cáo hạn có quyền định chấp nhận không chấp nhận kháng cáo hạn phải ghi rõ lý việc chấp nhận không chấp nhận định - Phiên họp xét kháng cáo hạn phải có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc xét kháng cáo hạn - Quyết định Hội đồng xét kháng cáo hạn phải gửi cho người kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp với Tòa án cấp phúc thẩm Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo hạn Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành thủ tục Bộ luật quy định gửi hồ sơ vụ án cho Tòa án 181 Xin cho biết thẩm quyền thời hạn kháng nghị án sơ thẩm Tòa án nhân dân? 185 Trả lời: Về thẩm quyền kháng nghị: Theo Điều 332 Bộ luật Tố tụng Hình sự, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; + Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; + Kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; + Lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; + Họ, tên, chức vụ người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị - Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày định kháng nghị, Viện kiểm sát phải gửi định kháng nghị kèm theo chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) cho Tòa án xét xử sơ thẩm Về thời hạn kháng nghị quy định Điều 333 Bộ luật Tố tụng hình sau: - Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày ngày Tòa án tuyên án - Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày, kể từ ngày ngày Tòa án định 182 Xin hỏi, thẩm quyền thời hạn xét xử phúc thẩm pháp luật quy định nào? 186 Trả lời: Về thẩm quyền xét xử phúc thẩm quy định Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình sau: - Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị - Toà án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị 3- Toà án quân cấp quân khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án quân khu vực bị kháng cáo, kháng nghị - Toà án quân trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án quân cấp quân khu bị kháng cáo, kháng nghị Về phạm vi xét xử phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị (Điều 341 Bộ luật tố tụng Hình sự) 183 Xin cho biết, trường hợp đình xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự? Trả lời: Điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình quy định đình xét xử phúc thẩm sau: - Tòa án cấp phúc thẩm đình việc xét xử phúc thẩm vụ án mà người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử 187 định Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Toà án cấp phúc thẩm định đình việc xét xử phúc thẩm - Trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần kháng nghị trước mở phiên tòa mà xét thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định đình việc xét xử phúc thẩm phần kháng cáo, kháng nghị rút - Quyết định đình xét xử phúc thẩm phải ghi rõ lý đình nội dung theo quy định Điều 129 Bộ luật Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định đình xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát cấp, Tòa án xét xử sơ thẩm, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị 184 Đề nghị cho biết Nngười bào chữa có nghĩa vụ gì? Trả lời Người bào chữa có nghĩa vụ: - Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị buộc tội vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; - Giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; - Không từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa, không lý bất khả kháng trở ngại khách quan; - Tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục 188 người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; - Có mặt theo giấy triệu tập Toà án; trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định Điều 121 Bộ luật phải có mặt theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; - Không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân; - Không tiết lộ thông tin người bị buộc tội mà biết thực việc bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn bản; không sử dụng thông tin người bị buộc tội mà biết thực việc bào chữa vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy đăng ký bào chữa, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 185 Việc lựa chọn người bào chữa thực theo yêu cầu ai? Trả lời Người bào chữa người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ lựa chọn Trường hợp người bị bắt, bị tạm giữ, bị tạm giam có yêu cầu nhờ người bào chữa quan có thẩm quyền quản lý người bị bắt, bị tạm giữ, bị tạm giam phải lập biên ghi lại yêu cầu nhờ người bào chữa 189 họ chuyển biên cho người bào chữa mà họ nhờ; họ không nêu đích danh người bào chữa biên chuyển cho người đại diện người thân thích họ để người nhờ người bào chữa Trường hợp người đại diện người thân thích người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam yêu cầu nhờ người bào chữa quan có thẩm quyền có trách thông báo cho người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận việc nhờ người bào chữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận từ cấp huyện trở lên có quyền cử Bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị buộc tội thành viên tổ chức 186 Trong trường hợp phải định người bào chữa? Trả lời Theo quy định Điều 121 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 trường hợp sau người bị tội, người đại diện người thân thích họ không mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: - Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù cao đến 15 năm, tù chung thân, tử hình; - Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người chưa thành niên Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu đề nghị tổ chức sau cử người bào chữa cho trường hợp quy định khoản Điều này: - Đoàn luật sư phân công tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa; 190 - Trung tâm trợ giúp pháp lý cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư để bào chữa cho người thuộc diện trợ giúp pháp lý; - Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên để bào chữa cho thành viên tổ chức 187 Liệu đương có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa hay không? Trả lời Điều 122 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định người có quyền từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa: a) Người bị buộc tội; b) Người đại diện người bị buộc tội; c) Người thân thích người bị buộc tội Mọi trường hợp thay đổi từ chối người bào chữa phải có đồng ý người bị buộc tội lập biên để đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 121 Bộ luật nàytố tụng dân năm 2015 Trường hợp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra có đề nghị từ chối người bào chữa người thân thích họ nhờ Điều tra viên phải người bào chữa trực tiếp gặp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để xác nhận việc từ chối Trong trường hợp bắt buộc phải định người bào chữa quy định Điều 121 Bộ luật này, người bị buộc tội người đại diện người thân thích họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Trường hợp thay đổi người bào chữa việc định người bào chữa khác thực theo quy định khoản Điều 121 Bộ 191 luật 188 Đề nghị cho biết quy định pháp luật có mặt thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm, Thư ký Tòa án theo thủ tục tố tụng hình sự? Trả lời: Điều 345 Bộ luật tố tụng hình quy định sau: Phiên tiến hành có đủ thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tòa án Các thành viên Hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Trường hợp có Thẩm phán không tiếp tục tham gia xét xử vụ án có Thẩm phán dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu người thay làm thành viên Hội đồng xét xử Trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa không tiếp tục tham gia xét xử Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử làm chủ toạ phiên Thẩm phán dự khuyết bổ sung làm thành viên Hội đồng xét xử Trường hợp Thẩm phán dự khuyết phải thay đổi chủ tọa phiên mà Thẩm phán để thay phải hoãn phiên Trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi tiếp tục tham gia phiên tòa Tòa án xét xử vụ án có Thư ký Tòa án dự khuyết; người thay tạm ngừng phiên tòa 189 Đề nghị cho biết trường hợp bắt buộc phải hoãn phiên tòa vắng mặt Kiểm sát viên? Trả lời: Điều 346 Bộ Luật tố tụng hình quy định: 192 - Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải có mặt để thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa, Kiểm sát viên vắng mặt phải hoãn phiên tòa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, có nhiều Kiểm sát viên Trường hợp Kiểm sát viên có mặt tại phiên tòa Kiểm sát viên dự khuyết có mặt phiên tòa từ đầu thay để thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa - Trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tiếp tục thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử mà Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa Như vậy, việc Kiểm sát viên phải có mặt phiên tòa hình bắt buộc; mặt Kiểm sát viên phiên tòa phải hoãn 190 Đề nghị cho biết thủ tục phiên tòa phúc thẩm theo quy định pháp luật? Trả lời: Điều 350 Bộ luật tố tụng hình quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm sau: - Thủ tục bắt đầu phiên tòa thủ tụng tranh tụng phiên tòa phúc thẩm tiến hành phiên tòa sơ thẩm trước xét hỏi, thành viên Hội đồng xét xử phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị - Chủ toạ phiên hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay không; có chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Chủ toạ phiên hỏi Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị hay không; có chủ tọa phiên tòa yêu cầu bị cáo người liên quan đến việc kháng nghị trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ 193 sung, rút kháng nghị - Khi tranh tụng phiên tòa, Kiểm sát viên người liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác phát biểu ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị; Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án 191 Đề nghị cho biết pháp luật quy định có mặt người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phúc thẩm? Trả lời: Điều 347 Bộ luật tố tụng hình quy định cụ thể vấn đề sau: - Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị triệu tập đến phiên tòa phải có mặt phiên tòa Nếu có người vắng mặt Hội đồng xét xử giải sau: + Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Trường hợp người bào chữa vắng mặt không lý bất khả kháng trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử Trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định Điều 121 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo, người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa; 194 + Trường hợp người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử Trường hợp người vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không án định lợi cho đương sự; + Bị cáo có kháng cáo bị kháng cáo, bị kháng nghị vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không án, định lợi cho bị cáo Nếu vắng mặt bị cáo lý bất khả kháng trở ngại khách quan vắng mặt không gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử tiến hành xét xử - Khi xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm định triệu tập người khác tham gia phiên tòa 192 Đề nghị cho biết, pháp luật quy định việc sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử sơ thẩm? Trả lời: Điều 353 Bộ luật tố tụng hình quy định sửa án sơ thẩm sau: - Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm việc: + Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; không áp dụng hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư pháp; 195 + Áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn; + Giảm hình phạt cho bị cáo; + Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng; + Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; + Giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo; - Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: + Tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; + Tăng mức bồi thường thiệt hại; + Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; + Không cho bị cáo hưởng án treo - Trường hợp có cứ, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo quy định khoản Điều cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị 193 Tại có trường hợp án sơ thẩm bị hủy? Trả lời: Điều 354 Bộ luật tố tụng hình quy định 02 trường hợp án sơ thẩm bị hủy để điều tra lại xét xử lại sau: Thứ nhất, Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp sau: Có cho cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm; Việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm 196 bổ sung được; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố Thứ hai, Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử trường hợp sau: Hội đồng xét xử sơ thẩm không thành phần mà Bộ luật quy định; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm; Người Toà án cấp sơ thẩm tuyên tội có cho người phạm tội; Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp bị cáo cứ; Bản án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật không thuộc trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án theo quy định Điều 353 Bộ luật 197 ... lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương Đề nghị cho biết cụ thể quy định đó? Trả lời: Điều 69 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân. .. tố tụng dân sự? Trả lời: Về định người đại diện tố tụng dân (Điều 88): - Khi tiến hành tố tụng dân sự, có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân. .. Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi quan, tổ chức, cá nhân có lực pháp luật tố tụng dân việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp -