Tổng hợp các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực dân sự và tố tụng hình sự ( có đáp án chi tiết)

69 188 0
Tổng hợp các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực dân sự và tố tụng hình sự ( có đáp án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực dân sự và tố tụng hình sự – sử dụng Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự (BTTHS) năm 2015 được biên soạn bởi Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật – Bộ Tư pháp. Bộ luật dân sự 2015, Bộ luật tố tụng hình sự 2015, Đề cương môn luật tố tụng hình sự

Tổng Hợp Các câu hỏi, tình pháp luật lĩnh vực dân tố tụng hình Các câu hỏi, tình pháp luật lĩnh vực dân tố tụng hình 84 Vừa rồi, chị Q có góp vốn với người bạn để mua nhà Khi làm thủ tục chuyển nhượng, không muốn nhanh gọn, chị Q đồng ý cho bạn đứng tên nhà Sau mua xong, chị Q muốn cho th ngơi nhà để kiếm lời, người bạn khơng trí mà muốn đứa em sử dụng, đến có lãi bán chia theo tỷ lệ góp vốn Hai bên nảy sinh tranh chấp Vì khơng am hiểu pháp luật nên chị Q muốn thơng qua quan có chức để bảo vệ quyền dân Đề nghị cho biết, trường hợp chị Q giải theo quy định nào? Trả lời: Cá nhân, pháp nhân chủ thể quan hệ dân tự bảo vệ quyền dân thơng qua có quan có thẩm quyền Theo đó, cá nhân, pháp luật bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền, như: Tòa án, quan khác có thẩm quyền có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật áp dụng 85 Quyền dân quyền công dân luật định Đề nghị cho biết để xác lập quyền dân phải có ? Trả lời: Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định để xác lập quyền dân bao gồm: – Hợp đồng; – Hành vi pháp lý đơn phương; – Quyết định Toà án, quan khác có thẩm quyền theo quy định luật; – Kết hoạt động sáng tạo đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ; – Chiếm hữu tài sản; – Sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật; – Bị thiệt hại hành vi trái pháp luật; – Thực cơng việc khơng có uỷ quyền; – Căn khác pháp luật quy định 86 Có nguyên tắc bảo đảm cho việc thực quyền dân công dân? Trả lời: Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí mình, khơng trái với ngun tắc pháp luật dân không thuộc trường hợp mà pháp luật quy định bị giới hạn quyền dân Theo đó, cá nhân, pháp nhân thực quyền dân phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: – Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản – Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực quyền dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng – Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cách thiện chí, trung thực – Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác – Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ Bên cạnh đó, cá nhân, pháp nhân phải tuân thủ quy định pháp luật giới hạn việc thực quyền dân Đó khơng lạm dụng quyền dân để gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ để thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tn thủ quy định nêu Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần tồn quyền họ, đồng thời áp dụng chế tài luật định; gây thiệt hại phải bồi thường 87 Đề nghị cho biết lực pháp luật dân bao gồm nội dung gì? Trả lời: * Năng lực pháp luật dân gì: Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết * Những nội dung lực pháp luật dân cá nhân: – Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản – Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản – Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác 88 Xin hỏi để xác định cá nhân người thành niên hay chưa thành niên dựa vào nào? Trả lời: Tuổi cá nhân tiêu chí xác định cá nhân người thành niên hay chưa thành niên Trong đó: – Người thành niên người đủ mười tám tuổi trở lên; người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ – Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Theo đó, giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý 89 Xin hỏi phương thức để bảo vệ quyền dân thực theo quy định nào? Trả lời: Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định pháp luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền Theo đó, có phương thức sau để bảo vệ quyền dân sự: – Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân mình; – Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; – Buộc xin lỗi, cải công khai; – Buộc thực nghĩa vụ; – Buộc bồi thường thiệt hại; – Hủy bỏ định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức – Các yêu cầu khác theo quy định luật 90 Trường hợp cá nhân coi lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Việc thực quyền dân họ nào? Trả lời: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Việc xác lập, thực giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật thực Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 91 Anh K đối tượng nghiện ma túy lâu năm, lên nghiện, K thường trộm đồ nhà, hàng xóm đem bán lấy tiền, mua ma túy hút hít Một số người khuyên gia đình đến xin Tòa án tun bố K bị hạn chế lực hành vi dân với mục đích xác định người đại diện theo pháp luật cho K, nhằm bảo vệ tài sản gia đình K Vậy trường hợp có đủ điều kiện xác định bị hạn chế lực hành vi dân hay không? Trả lời: Theo quy định Bộ luật dân cá nhân bị coi hạn chế lực hành vi dân phải đáp ứng điều kiện luật định Cụ thể người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tồ án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Toà án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Khi khơng tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân 92 Lấy chồng 08 năm chị G chưa có Nhiều lúc buồn, chị G định bàn với chồng xin đứa nuôi nuôi Rồi nấn ná mãi, có nơi giới thiệu cho chị nghĩ khác máu lòng, chị G lại thơi Hơm nọ, nhân nhà có giỗ, nghỉ việc nên chị nói mẹ chồng để chị chợ sớm Trên đường, chị nghe có tiếng khóc, nhìn quanh bên lề ruộng, chị thấy đứa bé đỏ hỏn Chị đem nhà, tuần sau chị có ý muốn khai sinh cho bé Xin hỏi trường hợp này, chị G khai sinh cho bé theo họ hay chồng khơng? Trả lời: Quyền có họ, tên quyền dân người Theo quy định Bộ luật dân cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm chữ đệm, có) Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Việc khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi thực sau: – Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người – Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở nuôi dưỡng trẻ em theo đề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời chăm sóc – Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân – Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ – Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên 93 Sau ly chồng Tòa án xử cho quyền ni hai con, chị M muốn đổi họ từ họ bố sang họ mẹ (họ chị M) Đề nghị cho biết pháp luật quy định quyền thay đổi họ cá nhân? Trả lời: Pháp luật quy định cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ trường hợp sau đây: – Thay đổi họ cho đẻ từ họ cha đẻ sang họ mẹ đẻ ngược lại; – Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi họ cho nuôi từ họ cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha nuôi họ mẹ nuôi; – Khi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người theo họ cha đẻ mẹ đẻ; – Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ xác định cha, mẹ cho con; – Thay đổi họ người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; – Thay đổi họ theo họ vợ, họ chồng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước ngồi cơng dân lấy lại họ trước thay đổi họ theo họ vợ, họ chồng người nước ngoài; – Thay đổi họ cha, mẹ thay đổi họ; – Các trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Đối với trường hợp thay đổi họ cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người 94 Quyền nhân thân quyền gì? Trả lời: Bộ luật dân quy định quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Việc xác lập, thực hiện, bảo vệ quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định pháp luật theo định Tòa án Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người vắng mặt có thơng báo tìm kiếm, người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp khơng có người phải đồng ý cha, mẹ người vắng mặt có thơng báo tìm kiếm, người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác 95 Thời gian gần rộ lên tượng sau xem bói về, số người muốn thay đổi tên để mong “đổi căn” Xin hỏi pháp luật quy định cá nhân có quyền thay đổi tên nào? Trả lời: Việc thay đổi tên cá nhân thực theo quy định theo quy định cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trường hợp sau đây: – Theo yêu cầu người có tên mà việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó;; – Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; – Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; – Thay đổi tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; – Thay đổi tên quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước ngồi cơng dân lấy lại tên trước thay đổi; – Thay đổi tên người xác định lại giới tính; – Các trường hợp khác pháp luật quy định Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người 96 Cha đẻ tơi dân tộc Kinh mẹ tơi dân tộc Nùng Khi sinh tôi, đồng ý cha họ hàng bên nội, mẹ khai sinh cho theo dân tộc mẹ Nay cha mẹ ly hôn, với cha, nên cha họ hàng muốn làm thủ tục sửa dân tộc Xin hỏi pháp luật có quy định cho phép tơi làm không? Trả lời: Quyền xác định, xác định lại dân tộc thực theo quy định sau đây: – Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc – Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc xác định theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp khơng có thỏa thuận dân tộc xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người – Người thành niên; cha đẻ, mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp sau đây: + Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau; + Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp không làm nuôi người thuộc dân tộc khác với dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ – Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên yêu cầu xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi trở lên phải đồng ý người chưa thành niên – Cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi gây chia rẽ, phương hại đến đoàn kết dân tộc Việt Nam 97 Với phát triển, bùng nổ vũ bão phương tiện công nghệ thông tin đại, mạng internet, facebook… làm nảy sinh tượng sử dụng hình ảnh, chí hình ảnh “sex”, ăn mặc mát mẻ mà không cần biết người hình có đồng ý hay khơng! Đề nghị cho biết pháp luật quy định vấn đề này? Trả lời: Pháp luật quy định cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý Việc sử dụng hình ảnh người chưa thành niên, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị lực hành vi dân phải đồng ý cha, mẹ người giám hộ, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Việc sử dụng hình ảnh người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên; trường hợp khơng có người phải có đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Bên cạnh đó, có trường hợp mà biệc sử dụng hình ảnh khơng cần có đồng ý người quy định đây, là: – Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; – Hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật hình thức sinh hoạt cộng đồng khác mà không tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tòa án định buộc người vi phạm, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh bồi thường thiệt hại, có 98 Hiện nay, có số báo cải muốn giật tít để hút khách đăng tải hình ảnh, tiêu đề thái Xin hỏi để ngăn chặn tượng này, pháp luật quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân? Trả lời: Bộ luật dân quy định cá nhân có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Theo đó, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền u cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực sau cá nhân chết theo yêu cầu vợ, chồng thành niên; trường hợp người theo u cầu cha, mẹ người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thơng tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thơng tin quan, tổ chức,cá nhân cất giữ phải hủy bỏ Trong trường hợp khơng xác định người tung tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị tung tin có quyền u cầu Tòa án tun bố thơng tin khơng Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại, có 99 Một quyền Bộ luật ghi nhận nước ta quyền hiến, nhận mô, phận thể người Đề nghị cho biết rõ pháp luật quy định quyền này? Trả lời: Pháp luật quy định cá nhân có quyền hiến mơ, phận thể sống hiến mô, phận thể hiến xác sau chết mục đích chữa bệnh cho người khác nghiên cứu y học, dược học nghiên cứu khoa học khác Cá nhân có quyền nhận mô, phận thể người khác để chữa bệnh cho Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền nghiên cứu khoa học có quyền nhận phận thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm y học, dược học nghiên cứu khoa học khác Nghiêm cấm việc nhận, sử dụng phận thể người khác mục đích thương mại Việc hiến, lấy mơ, phận thể người, hiến, lấy xác phải tuân thủ theo điều kiện thực theo quy định Bộ luật này, Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác luật khác có liên quan 100 Cơng dân có quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Xin hỏi pháp luật quy định nội dung, biện pháp bảo đảm thực quyền nào? Trả lời: Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm yêu cầu cá nhân, tổ chức khác có điều kiện cần thiết để đưa đến sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Việc thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh thể người; việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, phận thể người; việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải đồng ý người phải tổ chức có thẩm quyền thực Trường hợp người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bệnh nhân bất tỉnh phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ người đồng ý; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân mà khơng chờ ý kiến người nêu phải có định người có thẩm quyền sở khám bệnh, chữa bệnh Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần bị bệnh nặng khác Hội đồng xét xử tạm đình vụ án bị cáo khỏi bệnh Nếu bị cáo trốn Hội đồng xét xử tạm đình vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo Tòa án xử vắng mặt bị cáo trường hợp sau: – Bị cáo trốn việc truy nã khơng có kết quả; – Bị cáo nước ngồi khơng thể triệu tập đến phiên tòa; – Bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử chấp nhận – Nếu vắng mặt bị cáo khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử Như vậy, trường hợp này, Hội đồng xét xử phải tạm đình vụ án yêu cầu quan điều tra truy nã bị cáo C Nếu việc truy nã khơng có kết quả, tòa án xử vắng mặt bị cáo 170 Nguyễn Văn C năm 17 tuổi bị truy tố tội giết người theo quy định Khoản Điều 123 Bộ luật hình Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, luật sư bào chữa cho C vắng mặt bị tai nạn giao thông Xin hỏi, trường hợp có phải hỗn phiên tòa không? Trả lời: Theo Điều 287 Bộ luật Tố tụng Hình sự, người bào chữa phải có mặt phiên tòa để bào chữa cho người mà nhận bào chữa Người bào chữa gửi trước bào chữa cho Tòa án Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tòa án phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Nếu người bào chữa vắng mặt khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án mở phiên tòa xét xử Trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định Điều 121 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt, Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ, trừ trường hợp bị cáo, người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa C 17 tuổi – chưa thành niên, đồng thời bị truy tố tội giết người theo quy đinh theo quy định Khoản Điều 123 Bộ luật hình có hình phạt cao tử hình nên thuộc trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình Do Hội đồng xét xử phải tạm hỗn phiên tòa, trừ trường hợp C người đại diện C đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa 171 A, B, C bị xét xử tội cố ý gây thương tích theo Điều 134 Bộ luật Hình Tại phiên tòa sơ thẩm, chị H người bị hại không đến tham dự Xin hỏi, trường hợp có phỉa tạm hỗn phiên tòa khơng? Trả lời: Theo Điều 288, Bộ luật Tố tụng Hình , bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ vắng mặt tùy trường hợp, Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa tiến hành xét xử Nếu thấy vắng mặt bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân trở ngại cho việc giải vấn đề bồi thường Hội đồng xét xử tách việc bồi thường để xét xử sau theo thủ tục tố tụng dân Như vậy, trường hợp này, Hội đồng xét xử tiến hành xét xử 172 Trong phiên tòa xét xử vụ án trộm cắp tài sản, người làm chứng tham dự trước có lời khai quan điều tra có phải hỗn phiên tòa khơng? Trả lời: Theo Điều 289, Bộ luật Tổ tụng hình , người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Nếu người làm chứng vắng mặt trước có lời khai Cơ quan điều tra chủ tọa phiên tòa cơng bố lời khai Nếu người làm chứng vấn đề quan trọng vắng mặt tùy trường hợp, Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa tiến hành xét xử Trường hợp người làm chứng Toà án triệu tập cố ý khơng đến mà khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 173 Xin cho biết, Bộ luật Tố tụng hình trường hợp phải hỗn phiên tòa? Thời gian hỗn phiên tòa sơ thẩm lâu? Trả lời: Theo Điều 293 Bộ luật Tố tụng Hình sự, tòa án hỗn phiên tòa thuộc trường hợp sau: – Có quy định điều 52, 53, 54, 284, 285, 286, 287, 288, 289, 290 291 Bộ luật này; – Cần phải xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà thực phiên tòa; – Cần tiến hành giám định bổ sung giám định lại; – Cần định giá tài sản, định giá lại tài sản Trường hợp hỗn phiên tòa vụ án phải xét xử lại từ đầu Thời hạn hỗn phiên tòa sơ thẩm không 30 ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tòa Quyết định hỗn phiên tồ phải có nội dung sau: – Ngày, tháng, năm định; – Tên Toà án họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án; – Họ tên Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa; – Vụ án đưa xét xử; – Lý việc hỗn phiên tồ; – Thời gian, địa điểm mở lại phiên tồ Quyết định hỗn phiên tồ phải Chủ tọa phiên thay mặt Hội đồng xét xử ký tên Trường hợp Chủ tọa phiên vắng mặt bị thay đổi Chánh án Tồ án định hỗn phiên tồ Quyết định hỗn phiên tồ phải thông báo cho người tham gia tố tụng có mặt phiên tòa; gửi cho Viện kiểm sát cấp người vắng mặt phiên tòa thời hạn 02 ngày, kể từ ngày định 174 Hoàng Trung T bị Viện kiểm sát nhân dân quận X truy tố tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Điều 135 Bộ luật Hình Tuy nhiên, q trình xét xử, Tòa án thấy có để xử bị cáo Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác theo Điều 134 Bộ luật Hình Xin hỏi, trường hợp Tòa án có xét xử bị cáo T với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác không? Trả lời: Điều 294 Bộ luật Tố tụng Hình quy định giới hạn việc xét xử sau: -Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử – Tồ án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố – Trong trường hợp thấy cần xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tòa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác theo Điều 134 Bộ luật Hình tội danh nặng so với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Vì vậy, Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tòa án có quyền xét xử bị cáo Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác theo Điều 134 Bộ luật Hình 175 Xin hỏi, trình tự xét hỏi phiên tòa sơ thẩm quy định nào? Trả lời: Điều 303 Bộ luật Tố tụng Hình quy định trình tự xét hỏi sau: – Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội vụ án, người theo thứ tự xét hỏi hợp lý Chủ tọa phiên tòa điều khiển việc hỏi – Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến Thẩm phán, Hội thẩm sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Những người tham gia phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định, người định giá tài sản hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định, định giá tài sản – Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử xem xét vật chứng có liên quan vụ án 176 Xin cho biết trường hợp cụ thể công bố không công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố phiên tòa xét xử sơ thẩm? Trả lời: Theo Điều 304 Bộ luật Tố tụng hình sự, người xét hỏi có mặt phiên tòa Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên không công bố lời khai họ giai đoạn điều tra, truy tố Chỉ công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố thuộc trường hợp sau: – Lời khai người xét hỏi phiên tòa có mâu thuẫn với lời khai họ giai đoạn điều tra, truy tố; – Người xét hỏi khơng khai phiên tòa khơng nhớ lời khai giai đoạn điều tra, truy tố; – Người xét hỏi đề nghị công bố lời khai họ giai đoạn điều tra, truy tố; – Người xét hỏi vắng mặt chết Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu người tham gia tố tụng tự xét thấy cần thiết Hội đồng xét xử khơng cơng bố tài liệu có hồ sơ vụ án 177 Nguyễn Văn S bị TAND huyện Y xử phạt hai năm tù tội cố ý gây thương tích Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu từ – năm tù cho hưởng án treo Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa S nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội cháu (cháu mồ cơi cha lẫn mẹ) nêu tình tiết giảm nhẹ đề nghị Tòa án xử phạt án treo Cuối cùng, Tòa án xét xử năm tù giam (cháu lúc phạm tội 16 năm tháng tuổi, lúc xét xử vừa 16 tuổi rưỡi) Bà B người giám hộ S, muốn kháng cáo lên Tòa án cấp xét xử lại nhẹ Xin hỏi, bà B có quyền kháng cáo án Tòa án huyện Y nêu không? Trả lời: Theo quy định Điều 327 Bộ luật Tố tụng hình sự, người có quyền kháng cáo bao gồm: – Bị cáo, bị hại, người đại diện họ có quyền kháng cáo án định sơ thẩm – Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất mà bào chữa – Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại – Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ – Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ – Người Tồ án tun khơng có tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ khơng có tội Bà B người giám hộ S nên theo quy định nêu trên, bà có quyền kháng cáo án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Y cháu S 178 Xin hỏi, trường hợp trên, bà B phải làm thủ tục kháng cáo nào? Trả lời: Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình quy định thủ tục kháng cáo sau: – Người kháng cáo phải gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xét xử sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm Trường hợp bị cáo bị tạm giam, Ban giám thị Trại tạm giam phải bảo đảm cho bị cáo thực quyền kháng cáo, nhận đơn kháng cáo chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo Người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tòa án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm việc kháng cáo Tòa án phải lập biên việc kháng cáo theo quy định Điều 130 Bộ luật Tòa án cấp phúc thẩm lập biên việc kháng cáo nhận đơn kháng cáo phải gửi biên đơn kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thẩm để thực theo quy định chung – Đơn kháng cáo phải có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo; + Họ tên, địa người kháng cáo; + Lý yêu cầu người kháng cáo; + Chữ ký điểm người kháng cáo – Kèm theo đơn kháng cáo với việc trình bày trực tiếp chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) để chứng minh tính có kháng cáo 179 Do không đồng ý với án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện S, B người bị hại muốn đơn kháng cáo không rõ thời hạn kháng cáo quy định nào? Xin cho B biết thời hạn kháng cáo? Trả lời: Điều 329 Bộ luật Tố tụng Hình quy định thời hạn kháng cáo sau: – Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật – Thời hạn kháng cáo định sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày ngày người có quyền kháng cáo nhận định – Ngày kháng cáo xác định sau: + Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì; + Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị Trại tạm giam, Trại giam ngày kháng cáo ngày Ban giám thị nhận đơn Ban giám thị phải ghi rõ ngày nhận đơn ký xác nhận; + Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo Tồ án ngày kháng cáo ngày Tồ án nhận đơn Trường hợp người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tồ án ngày kháng cáo ngày Toà án lập biên việc kháng cáo 180 Sau nhận định sơ thẩm giải bồi thường thiệt hại vụ án cướp tài sản Tòa án nhân dân huyện T, chị E nguyên đơn dân muốn làm thủ tục kháng cáo Tuy nhiên, chị bị tai nạn giao thông nên nộp đơn kháng cáo thời hạn Xin hỏi, trường hợp chị E giải nào? Trả lời: Theo Điều 331, Bộ luật Tố tụng Hình sự, việc kháng cáo hạn chấp nhận có lý bất khả kháng trở ngại khách quan khác mà người kháng cáo thực việc kháng cáo thời hạn luật định – Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, tường trình người kháng cáo lý kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có), Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm 03 Thẩm phán để xem xét kháng cáo hạn Hội đồng xét kháng cáo hạn có quyền định chấp nhận khơng chấp nhận kháng cáo hạn phải ghi rõ lý việc chấp nhận không chấp nhận định – Phiên họp xét kháng cáo hạn phải có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc xét kháng cáo hạn – Quyết định Hội đồng xét kháng cáo hạn phải gửi cho người kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp với Tòa án cấp phúc thẩm Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo q hạn Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành thủ tục Bộ luật quy định gửi hồ sơ vụ án cho Tòa án 181 Xin cho biết thẩm quyền thời hạn kháng nghị án sơ thẩm Tòa án nhân dân? Trả lời: Về thẩm quyền kháng nghị: Theo Điều 332 Bộ luật Tố tụng Hình sự, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; + Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; + Kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; + Lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; + Họ, tên, chức vụ người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị – Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày định kháng nghị, Viện kiểm sát phải gửi định kháng nghị kèm theo chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) cho Tòa án xét xử sơ thẩm Về thời hạn kháng nghị quy định Điều 333 Bộ luật Tố tụng hình sau: – Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày ngày Tòa án tuyên án – Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày, kể từ ngày ngày Tòa án định 182 Xin hỏi, thẩm quyền thời hạn xét xử phúc thẩm pháp luật quy định nào? Trả lời: Về thẩm quyền xét xử phúc thẩm quy định Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình sau: – Tồ án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị – Toà án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị – Toà án quân cấp quân khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án quân khu vực bị kháng cáo, kháng nghị – Toà án quân trung ương có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Toà án quân cấp quân khu bị kháng cáo, kháng nghị Về phạm vi xét xử phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị (Điều 341 Bộ luật tố tụng Hình sự) 183 Xin cho biết, trường hợp đình xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự? Trả lời: Điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình quy định đình xét xử phúc thẩm sau: – Tòa án cấp phúc thẩm đình việc xét xử phúc thẩm vụ án mà người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Toà án cấp phúc thẩm định đình việc xét xử phúc thẩm – Trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần kháng nghị trước mở phiên tòa mà xét thấy khơng liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định đình việc xét xử phúc thẩm phần kháng cáo, kháng nghị rút – Quyết định đình xét xử phúc thẩm phải ghi rõ lý đình nội dung theo quy định Điều 129 Bộ luật Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi định đình xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát cấp, Tòa án xét xử sơ thẩm, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị 184 Đề nghị cho biết Nngười bào chữa có nghĩa vụ gì? Trả lời Người bào chữa có nghĩa vụ: – Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị buộc tội vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; – Giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; – Không từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa, khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan; – Tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; – Có mặt theo giấy triệu tập Toà án; trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định Điều 121 Bộ luật phải có mặt theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; – Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; khơng sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân; – Không tiết lộ thông tin người bị buộc tội mà biết thực việc bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn bản; không sử dụng thông tin người bị buộc tội mà biết thực việc bào chữa vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy đăng ký bào chữa, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 185 Việc lựa chọn người bào chữa thực theo yêu cầu ai? Trả lời Người bào chữa người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ lựa chọn Trường hợp người bị bắt, bị tạm giữ, bị tạm giam có u cầu nhờ người bào chữa quan có thẩm quyền quản lý người bị bắt, bị tạm giữ, bị tạm giam phải lập biên ghi lại yêu cầu nhờ người bào chữa họ chuyển biên cho người bào chữa mà họ nhờ; họ khơng nêu đích danh người bào chữa biên chuyển cho người đại diện người thân thích họ để người nhờ người bào chữa Trường hợp người đại diện người thân thích người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam yêu cầu nhờ người bào chữa quan có thẩm quyền có trách thơng báo cho người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận việc nhờ người bào chữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận từ cấp huyện trở lên có quyền cử Bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị buộc tội thành viên tổ chức 186 Trong trường hợp phải định người bào chữa? Trả lời Theo quy định Điều 121 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 trường hợp sau người bị tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: – Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù cao đến 15 năm, tù chung thân, tử hình; – Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người chưa thành niên Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu đề nghị tổ chức sau cử người bào chữa cho trường hợp quy định khoản Điều này: – Đoàn luật sư phân công tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa; – Trung tâm trợ giúp pháp lý cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư để bào chữa cho người thuộc diện trợ giúp pháp lý; – Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên để bào chữa cho thành viên tổ chức 187 Liệu đương có quyền u cầu thay đổi từ chối người bào chữa hay khơng? Trả lời Điều 122 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định người có quyền từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa: a) Người bị buộc tội; b) Người đại diện người bị buộc tội; c) Người thân thích người bị buộc tội Mọi trường hợp thay đổi từ chối người bào chữa phải có đồng ý người bị buộc tội lập biên để đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 121 Bộ luật nàytố tụng dân năm 2015 Trường hợp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra có đề nghị từ chối người bào chữa người thân thích họ nhờ Điều tra viên phải người bào chữa trực tiếp gặp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để xác nhận việc từ chối Trong trường hợp bắt buộc phải định người bào chữa quy định Điều 121 Bộ luật này, người bị buộc tội người đại diện người thân thích họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Trường hợp thay đổi người bào chữa việc định người bào chữa khác thực theo quy định khoản Điều 121 Bộ luật 188 Đề nghị cho biết quy định pháp luật có mặt thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm, Thư ký Tòa án theo thủ tục tố tụng hình sự? Trả lời: Điều 345 Bộ luật tố tụng hình quy định sau: Phiên tồ tiến hành có đủ thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tòa án Các thành viên Hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Trường hợp có Thẩm phán không tiếp tục tham gia xét xử vụ án có Thẩm phán dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu người thay làm thành viên Hội đồng xét xử Trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa khơng tiếp tục tham gia xét xử Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử làm chủ toạ phiên Thẩm phán dự khuyết bổ sung làm thành viên Hội đồng xét xử Trường hợp khơng có Thẩm phán dự khuyết phải thay đổi chủ tọa phiên mà khơng có Thẩm phán để thay phải hỗn phiên tồ Trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi tiếp tục tham gia phiên tòa Tòa án xét xử vụ án có Thư ký Tòa án dự khuyết; khơng có người thay tạm ngừng phiên tòa 189 Đề nghị cho biết trường hợp bắt buộc phải hỗn phiên tòa vắng mặt Kiểm sát viên? Trả lời: Điều 346 Bộ Luật tố tụng hình quy định: – Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải có mặt để thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tòa, Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tòa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, có nhiều Kiểm sát viên Trường hợp Kiểm sát viên khơng thể có mặt tại phiên tòa Kiểm sát viên dự khuyết có mặt phiên tòa từ đầu thay để thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tòa – Trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tiếp tục thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử mà khơng có Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa Như vậy, việc Kiểm sát viên phải có mặt phiên tòa hình bắt buộc; khơng có mặt Kiểm sát viên phiên tòa phải hỗn 190 Đề nghị cho biết thủ tục phiên tòa phúc thẩm theo quy định pháp luật? Trả lời: Điều 350 Bộ luật tố tụng hình quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm sau: – Thủ tục bắt đầu phiên tòa thủ tụng tranh tụng phiên tòa phúc thẩm tiến hành phiên tòa sơ thẩm trước xét hỏi, thành viên Hội đồng xét xử phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị – Chủ toạ phiên tồ hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo hay khơng; có chủ tọa phiên tòa u cầu Kiểm sát viên trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Chủ toạ phiên hỏi Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị hay khơng; có chủ tọa phiên tòa u cầu bị cáo người liên quan đến việc kháng nghị trình bày ý kiến việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị – Khi tranh tụng phiên tòa, Kiểm sát viên người liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác phát biểu ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị; Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án 191 Đề nghị cho biết pháp luật quy định có mặt người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phúc thẩm? Trả lời: Điều 347 Bộ luật tố tụng hình quy định cụ thể vấn đề sau: – Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị triệu tập đến phiên tòa phải có mặt phiên tòa Nếu có người vắng mặt Hội đồng xét xử giải sau: + Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Trường hợp người bào chữa vắng mặt khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử Trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định Điều 121 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo, người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa; + Trường hợp người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt khơng phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử Trường hợp người vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không án định lợi cho đương sự; + Bị cáo có kháng cáo bị kháng cáo, bị kháng nghị vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Hội đồng xét xử tiến hành xét xử không án, định khơng có lợi cho bị cáo Nếu vắng mặt bị cáo lý bất khả kháng trở ngại khách quan vắng mặt khơng gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử tiến hành xét xử – Khi xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm định triệu tập người khác tham gia phiên tòa 192 Đề nghị cho biết, pháp luật quy định việc sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử sơ thẩm? Trả lời: Điều 353 Bộ luật tố tụng hình quy định sửa án sơ thẩm sau: – Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm việc: + Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; khơng áp dụng biện pháp tư pháp; + Áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn; + Giảm hình phạt cho bị cáo; + Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng; + Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; + Giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo; – Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: + Tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; + Tăng mức bồi thường thiệt hại; + Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; + Không cho bị cáo hưởng án treo – Trường hợp có cứ, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo quy định khoản Điều cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị 193 Tại có trường hợp án sơ thẩm bị hủy? Trả lời: Điều 354 Bộ luật tố tụng hình quy định 02 trường hợp án sơ thẩm bị hủy để điều tra lại xét xử lại sau: Thứ nhất, Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp sau: Có cho cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm; Việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung được; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố Thứ hai, Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử trường hợp sau: Hội đồng xét xử sơ thẩm không thành phần mà Bộ luật quy định; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm; Người Toà án cấp sơ thẩm tun khơng có tội có cho người phạm tội; Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp bị cáo khơng có cứ; Bản án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật không thuộc trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án theo quy định Điều 353 Bộ luật ... luật dân bao gồm nội dung gì? Trả lời: * Năng lực pháp luật dân gì: Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân. .. gia tố tụng, cơng dân có quyền sử dụng tiếng dân tộc (nói viết) Xin hỏi có khơng hay pháp luật quy định sử dụng tiếng Việt? Trả lời: Theo quy định Bộ luật tố tụng hình tiếng nói chữ viết dùng tố. .. cáo án, định Toà án phần bồi thường thiệt hại; – Các quyền khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Nguyên đơn dân có nghĩa vụ: – Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;

Ngày đăng: 22/12/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng Hợp Các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực dân sự và tố tụng hình sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan