Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
770,36 KB
Nội dung
Chương NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀLUẬTĐẤTĐAI Khái niệm LuậtĐấtđai 1.1 Định nghĩa Luậtđấtđai (xem thêm Giáo trình) • Luậtđấtđai là: “toàn bộ những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu, quản lý sử dụng đất đai” • => Phân biệt LĐĐ với tư cách “đạo luật” với LĐĐ với tư cách “ngành luật” • • • • • 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh LuậtĐấtđai - Nhóm quan hệ quan nhà nước với nhau: phát sinh trình phối hợp quản lý đấtđai • • - Nhóm quan hệ giữa quan nhà nước với người SDĐ các chủ thể khác của QHPL đất đai: phát sinh trình thực quyền sở hữu & quản lý đấtđai - Nhóm quan hệ giữa người SDĐ với với các chủ thể khác: phát sinh trình thực QSDĐ • • • • • 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp quyền uy (mệnh lệnh): điều chỉnh mối quan hệ giữa: + các quan nhà nước với + các quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: để điều chỉnh mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân với quá trình thực QSDĐ • • • • • • • 1.3 Các nguyên tắc LuậtĐấtđai 1.3.1 Nguyên tắc đấtđai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu a Cơ sở xác lập: học thuyết Marx – Lenin CNXH b Cơ sở pháp lý: Điều 53 HP 2013, Điều LĐĐ 2013 c Thể nguyên tắc: - Nhà nước chủ thể có đủ quyền chủ sở hữu đất đai; - Việc thực QSH đấtđai Nhà nước phải lợi ích toàn dân • • • • • 1.3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý đấtđai theo quy hoạch pháp luật a Cơ sở xác lập: Xuất phát từ vai trò quy hoạch pháp luật * QH SDĐ: định hiệu SDĐ; * Pháp luật: định hiệu hiệu lực quản lý nhà nước đấtđai • • • • • b Cơ sở pháp lý: Điều LĐĐ 2013 c.Thể nguyên tắc * Về quy hoạch: - Là nội dung quan trọng LuậtĐấtđai (Điều 35 – 51 LĐĐ 2013; TT 29/2014/TTBNTMT) - Là thực tất hoạt động điều phối đấtđai * Về mặt pháp luật: - Nhà nước ban hành hệ thống pháp luậtđể quản lý đất đai; - Nhà nước xây dựng máy quản lý nhà nước đấtđai thống nhất; - Xác lập chế độ sử dụng đất thống loại đất • • • • • • 1.3.3 Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp a Cơ sở xác lập Xuất phát từ vai trò đất nông nghiệp: - Ổn định kinh tế xã hội; - An ninh lương thực; - Bảo vệ môi trường • • • • • * Các trường hợp xác lập QSDĐ: - Được Nhà nước giao, cho thuê đất; - Nhận chuyển QSDĐ; - Đang sử dụng đất Nhà nước công nhận QSDĐ; - Theo khác…(xem thêm Điều 99 Luậtđấtđai 2013) • • • • 2.3.3.2 Phân loại chủ thể sử dụng đất * Cá nhân: - Cá nhân có QSDĐ độc lập; - Không bao gồm cá nhân nước • • * Hộ gia đình (khoản 29 Điều LĐĐ 2013): “Là người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đấtchung thời điểm xác lập QSDĐ” * Tổ chức nước: • - Tổ chức SDĐ không nhằm SXKD; • - Tổ chức kinh tế (khoản 27 Điều LĐĐ 2013): • + Là tổ chức SDĐ để sản xuất, kinh doanh; • + Không bao gồm DN có vốn đầu tư nước • * Cơ sở tôn giáo • * Cộng đồng dân cư • • • • • • * Tổ chức nước SDĐ phục vụ cho hoạt động ngoại giao, lãnh hoăc mục đích trị xã hội khác; * DN có vốn đầu tư nước SDĐ để thực dự án đầu tư (khoản Điều LĐĐ 2013) * Người Việt Nam định cư nước (xem thêm khoản 3, Điều Luật Quốc tịch): - SDĐ để thực dự án đầu tư; - SDĐ sở hữu nhà gắn liền với đất Việt Nam 2.3.3.4 Chủ thể khác Là chủ thể tham gia vào QHPL đất đai với tư cách loại chủ thể nói trên.Ví dụ: - Chủ thể phép SDĐ không cấp GCNQSDĐ (chủ thể thuê đất công ích UBND xã,…); - Chủ thể nhận chấp QSDĐ;… 2.4 Khách thể quan hệ pháp luậtđấtđai • 2.4.1 Khái niệm • - Là lợi ích mà chủ thể quan hệ pháp luậtđấtđai hướng tới • - Quan niệm phổ biến: khách thể của quan hệ pháp luật đất đai chính là đất đai • 2.4.2 Phân loại đất (Điều 10 LĐĐ 2013, xem thêm TT 28/2014/TT-BTNMT) • • • • • • • 2.4.2.1 Nhóm đất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm; - Đất trồng lâu năm; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất rừng (phòng hộ; đặc dụng; sản xuất) - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác 2.4.2.2 Nhóm đất phi nông nghiệp • - Đất ở: • + Đất nông thôn; • + Đất đô thị • - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: • + Đất làm mặt sản xuất kinh doanh; • + Đất kinh doanh thương mại, dịch vụ, • • • • - Đất công cộng: + Đất công cộng mục đích kinh doanh; + Đất công cộng có mục đích kinh doanh; • • • • - Đất quốc phòng, an ninh; - Đất tôn giáo, tín ngưỡng; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa; - Đất phi nông nghiệp khác 2.4.2.3 Nhóm đất chưa sử dụng Là đất chưa xác định mục đích sử dụng 2.5 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luậtđấtđai 2.5.1 Quyền nghĩa vụ Nhà nước Nhà nước tham gia quan hệ PLĐĐ với tư cách: - Chủ sở hữu - Chủ thể quản lý 2.5.1.1 Quyền A Quyền sở hữu: - Quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng - Quyền định đoạt B Quyền quản lý nhà nước 2.5.1.2 Nghĩa vụ Nhà nước 2.5.2 Quyền nghĩa vụ người SDĐ Về phương diện lý luận, người SDĐ có quyền sau: * Quyền chiếm hữu * Quyền sử dụng * Quyền định đoạt QSDĐ 2.5.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể khác (Giáo trình)