1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

60 CÂU HỎI – ĐÁP, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM

46 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

60 CÂU HỎI – ĐÁP, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM. Xử lý vi phạm hành chính về phòng, chống mại dâm60 CÂU HỎI – ĐÁP, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 60 CÂU HỎI – ĐÁP, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM Hà Nội, năm 2013 PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM Chủ đề Những quy định chung phòng, chống mại dâm; biện pháp trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gia đình phịng, chống mại dâm Câu hỏi số Chị H có hộ cho thuê chị người thuê hộ sử dụng hộ làm địa điểm bán dâm Có người nói việc chị H cho thuê hộ bị coi tội chứa mại dâm Xin hỏi chứa mại dâm ? Hành vi chị H có phải chứa mại dâm không? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm chứa mại dâm hành vi sử dụng, thuê, cho thuê mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực việc mua dâm, bán dâm hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm Cho thuê, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dâm hành vi c t ổ ch ức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng ho ặc định đoạt t ài sản m cho thuê, cho m ượn để hoạt động mại dâm Trường hợp chị H cho thuê hộ thuộc quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng biết mục đích người thuê hộ để sử dụng vào hoạt động bán dâm nên hành vi chị H chứa mại dâm Câu hỏi số Xin cho biết hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật phòng, chống mại dâm? Trả lời : Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm quy định n ghiêm cấm hành vi sau đây: - Mua dâm (là hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất khác tr ả cho ng ười bán dâm để giao cấu) - Bán dâm (là hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác) - Chứa mại dâm (là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê ho ặc m ượn, cho m ượn địa điểm, phương tiện để thực việc mua dâm, bán dâm) - Tổ chức hoạt động mại dâm (là hành vi bố trí, xếp để thực việc mua dâm, bán dâm) - Cưỡng bán dâm (là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực việc bán dâm) - Môi giới mại dâm (là hành vi dụ dỗ dẫn dắt người làm trung gian để bên thực việc mua dâm, bán dâm) - Bảo kê mại dâm (là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, trì hoạt động mại dâm) - Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm; - Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định pháp luật Câu hỏi số Xin cho biết tổ chức hoạt động mại dâm mơi giới mại dâm có khác không? Thế tổ chức hoạt động mại dâm, môi giới mại dâm? Trả lời : Tổ chức hoạt động mại dâm môi giới mại dâm hành vi khác Theo giải thích Khoản 5, Khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, t ổ ch ức ho ạt động m ại dâm môi giới mại dâm hiểu sau: - Tổ chức hoạt động mại dâm hành vi bố trí, xếp để thực việc mua dâm, bán dâm - Môi giới mại dâm hành vi dụ dỗ dẫn dắt người làm trung gian để bên thực việc mua dâm, bán dâm Tổ chức hoạt động mại dâm, môi giới mại dâm hành vi vi phạm pháp lu ật bị nghiêm cấm theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Câu hỏi số Thế bảo kê mại dâm hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm Trả lời : Khoản Điều 3Pháp lệnh phịng, chống mại dâm giải thích bảo kê mại dâm sau: - Bảo kê mại dâm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín ho ặc dùng vũ l ực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, trì hoạt động mại dâm - Đối với hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm, theo giải thích t ại Điều Nghị định số 178/2004/NĐ-CP, hành vi tiếp tay, che giấu, dung túng để t ạo điều kiện, khuy ến khích hoạt động mại dâm Bảo kê mại dâm hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Câu hỏi số Xin cho biết trách nhiệm cá nhân phòng, chống mại dâm ? Trả lời : Theo quy định Khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, c quan, tổ chức, cá nhân gia đình có trách nhiệm thực quy định c pháp lu ật v ề phòng, ch ống mại dâm Điều Nghị định số 178/2004/NĐ-CP quy định cá nhân có trách nhiệm: - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống mại dâm; - Tham gia tích cực hoạt động phịng, chống mại dâm; - Giáo dục, quản lý, ngăn ngừa để thành viên gia đình khơng tham gia tệ nạn mại dâm; - Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin tệ nạn mại dâm cho quan Cơng an quan khác có thẩm quyền Câu hỏi số Là cô bé ham chơi, lười lao động lại thích ăn chơi, hưởng thụ, T nghe bạn xấu rủ rê vào đường bán thân nuôi miệng Bố mẹ nhiều lần khuyên can, th ậm chí có l ần bắt nhốt T nhà để ngăn cản T T chứng tật Q bu ồn khơng giáo dục T, gia đình T tuyên bố từ Xin cho biết trách nhiệm c gia đình phịng, chống mại dâm nói chung trách nhiệm gia đình có người bán dâm nói riêng pháp luật quy định ? Trả lời: Điều 13 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Khoản Điều Nghị định 178/2004/NĐ-CP quy định trách nhiệm gia đình phịng, chống mại dâm nói chung sau: Gia đình có trách nhiệm giáo dục thành viên gia đình lối sống lành m ạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình văn hoá; phối hợp với c quan, t ổ ch ức v U ỷ ban nhân dân địa phương việc giáo dục, quản lý thành viên gia đình có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống mại dâm, tạo điều kiện để họ hoà nhập cộng đồng Đồng thời, gia đình có trách nhiệm giáo dục thành viên gia đình nội dung: + Xây dựng gia đình hồ thuận, sống chung thuỷ lành mạnh; + Tuyên truyền, giáo dục thành viên gia đình phịng, chống mại dâm; + Tham gia tích cực hoạt động phòng, chống mại dâm; + Phối hợp chặt chẽ giúp đỡ Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức hữu quan tiến hành quản lý, giáo dục người có hành vi mua dâm, bán dâm địa phương Ngồi trách nhiệm nêu trên, gia đình có người bán dâm cịn có trách nhiệm: + Quản lý, giúp đỡ, chăm sóc người bán dâm giáo dục xã, phường, thị trấn theo hướng dẫn, giám sát tổ chức, cá nhân phân công giúp đỡ quyền sở; + Quản lý, giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn người bán dâm tái phạm có hành vi gây trật tự an toàn xã hội; + Động viên, giúp người bán dâm xố bỏ mặc cảm, tạo điều kiện để họ hồ nhập cộng đồng Câu hỏi số Xin cho biết trách nhiệm quan, tổ chức phòng, chống mại dâm? Trả lời : Theo quy định Khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, quan, tổ chức, người có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn c có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực biện pháp phịng, chống mại dâm; động viên, khuyến khích vi ệc phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn mại dâm xử lý kịp th ời, nghiêm minh h ành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mại dâm Câu hỏi số Đề nghị cho biết trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận phòng, chống mại dâm? Trả lời: Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: - Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền, vận động, giáo dục, phổ biến pháp luật phòng, chống mại dâm; - Giáo dục thành viên tổ chức thực pháp luật phịng, chống mại dâm; - Tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống mại dâm; - Tham gia giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm để giúp người bán dâm hoà nhập cộng đồng Câu hỏi số Nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm pháp lu ật v ề phòng, chống mại dâm quy định ? Trả lời : Theo Điều 10 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Điều Nghị định 178/2004/NĐ-CP, nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm quy định sau: Tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm biện pháp quan trọng để quan, tổ chức, cá nhân gia đình chấp hành tích cực tham gia hoạt động phòng, chống mại dâm Việc tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm phải kết hợp với tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma tuý phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS Nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm bao gồm: - Tác hại nhiều mặt tệ nạn mại dâm; - Nguy cao bệnh dịch HIV/AIDS người mại dâm, người nghiện ma túy; - Các chủ trương, sách, biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống mại dâm; - Quy định pháp luật phòng, chống mại dâm, ma túy phòng, chống HIV/AIDS; - Các biện pháp phòng, chống mại dâm, ma túy phòng, chống HIV/AIDS; - Trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân phịng, chống mại dâm, ma túy phòng, chống HIV/AIDS - Tuyên truyền, giáo dục truyền thống văn hoá, đạo đức, lối sống lành mạnh; Câu hỏi số 10 Khi nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề pháp luật phòng, chống mại dâm, nhiều học sinh cho việc tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm trường học không đối tượng Xin cho biết nh tr ường có trách nhi ệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật phịng, chống mại dâm khơng ? Trả lời : Phòng, chống mại dâm trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân có nhà trường Điều 12 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm quy định trách nhiệm nhà trường sở giáo dục khác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống m ại dâm nh sau: - Tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải phù hợp với loại hình trường học, trình độ, lứa tuổi, giới tính học sinh, sinh viên, học viên phong tục, tập quán dân tộc; - Phối hợp với gia đình, quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân địa phương quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên, học viên; tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mại dâm; động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên, học viên tích cực tham gia vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm Câu hỏi số 11 Xin cho biết nội dung tuyên truyền , giáo dục pháp luật phòng, chống mại dâm nhà trường pháp luật quy định nào? Trả lời: Nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm học sinh, sinh viên, học viên trường trung học sở trung học phổ thông, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề quy định rõ Điều Nghị định 178/2004/NĐ-CP bao gồm: - Tác hại nhiều mặt tệ nạn mại dâm xã hội, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe người; ảnh hưởng đến vấn đề bình đẳng giới, đến chiến lược phát triển người Việt Nam; - Các biện pháp phịng, chống tệ nạn mại dâm; - Chính sách pháp luật phòng, chống mại dâm; - Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật mại dâm; - Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tệ nạn mại dâm Căn vào nội dung nêu trên, trường xây dựng nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm cụ thể cho phù hợp với loại hình trường học Câu hỏi số 12 Theo quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh phịng, chống mại dâm, nhà trường có trách nhiệm phối hợp với gia đình, quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân địa phương quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên, học viên Xin cho biết nội dung phối hợp nhà trường, gia đình quyền địa phương quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên phòng, chống mại dâm ? Trả lời : Theo quy định Điều Nghị định 178/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, nội dung phối hợp nhà trường, gia đình quyền địa phương quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên phòng, chống mại dâm bao gồm: - Thường xuyên liên lạc, trao đổi với gia đình học sinh, sinh viên, học viên Uỷ ban nhân dân địa phương nơi nhà trường đóng địa bàn cơng tác phịng, chống mại dâm; - Tổ chức toạ đàm trao đổi bên cơng tác phịng, chống mại dâm, biện pháp hoạt động giáo dục phòng ngừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính, tơn giáo học sinh, sinh viên, học viên; - Tổ chức hoạt động xã hội địa bàn với tham gia học sinh, sinh viên, học viên Câu hỏi số 13 Nhà nước thực biện pháp phòng, chống mại dâm? Đề nghị cho biết cụ thể biện pháp kinh tế - xã hội phòng, chống mại dâm? Trả lời Nhà nước thực đồng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, kinh tế - xã hội, hành chính, hình biện pháp khác để phòng, chống mại dâm; kết hợp chặt chẽ biện pháp phòng, chống mại dâm với phòng chống ma túy phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Riêng biện pháp kinh tế - xã hội phòng, chống mại dâm Điều 10 Nghị định số 178/2004/NĐ-CP quy định rõ với nội dung cụ thể sau: - Giải việc làm, tổ chức dạy nghề, hướng nghiệp, xố đói, giảm nghèo cho gia đình nghèo, người khơng có việc làm Tạo điều kiện trợ giúp phụ nữ nghèo vay vốn, tổ chức tư vấn hướng dẫn họ tiếp cận với dịch vụ sản xuất, kinh doanh, sử dụng vốn làm kinh tế để tăng thu nhập theo chương trình, dự án nhằm ngăn chặn tệ nạn mại dâm phát sinh, phát triển; - Tổ chức chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho người bán dâm hoàn lương; trợ cấp khó khăn tạo điều kiện cho họ vay vốn, tư vấn, hướng dẫn phương pháp sản xuất, kinh doanh để họ có thu nhập ổn định; - Thực sách ưu đãi tài chính, thuế sở chữa bệnh, dạy nghề, tạo việc làm cho người bán dâm sở kinh doanh có người bán dâm hồn lương làm việc Câu hỏi số 14 Xin cho biết trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phòng, chống mại dâm ? Trả lời Theo quy định Điều 19 pháp Lệnh phòng, chống mại dâm, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm: - Tổ chức thực phòng, chống mại dâm địa phương; lập hồ sơ, thống kê, phân loại đối tượng, rà soát sở kinh doanh dịch vụ để có biện pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm; - Tổ chức thực việc quản lý, giáo dục xã, phường, thị trấn người bán dâm người có hành vi liên quan đến mại dâm theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống mại dâm cho nhân dân địa phương - Phối hợp với gia đình quản lý, giáo dục thành viên có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mại dâm, tạo điều kiện để họ hòa nhập cộng đồng - Phối hợp với nhà trường quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mại dâm Câu hỏi số 15 Gần phản ánh hoạt động mại dâm số nh hàng massase c quan báo chí thường sử dụng cụm từ “ sở kinh doanh d ịch v ụ d ễ b ị l ợi d ụng để ho ạt động mại dâm” Xin cho biết sở kinh doanh dịch vụ thuộc diện dễ bị lợi d ụng để ho ạt động mại dâm ? Trả lời : Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mai dâm hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm theo quy định Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Theo Khoản Điều Nghị định số 178/2004/NĐ-CP, sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hố dịch vụ khác có sử dụng lao động vũ nữ, tiếp viên, nhân viên phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng, ăn uống, giải trí, thư giãn, chăm sóc sức khỏe, như: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng, nhà trọ, biệt thự kinh doanh du lịch, hộ kinh doanh du lịch, hộ cho thuê, vũ trường, karaokê, xoa bóp, tắm hơi, tắm nóng lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, cà phê đèn mờ Các sở kinh doanh dịch vụ có trách nhiệm thực quy định pháp luật phòng, chống mại dâm hoạt động kinh doanh, dịch vụ sở Câu hỏi số 16 Để phòng, chống mại dâm, pháp luật quy định trách nhiệm sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm? Trả lời: Để phòng, chống mại dâm sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm, Điều 11 Nghị định 178/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, quy định trách nhiệm sở sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, điều kiện cấp phép, điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật; - Đăng ký kinh doanh có giấy phép kinh doanh theo quy định pháp luật; không sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí lực nhân cách họ; ký kết hợp đồng lao động văn với người lao động quản lý hoạt động nhân viên theo quy định pháp luật hợp đồng lao động Chủ sở, người quản đứng giao dịch với người chứa mại dâm để trả tiền thuê địa điểm, phương tiện lần việc mua bán dâm diễn khoảng thời gian Về mức hình phạt áp dụng ông Trung, theo Điểm c Khoản Điều 254 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), ơng bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Ngoài ra, ông bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế từ năm đến năm năm Câu hỏi số 43 Huy tuyển số người phụ nữ quê lên thành phố làm việc qn karaoke Lợi dụng hồn cảnh khó khăn họ, ép người phụ nữ phải bán dâm khách có yêu cầu Những không chịu bán dâm liền bị đánh đập hành tệ Xin hỏi: với hành vi ép buộc người khác bán dâm, Huy phải chịu mức hình phạt nào? Trả lời: Trước hết, Huy phạm tội chứa mại dâm theo điều 254 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) thể việc y cung cấp địa điểm để hoạt động mại dâm tiến hành Tuy nhiên, nghiêm trọng hơn, Huy có hành vi cưỡng mại dâm thể việc ép buộc, đánh đập người khác khiến họ phải bán dâm Cưỡng bán dâm hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực việc bán dâm (Khoản Điều Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm) Theo quy định Khoản Điều 254 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) cưỡng mại dâm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người tội chứa mại dâm Người chứa mại dâm mà thực hành vi cưỡng mại dâm phải chịu với mức phạt tù từ 05 năm đến 15 năm Câu hỏi số 44 Hành vi mơi giới mại dâm bị xử lý trách nhiệm hình nào? Trả lời: Môi giới mại dâm hành vi người làm trung gian để tổ chức, móc nối, dụ dỗ, dẫn dắt bên thực việc mua dâm, bán dâm Theo Điều 255 Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) hành vi mơi giới mại dâm bị xử lý hình sau: “1 Người dụ dỗ dẫn dắt người mại dâm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; b) Có tổ chức; c) Có tính chất chun nghiệp; d) Phạm tội nhiều lần ; đ) Tái phạm nguy hiểm; e) Đối với nhiều người; g) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Đối với trẻ e m từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; b) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến mười triệu đồng.” Câu hỏi số 45 Tiến “cị” chun mơi giới mại dâm coi nghề kiếm sống Tiến thực hành vi môi giới mại dâm nhiều lần Xin hỏi, với hành vi Tiến phải chịu trách nhiệm hình nào? Trả lời: Theo quy định mục Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành ngày 12/5/2006 tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” có đầy đủ điều kiện sau đây: - Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xố án tích; - Người phạm tội lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Đối với trường hợp Tiến, y thực mơi giới mại dâm nhiều lần lấy việc phạm tội nguồn sống nên Tiến coi phạm tơi mơi giới mại dâm có tính chất chun nghiệp Theo Điểm c Khoản Điều 255 Bộ luật hình năm 199 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) người mơi giới mại dâm có tính chất chun nghiệp bị phạt tù từ ba năm đến mười năm; ngồi ra, bị phạt tiền từ triệu đồng đến mười triệu đồng Câu hỏi số 46 Anh Vinh nhờ bà Nhung tìm cho bé gái tầm khoảng 14, 15 tuổi để mua dâm Bà Nhung giới thiệu cho anh Vinh cháu Tâm 14 tuổi Tuy nhiên, thực hành vi mua dâm anh Vinh bị quan cơng an phát Xin hỏi anh Vinh bà Nhung bị xử lý trách nhiệm hình nào? Trả lời: * Đối với trường hợp bà Nhung: Điểm a Khoản Điều 255 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định người môi giới mại dâm trẻ em từ 13 đến 16 tuổi phải chịu mức phạt tù từ bảy năm đến mười năm lăm; ngồi ra, cịn phải chịu hình phạt tiền bổ sung từ 01 triệu đồng đến 10 triệu đồng Như vậy, bà Nhung môi giới mại dâm cháu Tâm 14 tuổi nên bà phải chịu mức phạt * Đối với anh Vinh: Theo quy định Điều 256 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), hành vi mua dâm người chưa thành niên 18 tuổi bị xử lý trách nhiệm hình Tùy theo độ tuổi người bán dâm mà người mua dâm bị xử lý trách nhiệm hình theo mức độ khác nhau: - Người mua dâm người chưa thành niên từ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm năm; - Người mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ ba năm đến tám năm; - Người mua dâm nhiều lần trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Ngồi ra, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến mười triệu đồng Trong trường hợp anh Vinh, anh thực hành vi mua dâm lần cháu Nhung 14 tuổi nên bị phạt tù từ ba năm đến tám năm Ngoài ra, anh bị phạt tiền theo quy định nêu pháp luật Câu hỏi số 47 Xin hỏi, trường hợp mua dâm người chưa thành niên mà người phạm tội gây tổn hại đến sức khỏe người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình nào? Trả lời: Trường hợp người phạm tội mua dâm người chưa thành niên mà gây tổn hại đến sức khỏe người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình theo mức độ thương tật họ gây Điều 256 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: - Người mua dâm người chưa thành niên, gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% bị phạt tù từ ba năm đến tám năm - Người mua dâm người chưa thành niên, gây tổn hại cho sức khỏe cho nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm - Người biết bị nhiễm HIV mà phạm tội mua dâm người chưa thành niên bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Câu hỏi số 48 Thủy gái mại dâm bị nhiễm HIV Cô biết thân bị nhiễm HIV hận đời nên cố tình bán dâm cho khách mà khơng sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn dẫn đến nhiều người khác bị nhiễm HIV Hành vi Thủy phải chịu trách nhiệm hình nào? Trả lời: Hành vi Thủy phạm vào Tội lây truyền HIV cho người khác quy định Điều 117 Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Theo nội dung điều luật “Người biết bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, bị phạt tù từ năm đến ba năm.” Tuy nhiên, Điểm a Khoản Điều luật trên, trường hợp lây nhiễm HIV cho nhiều người bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm Đối với trường hợp Thủy, cô cố ý làm lây nhiễm HIV cho nhiều người khác nên bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm Câu hỏi số 49 Anh Nam bị xử phạt hành hành vi bán băng đĩa phim có nội dung khiêu dâm Tuy nhiên, sau đó, tiếp tục thực hành vi bị quan chức phát Xin hỏi, anh Nam bị truy cứu trách nhiệm hình hay khơng? Trả lời: Hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy gây nhiều hậu xấu cho văn hóa đời sống tinh thân nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Đây nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực xã hội mà tiêu biểu mại dâm gia tăng Theo quy định Điều 253 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy bao gồm hành vi làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc vật phẩm khác có tính chất đồi trụy, có hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy (ví dụ dịch văn hóa phẩm đồi trụy từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt ) Hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thuộc trường hợp sau bị truy cứu trách nhiệm hình sự: - Vật phạm pháp có số lượng lớn; - Phổ biến cho nhiều người - Đã bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Người vi phạm bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Đối với trường hợp anh Nam, anh bị xử phạt vi phạm hành hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy tiếp tục vi phạm nên anh bị truy cứu trách nhiệm hình phải đối diện với mức phạt Câu hỏi số 50 X mở quán sửa điện thoại di động gần trường cấp Khi sửa điện thoại, X tải phim, ảnh đồi trụy vào máy điện thoại em học sinh Một lần, tải phim ảnh cho nam học sinh lớp 10, X bị quan công an bắt tang Xin hỏi, X phải chịu mức hình phạt nào? Trả lời: Khoản Điều 253 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: Người phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: - Có tổ chức; - Vật phạm pháp có số lượng lớn; - Đối với người chưa thành niên; - Gây hậu nghiêm trọng; - Tái phạm nguy hiểm; Ngồi ra, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng Đối với trường hợp X, có hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cho người chưa thành niên nên bị phạt tù từ ba năm đến mười năm bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng PHẦN II MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KHÁC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHỊNG CHỐNG MẠI DÂM (10 CÂU) Câu hỏi số 51 Pháp luật Việt Nam quy định quyền sống hòa nhập người bị nhiễm HIV/AIDS trách nhiệm người xung quanh việc bảo đảm quyền này? Trả lời: Theo quy định Điểm a Khoản Điều Luật phòng chống nhiễm vi rút nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, quyền quan trọng hàng đầu người bị nhiễm HIV/AIDS quyền “sống hòa nhập với cộng đồng.” Để bảo đảm quyền sống hòa nhập với cộng đồng người bị nhiễm HIV, biện pháp quan trọng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tơn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Khoản Điều Luật quy định nguyên tắc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS là: Khơng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ; tạo điều kiện để người nhiễm HIV thành viên gia đình họ tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Đồng thời, theo Khoản Điều Luật nhà nước Việt Nam nghiêm cấm hành vi “kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS” Câu hỏi số 52 Pháp luật quy định quyền điều trị chăm sóc sức khỏe người bị nhiễm HIV/AIDS? Trả lời: Theo Khoản Điều Luật hòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền điều trị chăm sóc sức khỏe Cụ thể, theo quy định khác Luật này, người nhiễm HIV/AIDS điều trị chăm sóc sức khỏe sau: * Người bị nhiễm HIV/AIDS khám bệnh, chữa bệnh, điều trị sở y tế Người bệnh thầy thuốc nhân viên y tế tư vấn biện pháp tự giữ gìn sức khỏe phòng chống lây nhiễm HIV cho người khác Người bị nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh nhiễm trùng hội bệnh khác có liên quan điều trị đối xử bình đẳng người bệnh khác * Tiếp cận thuốc kháng HIV: người bị nhiễm HIV tạo điều kiện tiếp cận thuốc kháng HIV thông qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Thuốc kháng HIV ngân sách nhà nước chi trả, thuốc tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cấp miễn phí cho người nhiễm HIV sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau đây: - Trẻ em từ đủ tuổi đến 16 tuổi nhiễm HIV; - Người nhiễm HIV tích cực tham gia phịng, chống HIV/AIDS; - Người nhiễm HIV có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; - Những người khác nhiễm HIV * Được hưởng bảo hiểm y tế: Người tham gia bảo hiểm y tế bị nhiễm HIV Quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh * Được hưởng chăm sóc: Người bị nhiễm HIV hưởng chăm sóc từ gia đình, sở y tế nhà nước tổ chức khác xã hội Câu hỏi số 53 Mai gái mại dâm bị nhiễm HIV Nay muốn hồn lương tìm công việc để tự nuôi sống thân Tuy nhiên, Mai xin việc doanh nghiệp địa phương, tất từ chối biết cô bị nhiễm HIV Xin hỏi, người bị nhiễm HIV có quyền làm việc bình thường khơng? Việc doanh nghiệp khơng tuyển dụng người nhiễm HIV có quy định pháp luật không? Trả lời: Theo điểm c Khoản Điều Luật phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền làm việc Pháp luật quy định người sử dụng lao động không phép từ chối tuyển dụng người lao động lý người bị nhiễm HIV (trừ ngành nghề: thành viên tổ lái hàng không dân dụng; nghề đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng) Vì vậy, việc doanh nghiệp từ chối tuyển dụng Mai bị nhiễm HIV trái với quy định pháp luật Điểm a Khoản Điều 22 Nghị định số 69/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trường y tế phòng chống HIV/AIDS quy định chủ sử dụng lao động từ chối tuyển dụng lý người dự tuyển lao động nhiễm HIV bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng (trừ trường hợp khơng nhận người bị nhiễm HIV bao gồm: thành viên tổ lái hàng không dân dụng nghề đặc biệt thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh) Câu hỏi số 54 Người sử dụng lao động có trách nhiệm phịng chống nhiễm HIV/AIDS? Trả lời: Theo Khoản Điều 14 Luật hòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, người sử dụng lao động có trách nhiệm phòng chống nhiễm HIV/AIDS nơi làm việc sau: - Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân; - Bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe trình độ chuyên môn người lao động nhiễm HIV; - Tạo điều kiện cho người lao động tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; - Các trách nhiệm khác phòng, chống HIV/AIDS theo quy định pháp luật Câu hỏi số 55 Anh Bình cơng nhân lao động giỏi, thường xun khen thưởng thành tích xuất sắc Không may, sau lần quan hệ với gái mại dâm, anh bị nhiễm HIV Thông tin anh dương tính với HIV bị rị rỉ đến cơng ty nơi anh làm việc Giám đốc công ty định chấm dứt hợp đồng anh Xin hỏi, theo quy định pháp luật, cơng ty có quyền đuổi việc anh Bình khơng? Trả lời: Để bảo đảm quyền làm việc người bị nhiễm HIV, Khoản Điều 14 Luật phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người quy định người sử dụng lao động hành vi sau đây: - Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc gây khó khăn q trình làm việc người lao động lý người lao động nhiễm HIV; - Ép buộc người lao động đủ sức khỏe chuyển cơng việc mà họ đảm nhiệm lý người lao động nhiễm HIV; - Từ chối nâng lương, đề bạt khơng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động lý người lao động nhiễm HIV; Đồng thời, Khoản Điều 22 Nghị định 69/2011/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: - Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc gây khó khăn trình làm việc người lao động lý người lao động nhiễm HIV; - Ép buộc người lao động cịn đủ sức khỏe chuyển cơng việc mà họ đảm nhiệm lý người lao động nhiễm HIV; - Từ chối nâng lương, đề bạt không bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động lý người lao động nhiễm HIV; Như vậy, trường hợp anh Bình, cơng ty khơng có quyền chấm dứt hợp đồng lao động anh Trường hợp cơng ty cố tình chấm dứt hợp đồng lao động bị xử phạt hành từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng buộc phải nhận anh Bình trở lại làm việc Câu hỏi số 56 Khi Vân nộp hồ sơ xin học văn hóa trung tâm học tập cộng đồng, người quản lý yêu cầu Vân phải nộp kết xét nghiệm HIV trước gái mại dâm Vân không đồng ý cho hành vi xúc phạm đến thân Xin hỏi, Cơ sở giáo dục có quyền yêu cầu người xin học nộp kết xét nghiệm HIV hay không? Trả lời: Hành vi người quản lý trung tâm học tập cộng đồng trái với quy định pháp luật Hành vi xâm phạm đến quyền học tập cơng dân mà cịn tạo kỳ thị, phân biệt, đối xử Theo quy định Điểm d Khoản Điều 15 Luật phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân không phép yêu cầu xét nghiệm HIV yêu cầu xuất trình kết xét nghiệm HIV học sinh, sinh viên, học viên người đến xin học Như vậy, trung tâm học tập cộng đồng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ Vân không phép yêu cầu kết xét nghiệm HIV Theo Điểm b Khoản Điều 23 Nghị định 69/2011/NĐ-CP việc yêu cầu xét nghiệm HIV yêu cầu xuất trình kết xét nghiệm HIV học sinh, sinh viên, học viên người đến xin học bị xử phạt từ 2.000.000 đến 5.000.000 đồng Câu hỏi số 57 Khi thông tin Thúy gái mại dâm bị nhiễm HIV truyền làng quê nơi cô sinh sống, nhiều người tỏ khinh miệt gia đình Thậm chí, số phụ huynh cịn yêu cầu hiệu trưởng trường học đuổi học em trai Thúy lý chị cậu gái mại dâm nhiễm HIV Họ cho cậu làm lây nhiễm HIV đến họ học trường Xin hỏi, pháp luật quy định việc này? Trả lời: Trường học khơng có quyền đuổi học em trai Thúy Hành vi thể kỳ thị, phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV gia đình họ hành vi bị nghiêm cấm the quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời pháp luật quy định trách nhiệm sở giáo dục quốc dân việc bảo đảm quyền học tập bình đẳng người bị nhiễm HIV thành viên gia đình họ Điều 22 Nghị định số 69/2011/NĐ-CP quy định: - Cá nhân, tổ chức có hành vi cản trở từ chối tiếp nhận trẻ em, học sinh, sinh viên, học viên vào học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng - Cá nhân, tổ chức có hành vi kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viên, học viên lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng - Cá nhân, tổ chức có hành vi nói có trách nhiệm tiếp nhận học sinh, sinh viên, học viên vào sở giáo dục Câu hỏi số 58 Tơi biết người bị nhiễm HIV có quyền giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS Xin hỏi, pháp luật có quy định để bảo đảm quyền này? Trả lời: Điểm d Khoản Điều Luật phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người quy định người bị nhiễm HIV giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS Khoản Điều Luật quy định nghiêm cấm hành vi công khai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV tiết lộ cho người khác biết việc người nhiễm HIV chưa đồng ý người đó, trừ trường hợp quy định Điều 30 Luật Điều 30 Luật quy định kết xét nghiệm HIV dương tính thơng báo cho đối tượng sau đây: - Người xét nghiệm; - Vợ chồng người xét nghiệm, cha, mẹ người giám hộ người xét nghiệm người chưa thành niên lực hành vi dân sự; - Nhân viên giao nhiệm vụ trực tiếp tư vấn, thông báo kết xét nghiệm HIV dương tính cho người xét nghiệm; - Người có trách nhiệm chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV sở y tế, bao gồm trưởng khoa, trưởng phòng, điều dưỡng viên trưởng nơi người nhiễm HIV điều trị, nhân viên y tế giao trách nhiệm trực tiếp điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV sở y tế; - Người đứng đầu, cán phụ trách y tế, nhân viên y tế giao nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam; - Người đứng đầu cán bộ, công chức giao trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân trường hợp xét nghiệm HIV bắt buộc Những người có liên quan nêu có trách nhiệm giữ bí mật kết xét nghiệm HIV dương tính Câu hỏi số 59 Theo quy định pháp luật, người bị nhiễm HIV có nghĩa vụ gì? Trả lời: Theo Khoản Điều Luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, người bị nhiễm virus HIV có nghĩa vụ sau đây: - Thực biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khác; - Thơng báo kết xét nghiệm HIV dương tính cho vợ, chồng cho người chuẩn bị kết với biết; - Thực quy định điều trị thuốc kháng HIV; - Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Câu hỏi số 60 Theo quy định pháp luật, người bị nhiễm HIV thực phòng chống HIV/AIDS theo hình thức nào? Trả lời: Theo quy định Điều 20 Luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người người nhiễm HIV có quyền tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Đồng thời, người bị nhiễm HIV nhà nước khuyến khích tạo điều kiện tham gia hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS sau: - Tham gia nhóm giáo dục đồng đẳng, câu lạc hình thức tổ chức sinh hoạt khác người nhiễm HIV theo quy định pháp luật; - Tuyên truyền thực biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV; - Hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV; - Tham gia ý kiến q trình xây dựng chương trình, sách, pháp luật liên quan đến HIV/AIDS; - Các hoạt động khác phòng, chống HIV/AIDS ... biện pháp khác để phòng, chống mại dâm; kết hợp chặt chẽ biện pháp phòng, chống mại dâm với phòng chống ma túy phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Riêng biện pháp kinh tế - xã hội phòng, chống mại dâm. .. bán dâm nên hành vi chị H chứa mại dâm Câu hỏi số Xin cho biết hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật phòng, chống mại dâm? Trả lời : Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm. .. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM Chủ đề Những quy định chung phòng, chống mại dâm; biện pháp trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gia đình phòng, chống mại dâm Câu hỏi số Chị H có

Ngày đăng: 23/03/2015, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w