100 câu hỏi đáp, tình huống pháp luật cho doanh nghiệp tập 2

69 59 0
100 câu hỏi đáp, tình huống pháp luật cho doanh nghiệp tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN GIA ĐINH VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Anh M chị K có tình cảm với bố anh A khơng đồng ý ơng nội anh M ông ngoại chị K hai anh em cha khác mẹ Xin hỏi anh M chị K kết với hay khơng? Việc cấm kết người có họ phạm vi ba đời hiểu nào? Theo quy định khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; - Không bị lực hành vi dân sự; - Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Điểm d khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm kết “…giữa người dịng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời…” Khoản 17 Điều Luật nhân gia đình năm 2014 quy định người dòng máu trực hệ người có quan hệ huyết thống, đó, người sinh người Khoản 18 Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định người có họ phạm vi ba đời người gốc sinh gồm cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì đời thứ ba Như anh M Chị K không thuộc trường hợp mà Luật hôn nhân gia đình năm 2014 cấm kết Cách năm năm, anh C kết hôn với chị B Sau thời gian chung sống, anh chị có tạo dựng ngơi khang trang thành phố T năm 2006, tình cờ chị B phát anh C ngoại tình, nhiều lần khuyên can anh C không thay đổi, nên tháng 12/2014 chị B nộp đơn xin li Trong thời gian chờ Tịa án giải việc ly hơn, tết âm lịch năm 2015 Anh C công ty thưởng 200 triệu Hỏi số tiền trúng thưởng có tính vào tài sản chung vợ chồng anh chị ly hôn hay không? Tại khoản 13,14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Trường hợp Chị B Tòa án thụ lý đơn yêu cầu xin ly hôn Chị giai đoạn xem xét, giải quyết, chưa có định cho phép anh C chị B ly hôn nên quan hệ hôn nhân hai anh chị tồn Mặt khác, theo quy định khoản Điều 33 Luật nhân gia đình năm 2014 Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này1; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ, chông, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Khoản Điều nghị định số 123/2014/NĐ-CP quy định thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, nêu rõ: khoản tiền thưởng, tiền trúng xổ số, tiền trợ cấp thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, trừ khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác găn liền với nhân thân vợ, chồng Căn vào quy định nêu số tiền anh C thưởng tính vào khối tài sản chung vợ, chồng anh chị Tòa án giải quan hệ tài sản li hôn Anh H doanh nhân thành đạt tập trung vào nghiệp nên đến 35 tuổi anh chưa lập gia đình Nay cơng việc kinh doanh dần ổn định, anh H có ý định lập gia đình cịn ngần ngại l o sợ trường hợp ly phải phân chia khối tài sản khổ công xây dựng Anh Hải muốn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chông trước kết hôn Vậy anh h cần ý điểm thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng? Đề đảm bảo quyền lợi mình, anh H thực hiên thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng cần phải ý điểm sau: Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết (Điều 47 Luật nhân gia đình năm 2014) Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản quy định Điều 48 bao gồm: + Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; + Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình; Khoản Điều 40: Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản cịn lại không chia tài sản chung vợ chồng + Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; + Nội dung khác có liên quan Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng quy định chung chế độ tài sản vợ chồng cac quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Đồng thời Điều 49 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận phải văn có cơng chứng chứng thực Tuy nhiên anh H cần lưu ý thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu thuộc trường hợp sau đây: + Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan; + Vi phạm quy định chung chế độ tài sản vợ chồng; + Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Ngồi quy định kể trên, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, anh H cần tuân thủ quy định chung chế độ tài sản vợ chồng áp dụng không phụ thuộc vào chế độ tài sản mà vợ chồng chọn lựa Các quy định bao gồm: Những nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng quy định Điều 29 Luật nhân gia đình năm 2014 gồm nguyên tắc sau: + Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; khơng phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập + Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình + Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường Quyền, nghĩa vụ vợ, chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình quy định Điều 30 Luật nhân gia đình năm 2014 Theo vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên Về giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng, Điều 31 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng phải có thỏa thuận vợ chồng Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ chồng chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản phải bảo đảm chỗ cho vợ chồng Sau kết hôn, vợ chồng sống chung với bố mẹ chồng Ngồi việc đóng góp tiền sinh hoạt chung hàng tháng, vợ chồng tơi cịn đóng góp tiền sửa chữa nhà mua sắm nhiều vật dụng đắt tiền nhà tủ lạnh, điều hòa, ti vi Gần đây, mâu thuẫn vợ chồng ngày trầm trọng, đời sống chung kéo dài nên muốn ly hôn Xin hỏi pháp luật quy định việc chia tài sản trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình? Tại Điều 61 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định việc chia tài sản trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình sau: Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hơn, tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình khơng xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp vợ chồng vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình xác định theo phần ly hơn, phần tài sản vợ chồng trích từ khối tài sản chung để chia theo quy định Điều 59 Luật nhân gia đình Như vậy, trường hợp chị, hai vợ chồng cần bàn bạc, thỏa thuận với gia đình chồng việc chia tài sản khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp chị vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Luật nhân gia đình năm 2014 quy định chia quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn nào? Theo Điều 62 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định chia quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn sau: Quyền sử dụng đất tài sản riêng bên ly thuộc bên Việc chia quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng ly hôn thực sau: a) Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, hai bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất chia theo thỏa thuận hai bên; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải theo quy định Điều 59 Luật hôn nhân gia đình nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn .Trong trường hợp bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất bên tiếp tục sử dụng phải toán cho bên phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ hưởng; b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình ly phần quyền sử dụng đất vợ chồng tách chia theo quy định điểm a mục nêu trên; c) Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất chia theo quy định Điều 59 Luật nhân gia đình ngun tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn; d) Đối với loại đất khác chia theo quy định pháp luật đất đai Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà khơng có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình ly quyền lợi bên khơng có quyền sử dụng đất khơng tiếp tục sống chung với gia đình giải theo quy định Điều 61 Luật nhân gia đình chia tài sản trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình Do có mẫu thn với chồng nên tơi làm đơn u cầu Tịa án giải ly hôn Ngay sau án ly Tịa án có hiệu lực pháp luật, chồng yêu cầu phải dọn khỏi nhà - nhà chồng bố mẹ tặng cho riêng trước cưới Nhưng tạm thời tơi chưa tìm chỗ phù hợp, tơi xin thêm thời gian không? Theo Điều 63 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định quyền lưu cư vợ chồng ly hôn sau: Nhà thuộc sở hữu riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung ly thuộc sở hữu riêng người đó; trường hợp vợ chồng có khó khăn chỗ quyền lưu cư thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Như vậy, trường hợp bạn có quyền yêu cầu người chồng cũ cho lưu cư nhà anh thời hạn tháng kể từ ngày án ly hôn có hiệu lực pháp luật Anh N chị O yêu năm, tính chuyên xin phép hai gia đình để làm đám cưới, bố chị O khơng đồng ý gia đình anh N nghèo Bố chị B nhận lời làm xui gia với ông K nên muốn chị O lấy trai ông K Việt kiều Canada Chị K không đồng ý với định bố việc ép lấy người khơng u Tuy nhiên, để giải thích cho bố hiểu, chị khơng biết phải dựa quy định pháp luật? Pháp luật xử lý trường hợp bố chị O cố tình ép chị O phải kết với cong ông K? Theo Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định “Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 có quy định cấm “Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn” Như vậy, bố chị O có dấu hiệu vi phạm hai quy định nguyên tắc điều kiện kết hôn Thứ cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến thứ hai cưỡng ép kế hôn chị O người đàn ông Việt Kiều Canada mà chị O không quen biết Pháp luật Hôn nhân gia đình cịn quy định hình thức xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nêu trên, cụ thể Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Mọi hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tịa án, quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình” Đồng thời, Điều 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định mức phạt hành vi cưỡng ép kết hông, ly hôn, tảo hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cụ thể sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác Cản trở người khác kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác Như vậy, bố chị O cố tình cản trở nhân giở Chị O anh N ép buộc chị O lấy ơng K Việt Kiều Canada bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình Gia đình tơi theo đạo Phật, gia đình chồng tương lai theo đạo Thiên chúa giáo Gia đình nhà trai đặt vấn đề đề nghị với bố mẹ tơi trước tổ chức đám cới làm lễ cho chuyển theo đạo Thiên chúa giáo Xin hỏi, pháp luật có quy định bắt buộc kết phải theo tơn giáo chồng khơng? Theo khoản 1, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định “mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Đồng thời theo Điều 22 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Căn vào quy định nêu pháp luật việc theo hay khơng theo tôn giáo quyền công dân Do vậy, vợ chồng bạn cần có trao đổi, thảo luận để tìm tiếng nói chung, giải ổn thỏa mối quan hệ, không dùng hành động để ép buộc vợ, chồng phải từ bỏ tôn giáo mà họ theo để theo tôn giáo bên chồng bên vợ Sau ly thân, vợ chồng tiến hành chia tài sản chung, theo tơi chia 500m2 đất với số tài sản khác gia đình Năm 2013, tơi hùn vốn kinh doanh quyền sử dụng diện tích đất 50m2 nêu với anh trai đến thu lợi nhuận tương đối lớn Và vợ tơi có u càu chia phần lời nhuận Vậy xin hỏi, pháp luật quy định trường hợp tôi? Theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 k hơng quy định ly thân mà quy định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân (Điều 38) Điều 40 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định hậu việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, sau: - Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản cịn lại khơng chia tài sản chung vợ chồng - Thỏa thuận vợ chồng quy định khoản Điều không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ tài sản xác lập trước vợ, chồng với người thứ ba Tại Điều 14 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP có hướng dẫn vấn đề sau: - Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo luật định - Từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, vợ chồng khơng có thỏa thuận khác phần tài sản chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng - Từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng mà khơng xác định thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc sở hữu chung vợ chồng Do đó, phần diện tích 500m2 đất chia cho anh khơng cịn thuộc sở hữu chung vợ chồng nên hoa lợi, lợi tức, thuộc sở hữu riêng anh trừ trường hợp anh chị có thỏa thuận khác việc chia hoa lợi, lợi tức phát sinh 10 Con sang nhà hàng xóm chơi, sơ ý làm hỏng tivi nhà hàng xóm, xin hỏi tơi có phải bồi thường thiệt hại tơi gây hay không? Điều 74 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định Bộ luật dân Theo qui định Điều 606 Bộ luật dân sự, người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Như vậy, đối chiếu với quy định nêu trên, bạn chưa đủ 15 tuổi mà gây thiệt hại bạn phải bồi thường tồn thiệt hại Nếu tài sản bạn không đủ để bồi thường mà bạn có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp bạn gây thiệt hại thời gian học trường trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Nếu bạn đủ 15 tuổi mà gây thiệt hại, bạn phải bồi thường tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường bạn phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản 11 Anh D chị T ly hôn năm, anh chị cháu N chị T nuôi dưỡng, anh D gặp lần/tuần vào ngày nghỉ Nay quê nhà bà nội cháu N bị ốm nặng, thời gian sống tính ngày Anh D gặp đề nghị chị T cho anh đưa gặp bà nội trước khoảng tuần chị T không đồng ý Vậy xin hỏi, anh D có quyền đưa thăm bà nội trước hay không? Theo quy định Khoản Điều 69 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Theo Khoản Điều 70 Luật nhân gia đình năm 2014, có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Đồng thời, cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại; trường hợp ông bà nội, ơng bà ngoại khơng có để ni dưỡng cháu thành niên có nghĩa vụ ni dưỡng (Khoản Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Do đó, việc anh đưa gặp bà nội lần cuối trước hoàn toàn phù hợp với phong tục, tập quán, giá trị đạo đức xã hội Việt Nam phù hợp với yêu cầu chuẩn mực pháp luật nhân gia đình Trong trường hợp anh trao đổi với chị T – người trực tiếp nuôi dưỡng bạn việc đề nghị đưa bạn gặp mặt bà nội lần cuối mà chị T khơng đồng ý theo u cầu anh anh đề nghị họ hàng, gia đình khun nhủ để chị T cho cháu gặp mặt bà nội không gây ảnh hưởng đến sức khỏe học tập cháu N 12 Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn quy định nào? Theo Điều 82 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn sau: - Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ tơn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi - Cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho - Sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom người 13 Sau ly hơn, vợ tơi Tịa án cho ni tơi cịn nhỏ Tuy nhiên sau đó, vợ tơi lại thường xun phải công tác xa, để lại cho mẹ chăm sóc, sống cháu thiếu thốn vật chất tình cảm Vậy tơi có quyền u cầu Tịa án cho phép tơi ni không? Theo quy định Điều 84 Luật nhân gia đình năm 2014, trường hợp có yêu cầu cha, mẹ cá nhân, quan, tổ chức quan quản lý nhà nước gia đình; quan quản lý nhà nước trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tịa án định việc thay đổi người trực tiếp nuôi Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly giải có sau đây: - Cha, mẹ có thỏa thuận việc thay đổi người trực tiếp nuôi phù hợp với lợi ích con; - Người trực tiếp ni khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Như vậy, bạn thỏa thuận với vợ cũ việc cho phép bạn trực tiếp nuôi để bảo đảm lợi ích u cầu Tịa án giải việc đó; khơng thỏa thuận bạn tự u cầu đề nghị người thân thích, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án định thay đổi người trực tiếp nuôi 14 Pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên? Theo quy định Điều 85 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên trường hợp sau đây: - Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; - Phá tán tài sản con; - Có lối sống đồi trụy; - Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 15 Tại khu dân cư nơi tơi sinh sống, có trường hợp người vợ căm ghét chồng bị chồng phản bội, mà đánh đập, ngược đãi tàn nhẫn Gia đình, hàng xóm nhiều lần khun can tình trạng tiếp diễn Vậy xin hỏi, hàng xóm có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền người mẹ chưa thành niên hay không? Theo quy định Điều 86 Luật nhân gia đình năm 2014, có biểu cần hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên; người thân thích, quan quản lý nhà nước gia 10 + Kết nhận xét, đánh giá hàng tháng tổ, đội thành tích học viên đề nghị; - Trong thời gian chờ Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, định, người đề nghị có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế sở cai nghiện bắt buộc Giám đốc sở có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng làm văn đề nghị đưa người khỏi danh sách xem xét giảm thời hạn, tạm đình miễn phần thời gian lại gửi Tòa án nhân dân cấp huyện nơi nhận hồ sơ Trường hợp có định giảm thời hạn, tạm đình miễn phần thời gian cịn lại chưa thi hành đề nghị Tịa án nhân dân cấp huyện xem xét hủy định 84 Anh B người có thẩm quyền việc lập hồ sơ đề nghị thi hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Để bảo đảm quyền lợi người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, anh B bị nghiêm cấm thực hành vi nào? Những hành vi pháp luật nghiêm cấm anh B thực việc lập hồ sơ đề nghị thi hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc quy định Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP, bao gồm: - Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người phải thi hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi nhận tiền, tài sản, hạn chế quyền hợp pháp người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người phải thi hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; hồ sơ đề nghị hoãn, miễn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; hồ sơ đề nghị giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian lại sở cai nghiện bắt buộc - Lợi dụng, bóc lột sức lao động, giao khoán sản phẩm người chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Yêu cầu gợi ý người chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc gia đình họ đóng góp tiền vật chất khác ngồi quy định pháp luật - Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc định Tòa án 85 Tỉnh B dự kiến thành lập sở cai nghiện bắt buộc địa bàn tỉnh để giải trường hợp người nghiện ma túy phát thời gian gần Theo quy định pháp luật, việc tổ chức hoạt động sở cai nghiện bắt buộc thực nào? Về thành lập, tổ chức lại, giải thể sở cai nghiện bắt buộc quy định Điều 33 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP, theo đó: 55 - Cơ sở cai nghiện bắt buộc thành lập theo quy định Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 06 năm 2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập - Cơ sở cai nghiện bắt buộc thành lập theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chịu quản lý trực tiếp Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Căn vào tình hình thực tế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thành lập, giải thể sở cai nghiện bắt buộc phù hợp quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Địa phương có người nghiện ma túy gửi đối tượng đến sở cai nghiện bắt buộc địa phương khác sở thống hai địa phương Về nhiệm vụ, sở cai nghiện bắt buộc có nhiệm vụ sau: (Điều 34 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP) - Tổ chức chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh, điều trị cắt nghiện ma túy, điều trị rối loạn thể chất tâm thần cho học viên Việc khám điều trị thực theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh - Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy, phịng, chống HIV/AIDS, vệ sinh mơi trường cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội cho học viên - Tư vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phục hồi nhân cách, phòng, chống tái nghiện ma túy, dự phòng lây nhiễm HIV bệnh truyền nhiễm khác cho học viên - Tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, lao động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học viên khả năng, điều kiện thực tế sở - Bố trí địa điểm thời gian cho học viên tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giao lưu văn nghệ hoạt động vui chơi giải trí khác - Xây dựng tủ sách phòng đọc, tạo điều kiện để học viên đọc sách báo xem truyền hình để cập nhật thông tin nâng cao hiểu biết kỹ sống - Phối hợp xây dựng mơ hình, quy trình chữa trị, cai nghiện, phục hồi; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức nhân viên sở cai nghiện bắt buộc - Quản lý sử dụng nguồn kinh phí theo quy định; giữ gìn an ninh trật tự sở cai nghiện bắt buộc - Tổ chức khu vực dành riêng cho học viên phụ nữ, học viên mắc bệnh truyền nhiễm Về phối hợp, hỗ trợ việc bảo đảm an ninh trật tự khám chữa bệnh sở cai nghiện bắt buộc: (Điều 35 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP) - Khi có vấn đề phức tạp y tế, an ninh trật tự phát sinh sở cai nghiện bắt buộc, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có văn đề nghị Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Công an cấp tỉnh cử cán hỗ trợ sở cai nghiện 56 bắt buộc để xử lý, giải Trường hợp quan đề nghị không cử cán hỗ trợ, phải trả lời văn nêu rõ lý - Cán cử hỗ trợ sở cai nghiện bắt buộc chịu đạo phân công Giám đốc sở cai nghiện bắt buộc 86 Anh B người hết hạn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Theo quy định pháp luật, anh B hưởng quyền lợi gì? Anh B hưởng quyền lợi sau: Thứ nhất, anh B hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng: (Điều 30 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP) - Trước hết thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, cán tư vấn hướng dẫn học viên chuẩn bị xây dựng kế hoạch tái hòa nhập cộng đồng - Trước hết thời hạn chấp hành xong định áp dụng biện pháp xử lý đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 45 ngày, sở cai nghiện bắt buộc gửi thơng báo việc học viên chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi học viên cư trú kèm theo nhu cầu học viên cần hỗ trợ gia đình cộng đồng để xây dựng thực kế hoạch tái hòa nhập cộng đồng học viên trở địa phương - Cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm tư vấn cho học viên việc tái hòa nhập cộng đồng: chế độ, dịch vụ y tế liên quan đến cai nghiện ma túy dự phòng lây nhiễm HIV; hỗ trợ tạo việc làm; Câu lạc sau cai, Tổ công tác cai nghiện, Đội cơng tác xã hội tình nguyện, Nhóm tự lực địa phương nơi học viên cư trú Thứ hai, quyền lợi anh B hết hạn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: (Điều 31 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP) - Học viên chấp hành xong định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Giám đốc sở cai nghiện bắt buộc cấp Giấy chứng nhận chấp hành xong định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Giấy chứng nhận lập thành 04 bản, 01 cho học viên đó, 01 gửi Tòa án nhân dân cấp huyện nơi định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, 01 gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi học viên cư trú 01 lưu sở cai nghiện bắt buộc - Học viên không xác định nơi cư trú không cịn khả lao động sau hết thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đưa sở bảo trợ xã hội địa phương nơi sở cai nghiện bắt buộc đóng trụ sở để chăm sóc - Quyền nghĩa vụ học viên sau chấp hành xong định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: + Được cấp chứng chỉ, cấp học văn hóa, học nghề (nếu có); 57 + Học viên thân nhân người có cơng với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội, thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp tiền ăn đường, tiền tàu xe để trở nơi cư trú; + Phải trả lại vật dụng, trang thiết bị, công cụ lao động bảo hộ lao động mượn, trường hợp làm hư hỏng phải bồi thường; 87 Em Đỗ Mạnh H đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Lo cho H bị lỡ dở việc học hành, gia đình em H muốn biết việc học tập, sinh hoạt học sinh trường giáo dưỡng quy định nào? Việc học tập, sinh hoạt học sinh trường giáo dưỡng quy định Điều 18 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP, cụ thể sau: Về chế độ học tập: - Học sinh học văn hóa theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Việc học văn hóa học sinh chưa phổ cập giáo dục bắt buộc Đối với học sinh khác tùy theo khả điều kiện thực tế trường mà tổ chức học tập Đối với học sinh bỏ học trước vào trường giáo dưỡng mà khơng có hồ sơ, học bạ Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo cấp huyện nơi trường giáo dưỡng đóng trụ sở tổ chức kiểm tra kiến thức hai mơn văn tốn hình thức kiểm tra viết Căn vào kết kiểm tra, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng định xếp lớp học văn hóa cho phù hợp Quyết định thay cho học bạ năm trước để xét tốt nghiệp cho học sinh Ngoài việc học văn hóa, học sinh phải học tập chương trình giáo dục công dân, giáo dục hướng nghiệp, học nghề chương trình giáo dục khác Bộ Cơng an quy định Kinh phí chi cho việc dạy học nghề theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Kinh phí mua sách, vở, đồ dùng học tập cho học sinh hàng tháng tương đương với 07 kg gạo tẻ loại thường tính theo giá thị trường địa phương; - Trường giáo dưỡng có trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi học kỳ, thi kết thúc năm học, thi chuyển cấp, thi tuyển chọn học sinh giỏi, thi vào lớp chuyên cấp chứng tốt nghiệp tương ứng với chương trình học cho học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Sổ điểm, học bạ, hồ sơ biểu mẫu liên quan đến việc giảng dạy học tập trường giáo dưỡng phải theo mẫu chung thống Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công an; - Văn bằng, chứng học văn hóa, học nghề trường giáo dưỡng có giá trị văn bằng, chứng trường phổ thông Về chế độ sinh hoạt: - Ngồi học văn hóa, học nghề, lao động theo quy định pháp luật, trường giáo dưỡng phải tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, 58 đọc sách, báo, xem truyền hình hoạt động vui chơi giải trí khác cho học sinh; - Mỗi trường giáo dưỡng thành lập thư viện; phân hiệu trường thành lập phòng đọc sách, báo, khu vui chơi, nhà luyện tập thể dục, thể thao, sân thể thao để học sinh rèn luyện thể lực; trang bị hệ thống truyền thanh, truyền hình Mỗi phịng tập thể trang bị vơ tuyến truyền hình màu, phát tờ báo Thanh niên tờ báo phù hợp với lứa tuổi Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chương trình học tập đào tạo, cấp chứng chỉ, tốt nghiệp, bố trí giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề cho trường giáo dưỡng 88 Do gia đình chiều chuộng, lại thiếu quản lý nên H bị bạn bè xấu lôi kéo thực hành vi vi phạm pháp luật Kết H bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Gia đình lo H quen sống bao bọc gia đình không quen với sống trường giáo dưỡng, đặc biệt vấn đề ăn, mặc, đồ dùng sinh hoạt chỗ Gia đình H có mong muốn biết theo quy định pháp luật chế độ ăn, mặc, đồ dùng sinh hoạt chỗ học sinh trường giáo dưỡng thực nào? Về chế độ ăn học sinh trường giáo dưỡng thực theo quy định Điều 15 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP, theo tiêu chuẩn ăn học sinh tháng sau: - Gạo 17 kg; - Thịt 01 kg; - Cá 01 kg; - Đường 0,5 kg; - Nước mắm 01 lít; - Bột 0,1 kg; - Muối 0,8 kg; - Rau xanh 15 kg Ngày lễ, Tết dương lịch học sinh ăn thêm không lần tiêu chuẩn ngày thường; ngày Tết Nguyên đán học sinh ăn thêm không lần tiêu chuẩn ăn ngày thường; Hiệu trưởng trường giáo dưỡng hốn đổi định lượng ăn nêu cho phù hợp với thực tế để bảo đảm học sinh ăn hết tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn ăn tính theo giá thị trường địa phương Chế độ ăn, nghỉ học sinh ốm đau Hiệu trưởng trường giáo dưỡng định theo định sở y tế Tiêu chuẩn chất đốt học sinh tháng tương đương 15 kg than 17 kg củi Nguồn nước để sử dụng vào việc ăn, uống sinh hoạt phải nguồn nước theo quy định ngành y tế Trường giáo dưỡng phải bảo đảm tiêu chuẩn ăn tối thiểu học sinh theo quy định bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm 59 Về chế độ mặc đồ dùng sinh hoạt học sinh trường giáo dưỡng thực theo quy định Điều 16 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP, theo chế độ mặc đồ dùng sinh hoạt học sinh năm cấp sau: - 02 quần, áo dài; 01 quần, áo dài đồng phục; - 02 quần, áo lót; - 03 khăn mặt; - 02 đôi dép nhựa; - 03 bàn chải đánh răng; - 01 áo mưa nilông; - 01 mũ cứng; - 01 mũ vải; - 02 chiếu cá nhân; Mỗi quý, học sinh cấp 01 tuýp kem đánh 150 g loại thông thường, 01 kg xà phòng, 01 lọ nước gội đầu 200 ml loại thông thường; Đối với học sinh trường giáo dưỡng từ Thừa Thiên Huế trở ra, học sinh cấp thêm 01 áo ấm, 02 đôi tất 01 mũ len, chăn 02 kg, có vỏ Màn, chăn bơng, đắp cấp cho học sinh vào trường giáo dưỡng Đối với học sinh phải chấp hành từ 12 tháng trở lên cấp lần; Đối với trường giáo dưỡng từ Đà Nẵng trở vào, học sinh cấp đắp Học sinh mang vào trường giáo dưỡng đồ dùng cá nhân thiết yếu để sử dụng theo quy định Bộ Công an Học sinh nữ cấp thêm tháng khoản tiền tương đương với 03 kg gạo tẻ loại thường tính theo giá thị trường địa phương để mua đồ dùng cần thiết cho vệ sinh cá nhân Về chỗ học sinh trường giáo dưỡng thực theo quy định Điều 17 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP, theo Học sinh bố trí buồng tập thể theo lớp, đội, tổ nhóm phù hợp với yêu cầu công tác quản lý, giáo dục loại đối tượng Ban đêm, học sinh ngủ phịng tập thể có khóa cửa bên ngồi có cán thường trực khu Phịng phải bảo đảm thống mát mùa hè, kín gió mùa đơng bảo đảm vệ sinh mơi trường Học sinh bố trí giường sàn nằm Nếu chỗ nằm học sinh sàn xây xi măng lát gạch men phải có ván ép gỗ đặt mặt sàn Diện tích nằm tối thiểu cho học sinh 2,5 m2 Khu nam, nữ tách riêng 89 M đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Do sức khỏe M không tốt nên gia đình lo M vào trường giáo dưỡng không khám bệnh, chữa bệnh đầy đủ Vậy, theo quy định pháp luật, việc khám bệnh, chữa bệnh cho học sinh trường giáo dưỡng thực nào? Việc khám bệnh, chữa bệnh cho học sinh trường giáo dưỡng thực theo Điều 22 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP, cụ thể sau: 60 - Trường giáo dưỡng phải định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho tất học sinh sáu tháng lần thường xun có biện pháp đề phịng dịch bệnh; thực biện pháp cai nghiện ma túy, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm cho học sinh Tiền khám, chữa bệnh thường xuyên hàng tháng cho học sinh cấp tương đương với 04 kg gạo tẻ loại thường tính theo giá thị trường địa phương Kinh phí tổ chức cai nghiện ma túy, điều trị HIV/AIDS cho học sinh theo định mức kinh phí mà Nhà nước cấp cho sở cai nghiện, sở đề nghị Bộ Công an - Học sinh bị ốm điều trị sở y tế trường giáo dưỡng Trường hợp học sinh bị ốm nặng vượt khả điều trị sở y tế trường giáo dưỡng đưa bệnh viện đưa gia đình để điều trị Trường hợp học sinh tạm đình để đưa gia đình điều trị, gia đình trả tồn kinh phí khám, chữa bệnh cho học sinh - Trường hợp học sinh bị ốm nặng phải đưa đến bệnh viện để điều trị lâu dài thời hạn bảy ngày, kể từ ngày đưa học sinh đến bệnh viện, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phải báo cáo Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp thông báo cho cha, mẹ người giám hộ học sinh Kinh phí khám, chữa bệnh cho học sinh ngân sách nhà nước cấp Trường giáo dưỡng trực tiếp tốn tiền viện phí cho bệnh viện nơi học sinh điều trị Trong thời gian điều trị bệnh viện, trường giáo dưỡng có trách nhiệm chăm sóc phối hợp với gia đình học sinh chăm sóc họ; trường giáo dưỡng có trách nhiệm quản lý chặt chẽ, không đểhọc sinh trốn vi phạm pháp luật - Trường hợp học sinh có biểu khơng bình thường thần kinh Hiệu trưởng trường giáo dưỡng có văn gửi Bệnh viện tâm thần trung ương theo khu vực, đồng thời, cử cán đưa học sinh đến để giám định tâm thần Bệnh viện tâm thần trung ương theo khu vực có trách nhiệm giám định cho học sinh theo đề nghị Hiệu trưởng trường giáo dưỡng có kết luận văn để làm thủ tục theo quy định pháp luật - Trường hợp học sinh bị thương tích tai nạn lao động, thiên tai, hỏa hoạn Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phải làm thủ tục để thực chế độ trợ cấp cho học sinh theo quy định - Thời gian điều trị bệnh học sinh tính vào thời gian chấp hành định Một ngày điều trị bệnh tính ngày chấp hành định 90 Nguyễn Mạnh L (16 tuổi) học sinh trường giáo dưỡng hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Để L nhanh chóng tái hịa nhập với cộng đồng, pháp luật có quy định vấn đề này? Để L tái hòa nhập cộng đồng, Điều 43 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP quy định hai tháng trước L chấp hành xong định, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng thông báo cho Công an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi L cư trú để chủ động theo dõi, giáo dục, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng; tổ chức phổ 61 biến sách, pháp luật, thơng tin tình hình kinh tế - xã hội, thị trường lao động, tư vấn, giáo dục kỹ sống, trợ giúp tâm lý, hỗ trợ thủ tục pháp lý nhằm trang bị kiến thức cần thiết, nâng cao khả tự giải khó khăn, vướng mắc L Bộ Cơng an có trách nhiệm hướng dẫn hoạt động tư vấn, phổ biến sách, pháp luật, thơng tin tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục kỹ sống, thị trường lao động, trợ giúp pháp lý cho học sinh, trại viên Trường giáo dưỡng bắt buộc thành lập Quỹ hịa nhập cộng đồng từ nguồn kinh phí thu kết lao động L theo quy định Nghị định số 02/2014/NĐ-CP để hỗ trợ hoạt động hòa nhập cộng đồng cho L chấp hành xong định Bộ Cơng an, Bộ Tài quy định cụ thể việc lập, quản lý, sử dụng Quỹ hòa nhập cộng đồng Các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng áp dụng L chấp hành xong định đưa vào trường giáo dưỡng, bao gồm: (khoản Điều 44 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP) - Thông tin, truyền thông giáo dục nhằm định hướng, khuyến khích, động viên việc giáo dục, giúp đỡ, xóa bỏ định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử với người chấp hành xong định đưa vào trường giáo dưỡng, giúp họ ổn định sống, tái hòa nhập cộng đồng; - Người chấp hành xong định đưa vào trường giáo dưỡng quyền địa phương, tổ chức xã hội theo dõi, giúp đỡ, giáo dục thời gian kể từ họ chấp hành xong định họ coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vị phạm hành người chưa thành niên (Điều 137 Luật xử lý vi phạm hành chính) Theo người chưa thành niên coi chưa bị xử phạt vi phạm hành thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm Người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý hành thời hạn 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử lý từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử lý mà khơng tái phạm coi chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành Nội dung theo dõi, giáo dục, giúp đỡ bao gồm: Tổ chức thực công tác tiếp nhận; phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm theo dõi, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong định; tư vấn, trợ giúp tâm lý, thủ tục pháp lý; hướng dẫn làm thủ tục đăng ký cư trú, cấp Chứng minh nhân dân, cấp Phiếu lý lịch tư pháp; theo dõi người chấp hành xong định; hướng dẫn chấp hành pháp luật, nghĩa vụ công dân; phát hiện, ngăn chặn, xử lý có hành vi vi phạm pháp luật; hỗ trợ kinh phí, cho vay vốn, tổ chức học tập, dạy nghề, tìm kiếm, giới thiệu việc làm; tạo điều kiện cần thiết khác giúp người chấp hành xong định ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, tránh tái phạm; 62 - Người chấp hành xong định quan tâm dạy nghề, giải việc làm tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe, khả chuyên môn, nhu cầu người sử dụng lao động điều kiện thực tế địa phương; xem xét hỗ trợ cho vay vốn từ ngân hàng sách xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện địa phương xét hỗ trợ phần vốn người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình sách để tạo việc làm, lao động, sản xuất, kinh doanh; - Nhà nước khuyến khích quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động tư vấn, dạy nghề, giới thiệu việc làm, giúp đỡ người chấp hành xong định tái hòa nhập cộng đồng; khuyến khích việc tiếp nhận người chấp hành xong định vào làm việc quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh - Người chưa thành niên chấp hành xong định ưu tiên học văn hóa, học nghề, giải việc làm, trợ giúp pháp lý hỗ trợ vay vốn để học tập, tìm kiếm việc làm, ổn định sống 91 Khi tìm hiểu thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, ông H biết người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người vi phạm cư trú Tuy nhiên, người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp quản lý gia đình lại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em tiếp nhận người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định đóng trụ sở Ông muốn hỏi xem việc xác định nơi cư trú người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn pháp luật quy định nào?Trường hợp người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn coi khơng có nơi cư trú ổn định? Theo Điều Thông tư số 48/2014/TT-BCA ngày 17/10/2014 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Thông tư số 48/TT-BCA), việc xác định nơi cư trú người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn quy định sau: Trong trường hợp sau người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn coi khơng có nơi cư trú ổn định khi: - Không xác định nơi đăng ký thường trú nơi đăng ký tạm trú người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn có nơi đăng ký thường trú nơi đăng ký tạm trú khơng thường xun sinh sống đó, thường xun thay đổi chỗ 92 Qua báo đài, biết đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, người bị phạt tù hưởng 63 án treo đối tượng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình sự, thời hiệu 01 năm, kể từ ngày thực hành vi vi phạm Tôi muốn biết cụ thể quy định này? Theo quy định Điều Thông tư số 48/TT-BCA việc xác định người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình hiểu là: thời hạn 01 năm, kể từ ngày người thực hành vi phạm tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù bị lập hồ sơ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 93 Cháu bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn địa phương Song cháu có nhiều tiến bộ: tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình; cha mẹ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại Cha mẹ cháu vốn cơng chức nhà nước, có nguồn thu nhập ổn định đáp ứng đủ mức sống tối thiểu cho người giáo dục; có kế hoạch, điều kiện thời gian thuận lợi để quản lý, giáo dục người giáo dục Do vậy, gia đình cháu mong muốn đưa cháu quản lý, giáo dục nhà, liệu có khơng? Các điều kiện chuyển sang áp dụng biện pháp quản lý gia đình pháp luật quy định nào? Theo quy định Điều Thơng tư số 48/TT-BCA điều kiện chuyển sang áp dụng biện pháp quản lý gia đình, bao gồm: - Người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn thuộc nhóm đối tượng người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, 06 tháng hai lần bị xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng, thời hiệu 06 tháng, kể từ ngày thực lần cuối hành vi vi phạm hành nêu bị xử phạt vi phạm hành theo quy định xem xét, định chuyển sang áp dụng biện pháp quản lý gia đình đáp ứng đủ điều kiện quy định pháp luật, cụ thể sau: + Tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình; thực biện pháp khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây cha, mẹ, người giám hộ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại thay + Người giáo dục phải có nơi cư trú, nơi học tập làm việc rõ ràng, hợp pháp + Cha, mẹ người giám hộ có nhân thân tốt, cư trú với người giáo dục; có nguồn thu nhập ổn định đáp ứng đủ mức sống tối thiểu cho người giáo dục; có kế hoạch, điều kiện thời gian thuận lợi để quản lý, giáo dục người giáo dục; có cam kết bao gồm nội dung theo quy định pháp luật - Việc đánh giá điều kiện có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực 64 biện pháp quản lý gia đình theo quy định pháp luật quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “an toàn an ninh, trật tự” để xem xét, định 94 Sau hai năm kể từ ngày chấp hành xong định giáo dục xã, phường, thị trấn, em K có nhiều tiến bộ, không tái phạm hành vi vi phạm nữa; đồng thời em chăm học tập, lao động giúp đỡ gia đình Gia đình em phẩn khởi, vui mừng Đặc biệt cha mẹ em biết trường hợp em coi chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, nên muốn hỏi xem pháp luật quy định cụ thể vấn đề nào? Theo quy định Điều Thông tư số 48/TT-BCA cá nhân bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong định giáo dục xã, phường, thị trấn 01 năm, kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định giáo dục xã, phường, thị trấn mà không tái phạm, coi chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Như vậy, trường hợp K coi chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 95 Nhà bà H gần sở bảo trợ xã hội huyện Bà theo dõi, tìm hiểu thấy có số đối tượng người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa chuyển giao đến sở bảo trợ xã hội hay sở trợ giúp trẻ em để theo dõi, quản lý Bà muốn hỏi xem chi phí cho đối tượng chi trả? Nguồn kinh phí cho việc thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn pháp luật nào? Kinh phí cho việc thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn quy định Điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn sau: - Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho hoạt động trình áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn gồm: Xác định tình trạng nghiện; kiểm tra tính pháp lý hồ sơ; tổ chức họp tư vấn; hỗ trợ cho người phân công giúp đỡ người giáo dục; chuyển giao đối tượng nơi cư trú đến sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em; chi phí cho người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em chi phí cần thiết khác - Kinh phí quy định nêu ngân sách địa phương bảo đảm hỗ trợ từ nguồn kinh phí phịng, chống tội phạm; phịng, chống ma túy, HIV/AIDS; chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em nguồn kinh phí khác (nếu có) Ngân sách trung ương chi bổ sung cho địa phương chưa tự cân đối ngân sách địa phương cho hoạt động - Người phân công giúp đỡ hưởng khoản kinh phí hỗ trợ cho việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người giáo dục Mức hỗ trợ tháng tối thiểu 65 25% mức lương sở người giáo dục Căn vào tình hình thực tiễn địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức hỗ trợ cao 96 L đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, gần thấy người mệt mỏi, hay đau nhức, sức khỏe giảm sút nên L khám bệnh phải điều trị tuần Bệnh viện huyện L lo lắng muốn hỏi xem việc vắng mặt nơi cư trú có phép, với pháp luật thời gian có tính vào thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn hay không? Pháp luật quy định việc lại, vắng mặt người giáo dục nơi cư trú? Theo quy định Điều Thông tư số 48/TT-BCA việc lại, vắng mặt người giáo dục nơi cư trú, thì: - Người giáo dục vắng mặt nơi cư trú có lý đáng phải thực việc khai báo tạm vắng theo quy định pháp luật cư trú Thời gian vắng mặt nơi cư trú tính vào thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, tổng số thời gian vắng mặt nơi cư trú không vượt phần ba thời hạn áp dụng biện pháp này, trừ trường hợp người giáo dục bị đau, ốm phải điều trị sở y tế theo định bác sỹ phải có xác nhận điều trị sở y tế - Người giáo dục có trách nhiệm trình báo với Cơng an cấp xã nơi đến tạm trú Khi hết thời hạn tạm trú phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp xã nơi tạm trú thời gian tạm trú việc chấp hành pháp luật nơi đến tạm trú - Nếu người giáo dục vắng mặt nơi cư trú mà không báo cáo, không đồng ý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, khơng trình báo với Công an cấp xã nơi đến tạm trú, hết thời hạn tạm trú mà không xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp xã nơi đến tạm trú, thời gian tạm trú mà vi phạm pháp luật thời gian vắng mặt khơng tính vào thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Trong trường hợp này, Trưởng Công an cấp xã đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định gia hạn thời gian chấp hành người giáo dục chấp hành đủ thời gian theo định giáo dục xã, phường, thị trấn 97 Chị K cộng tác viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội X Chị người có nhiều kinh nghiệm việc nắm bắt tâm lý thiếu niên, hòa đồng, gần gũi nhiệt tình nên sở bảo trợ xã hội X phân công giúp đỡ, quản lý, giáo dục người chưa thành niên sở bảo trợ tiến Đầu năm nay, sở bảo trợ X tiếp nhận gần 10 đối tượng người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định đến sở, nên Lãnh đạo sở phân công chị K quản lý giúp đỡ lúc 03 người Chị K thắc mắc muốn biết số lượng có với quy định pháp luật hay không? Việc phân công người trực tiếp người giáo dục pháp luật quy định nào? Theo quy định Điều 25 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP việc phân công 66 người trực tiếp giúp đỡ người giáo dục, - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định giáo dục xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan, tổ chức, sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em giao quản lý, giáo dục phân công người trực tiếp quản lý, giáo dục, giúp đỡ người giáo dục Việc phân công phải định văn bản, ghi rõ tên người phân công giúp đỡ, trách nhiệm thực kinh phí hỗ trợ Quyết định gửi đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định giáo dục xã, phường, thị trấn tổ chức, cá nhân có liên quan - Người phân công giúp đỡ phải cộng tác viên công tác xã hội, cộng tác viên trẻ em, người có uy tín dịng họ, cộng đồng dân cư người có kinh nghiệm quản lý, giáo dục người chưa thành niên sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em Những người phải có điều kiện, lực kinh nghiệm giáo dục, giúp đỡ người giáo dục - Một người phân cơng quản lý, giáo dục, giúp đỡ nhiều người không 03 người lúc Như vậy, đối chiếu với quy định nêu trên, chị K phân cơng quản lý, giáo dục giúp đỡ 03 người lúc 98 Khi xem ti vi đọc báo, ông L biết: nhà nước áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ông muốn biết rõ nội dung hình thức giáo dục xã, phường, thị trấn pháp luật quy định nào? Nội dung hình thức giáo dục xã, phường, thị trấn quy định Điều 27 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP sau: - Việc giáo dục xã, phường, thị trấn gồm nội dung sau đây: + Phổ biến, giáo dục pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật người giáo dục Đối với người nghiện ma túy, cần phổ biến pháp luật phòng, chống ma túy; tác hại việc tiêm chích, sử dụng ma túy sức khỏe, gia đình cộng đồng, phịng tránh HIV/AIDS bệnh lây truyền qua tiêm chích ma túy; chương trình cai nghiện điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; + Giáo dục kỹ sống, hướng nghiệp, dạy nghề cho người giáo dục; + Giáo dục truyền thống tốt đẹp đất nước, quê hương - Việc giáo dục xã, phường, thị trấn thực hình thức sau đây: + Gặp gỡ trực tiếp gia đình, người giáo dục; + Giới thiệu tham gia lớp học kỹ sống, lớp hướng nghiệp, dạy nghề, tìm việc làm; 67 + Thông báo văn gia đình, người giáo dục biện pháp quản lý, giáo dục; + Tổ chức họp góp ý địa bàn dân cư sở Trường hợp người giáo dục người chưa thành niên khơng tổ chức họp góp ý 99 Sau bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn X có nhiều tiến bộ, cha mẹ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại Đồng thời, cha mẹ X có nguồn thu nhập ổn định, có kế hoạch, điều kiện thời gian thuận lợi để quản lý, giáo dục X Do vậy, X đưa quản lý, giáo dục nhà Khi quyền địa phương nơi X cư trú tổ chức chương trình dạy nghề lớp tham vấn, phát triển kỹ sống cho thiếu niên địa bàn, X muốn hỏi xem liệu tham dự lớp học hay khơng? Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người chưa thành niên áp dụng biện pháp quản lý gia đình nào? Theo Điều 40 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP quyền nghĩa vụ người chưa thành niên áp dụng biện pháp quản lý gia đình thì: - Người chưa thành niên áp dụng biện pháp quản lý gia đình có quyền sau đây: + Không bị phân biệt đối xử; lao động, học tập, sinh hoạt nơi cư trú; + Được tham gia chương trình học tập dạy nghề; chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống phù hợp tổ chức địa phương; + Được sở giáo dục xem xét, tiếp nhận học tập; + Khiếu nại, khởi kiện định quản lý gia đình hành vi vi phạm trình thi hành định - Người áp dụng biện pháp quản lý gia đình có nghĩa vụ sau đây: + Chấp hành nghiêm chỉnh sách, pháp luật Nhà nước; + Tham gia lao động, học tập, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân, nội quy, quy định địa phương nơi cư trú; + Chịu quản lý, giám sát gia đình người phân cơng phối hợp giám sát Như vậy, X tham gia chương trình học tập dạy nghề; chương trình tham vấn, kỹ sống tổ chức địa phương hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật nêu 100 Sau nửa thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, V có nhiều tiến rõ rệt, tích cực hăng say lao động, sản xuất có ý chí phấn đấu, sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh mong muốn trở thành cơng dân có ích cho xã hội Do vậy, sau người quen tư vấn việc miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn, V phấn khởi mong muốn làm đơn đề nghị miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn V muốn hỏi xem pháp luật quy định cụ thể việc miễn chấp hành nào? 68 Việc miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn quy định Điều 36 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP sau: - Người giáo dục chấp hành nửa thời gian giáo dục xã, phường, thị trấn, có tiến rõ rệt, làm đơn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi định Đơn đề nghị phải ghi rõ họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nghề nghiệp, thời hạn giáo dục, thời gian chấp hành định phải có xác nhận người phân cơng giúp đỡ - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn đề nghị người giáo dục văn đề nghị người phân công giúp đỡ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét định miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn Trường hợp khơng đồng ý, phải nêu rõ lý - Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký phải gửi đến người có đơn đề nghị; quan, tổ chức giao quản lý, giáo dục; người phân công giúp đỡ Quy định chi tiết nội dung này, Điều Thông tư số 48/TT-BCA cụ thể hóa nội dung miễn chấp hành phần thời gian cịn lại định giáo dục xã, phường, thị trấn sau: - Ngay sau nhận đơn đề nghị miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn người giáo dục văn đề nghị người phân công giúp đỡ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đề nghị đến Trưởng Công an cấp xã Trưởng Công an cấp xã có trách nhiệm báo cáo văn kết giáo dục người giáo dục; lấy ý kiến trực tiếp văn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; đồng thời, đề xuất ý kiến văn việc miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn người giáo dục - Trưởng Công an cấp xã tập hợp ý kiến tham gia việc miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn người giáo dục chuyển toàn ý kiến đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định Trường hợp đồng ý miễn chấp hành phần thời gian lại cho người giáo dục, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định miễn chấp hành phần thời gian lại định giáo dục xã, phường, thị trấn; đồng thời, cấp Giấy chứng nhận chấp hành xong định giáo dục xã, phường, thị trấn cho người giáo dục; lưu hồ sơ, gửi văn cho quan, tổ chức giao quản lý, giáo dục người giáo dục gia đình người giáo dục biết Trường hợp khơng đồng ý miễn chấp hành phần thời gian cịn lại cho người giáo dục, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn trả lời nêu rõ lý 69 ... phạm hành năm 20 12 ban hành, anh B thấy cấp có văn yêu cầu tổ chức phổ biến pháp luật, hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật xử lý vi phạm hành Vậy theo quy định pháp luật, anh B phải... định Luật xử lý vi phạm hành năm 20 12, trường hợp N xử lý nào? Căn khoản Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành năm 20 12 đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là: “Người từ đủ 12 tuổi... bỏ biện pháp quy định điểm c nêu thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình Việc áp dụng biện pháp quy định điểm d nêu thực theo quy định Điều 20 Điều 21 Luật Phịng,

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống chung với bố mẹ chồng. Ngoài việc đóng góp tiền sinh hoạt chung hàng tháng, vợ chồng tôi còn đóng góp tiền sửa chữa nhà và mua sắm nhiều vật dụng đắt tiền trong nhà như tủ lạnh, điều hòa, ti vi... Gần đây, mâu thuẫn giữa vợ chồng tôi ngày càng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài nên muốn ly hôn. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình?

  • Tại Điều 61 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình như sau:

  • Theo Điều 62 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn như sau:

  • a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

  • 3. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật hôn nhân và gia đình về chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình

  • Theo Điều 63 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn như sau:

  • 10. Con tôi sang nhà hàng xóm chơi, do sơ ý đã làm hỏng chiếc tivi của nhà hàng xóm, vậy xin hỏi tôi có phải bồi thường thiệt hại do con tôi gây ra hay không?

  • Điều 74 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan