Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
695 KB
Nội dung
180 CÂU HỎI ĐÁP TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT I TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ (Bộ luật hình năm 2015) Câu 1: Thế tội phạm? B mượn hàng xóm xe máy phóng nhanh vượt ẩu tơng chết người Q trình quan cơng an điều tra biết đến thời điểm phạm tội B 13 tuổi tháng Xin hỏi trường hợp B có bị coi tội phạm vi phạm qui định an tồn giao thơng hay không? Trả lời: Theo quy định Điều Bộ luật hình năm 2015 (sau gọi tắt Bộ luật), tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Như vậy, quy định cho thấy đến thời điểm phạm tội B chưa đủ 14 tuổi (tuổi phải chịu trách nhiệm hình số tội phạm), nên B chưa có lực trách nhiệm hình Do vậy, hành vi B coi tội phạm bị xem xét, xử lý biện pháp hành áp dụng biện pháp khác phù hợp theo quy định pháp luật Câu 2: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, Bộ luật hình quy định tội phạm phân loại cụ thể nào? Trả lời: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình sự, theo quy định Điều Bộ luật, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Câu 3: Nguyễn Văn V bị bạn bè xấu lôi kéo, rủ rê đồng bọn đột nhập vào nhà bà M trộm cắp Khi bị phát V chủ động công đâm chết cháu trai bà M anh cố tình ngăn cản khơng cho V chạy thoát Sau V bị bắt, quan điều tra có định khởi tố V tội giết người gia đình V có đơn kiện, cho V nhỏ (mới 14 tuổi), nhận thức kém, chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hình Xin hỏi pháp luật quy định vấn đề nào? Trả lời: Điều 12 Bộ luật quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người 16 tuổi); b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản); c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy); d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép); đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phương tiện điện tử người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản); e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự) Căn quy định trên, V bị truy tố tội giết người V 14 tuổi, đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây nên việc gia đình V có đơn kiện hoàn toàn trái quy định pháp luật Câu 4: Thế che giấu tội phạm? Việc ông, bà, cha, mẹ, con, cháu người phạm tội mà che giấu tội phạm có phải chịu trách nhiệm hình hay không? Trả lời: Theo quy định Điều 18 Bộ luật, người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm trường hợp mà Bộ luật quy định Người che giấu tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định trên, trừ trường hợp che giấu tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này Câu 5: Do mâu thuẫn đất đai trình xây dựng nhà ở, Nguyễn Tiến D bàn bạc âm mưu anh trai sang nhà ơng B hàng xóm gây rối đánh người nhà ông B Kết ông B trai ông bị anh em D đánh gây thương tích đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Quá trình điều tra quan cơng an cịn phát bố đẻ D ơng H biết trước việc Đề nghị cho biết trường hợp ơng H bị truy cứu trách nhiệm hình khơng tố giác tội phạm hay không? Trả lời: Theo Điều 19 Bộ luật, người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực thực mà khơng tố giác, phải chịu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm trường hợp quy định Điều 389 Bộ luật hình Tuy nhiên, Điều luật quy định người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội chịu trách nhiệm theo quy định trên, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định Điều 389 Bộ luật hình Đối chiếu với quy định trên, ông H khơng phải chịu trách nhiệm hình khơng tố giác tội phạm đẻ Câu 6: Người phạm tội miễn trách nhiệm hình sở nào? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 29 Bộ luật, người phạm tội miễn trách nhiệm hình có sau đây: a) Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử, có thay đổi sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa; b) Khi có định đại xá Theo quy định Khoản Điều luật, người phạm tội miễn trách nhiệm hình có sau đây: a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử chuyển biến tình hình mà người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa; b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến khơng cịn khả gây nguy hiểm cho xã hội nữa; c) Người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm lập cơng lớn có cống hiến đặc biệt, Nhà nước xã hội thừa nhận Người thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hịa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình Câu 7: Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Đây nguyên tắc quan trọng xác định hình phạt người phạm tội Xin hỏi hình phạt gì? Trả lời: Theo quy định Điều 32 Bộ luật, các hình phạt đới với người phạm tội bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Cải tạo khơng giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế; d) Tước số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; g) Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Câu 8: Pháp nhân thương mại chủ thể được quy định Bộ luật hình năm 2015 phải chịu trách nhiệm hình Các hình phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hình có giống cá nhân phạm tội hay không? Trả lời: Điều 33 Bộ luật quy định các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung khác với cá nhân người phạm tội, cụ thể là: Hình phạt chính bao gồm: a) Phạt tiền; b) Đình hoạt động có thời hạn; c) Đình hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; b) Cấm huy động vốn; c) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Câu 9: Khi người phạm tội áp dụng hình phạt cảnh cáo? Trả lời: Theo quy định Điều 34 Bộ luật, cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt Câu 10: Người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng… có bị áp dụng hình thức phạt tiền hay khơng? Nếu có, hình thức phạt hay hình phạt bổ sung? Pháp luật quy định vấn đề nào? Trả lời: Điều 35 Bộ luật quy định phạt tiền áp dụng hình phạt trường hợp sau đây: a) Người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật hình định; b) Người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng số tội phạm khác Bộ luật hình quy định Bên cạnh đó, hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung người phạm tội tham nhũng, ma túy tội phạm khác Bộ luật hình quy định Mức tiền phạt định vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá cả, không thấp 1.000.000 đồng Đối với pháp nhân thương mại phạm tội, hình phạt tiền quy định Điều 77 Bộ luật hình Câu 11: Anh K vừa qua bị quan có thẩm quyền truy tố hành vi vi phạm pháp luật an ninh trật tự Quá trình luận tội, xét thấy anh K có nơi làm việc ổn định, cư trú rõ ràng, phạm tội nghiêm trọng, không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội, nên anh K bị Tịa án tun phạt cải tạo khơng giam giữ năm Một số ý kiến thắc mắc cho Tòa án xét xử chưa người, tội Xin hỏi trường hợp pháp luật quy định nào? Trả lời: Việc áp dụng hình phạt cải tạo không giữ giữ năm trường hợp anh K hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật theo Điều 36 Bộ luật, cải tạo không giam giữ áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định mà có nơi làm việc ổn định có nơi cư trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo không giam giữ Tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám sát, giáo dục người Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực số nghĩa vụ theo quy định cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước Việc khấu trừ thu nhập thực hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tịa án cho miễn việc khấu trừ thu nhập, phải ghi rõ lý án Không khấu trừ thu nhập người chấp hành án người thực nghĩa vụ quân Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian chấp hành hình phạt phải thực số công việc lao động phục vụ cộng đồng thời gian cải tạo không giam giữ Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không 04 ngày không 05 ngày 01 tuần Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng phụ nữ có thai nuôi 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghĩa vụ quy định Luật thi hành án hình Câu 12: Khi áp dụng hình phạt trục xuất? Trả lời: Theo Điều 37 Bộ luật, trục xuất buộc người nước bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trục xuất Tòa án áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung trường hợp cụ thể Câu 13: Trần Văn L cư trú địa bàn xã G Trong lần đưa gia đình ăn cưới tơ, trục trặc kỹ thuật xe nên L vô ý vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng, xơ đổ bờ tường rào gia đình hàng xóm Anh L lo lắng sợ phải tù năm hành vi phạm tội lần đời Việc lo lắng anh L hay sai? Trả lời: Theo quy định Điều 38 Bộ luật, hành vi anh L khơng bị truy cứu trách nhiệm hình theo hình thức tù có thời hạn, Khoản Điều luật rõ khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý có nơi cư trú rõ ràng Ngoài ra, điều luật giải thích tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt sở giam giữ thời hạn định Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu 03 tháng mức tối đa 20 năm Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 01 ngày tù Câu 14: Thế tù chung thân? Tù chung thân có khác biệt với tù có thời hạn? Đỗ Văn S phạm tội giết người theo quy định pháp luật hình bị xử tù chung thân Tuy nhiên, thời điểm phạm tội S chưa đủ 18 tuổi Vậy theo quy định pháp luật, S có bị áp dụng hình phạt tù chung thân hay khơng? Trả lời: Hình phạt tù chung thân quy định Điều 39 Bộ luật Điểm khác biệt lớn với tù có thời hạn chỗ, tù chung thân hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khoản Điều quy định rõ: Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 18 tuổi phạm tội Căn quy định nêu trên, S khơng bị áp dụng hình phạt hành vi phạm tội Câu 15: Thế hình phạt tử hình? Người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử mà phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình với hình phạt tử hình bị áp dụng hình phạt hay khơng? Trả lời: Theo Điều 40 Bộ luật, tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật hình quy định Điều luật quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử Đồng thời, không thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: a) Phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi; b) Người đủ 75 tuổi trở lên; c) Người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Trong trường hợp quy định khơng thi hành án tử hình nêu trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Câu 16: Các biện pháp tư pháp áp dụng theo quy định Bộ luật hình bao gồm biện pháp cụ thể nào? Trả lời: Điều 46 Bộ luật quy định biện pháp tư pháp người phạm tội pháp nhân thương mại Theo đó, biện pháp tư pháp người phạm tội bao gồm: a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Bắt buộc chữa bệnh Biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Khơi phục lại tình trạng ban đầu; d) Thực hiện số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy Câu 17: Nông Đức Q Giàng Thị P trú H, huyện miền núi Y Q P quen biết gặp đám cưới người bạn nảy sinh tình cảm nam nữ Được thời gian, Q P nhiều lần quan hệ tình dục với Gia đình P biết chuyện tố cáo lên quan công an P 13 tuổi Khi bị bắt điều tra hành vi quan hệ tình dục với trẻ em, Q vơ hoảng sợ khơng ngờ lạc hậu, thiếu 10 - Trường hợp bên nhận chấp chuyển toàn phần quyền khoản nợ bảo đảm tàu biển chấp cho người khác việc chấp tàu biển chuyển tương ứng - Một tàu biển dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ tự ưu tiên chấp xác định sở thứ tự đăng ký chấp tương ứng Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam - Việc chấp tàu biển thuộc sở hữu từ hai chủ sở hữu trở lên phải đồng ý tất chủ sở hữu đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Thế chấp tàu biển chấm dứt trường hợp sau đây: + Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt; + Việc chấp tàu biển hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; + Tàu biển chấp xử lý theo quy định pháp luật; + Tàu biển chấp bị tổn thất toàn bộ; + Theo thỏa thuận bên - Bên nhận chấp giữ Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển tàu biển chấp Ngồi ra, ơng X Y có nguyện vọng đăng ký việc chấp phải thực theo quy định Điều 39 Bộ luật hàng hải Theo đó,đăng ký chấp tàu biển Việt Nam có nội dung sau đây: - Tên, nơi đặt trụ sở người nhận chấp chủ tàu; - Tên quốc tịch tàu biển chấp; - Số tiền bảo đảm chấp, lãi suất thời hạn phải trả nợ Việc chấp tàu biển có hiệu lực sau ghi Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam Thông tin việc đăng ký chấp tàu biển Việt Nam cấp cho người có yêu cầu Người đăng ký chấp tàu biển người khai thác thông tin chấp tàu biển phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết việc đăng ký chấp tàu biển Việt Nam 130 Câu 167: Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định quyền cầm giữ hàng hải? Điều 40 Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định quyền cầm giữ hàng hải sau: Quyền cầm giữ hàng hải quyền người có khiếu nại hàng hải quy định Điều 41 Bộ luật ưu tiên việc đòi bồi thường chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu mà tàu biển làm phát sinh khiếu nại hàng hải Khiếu nại hàng hải việc bên yêu cầu bên thực nghĩa vụ phát sinh liên quan đến hoạt động hàng hải Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải quy định Điều 41 Bộ luật có thứ tự ưu tiên cao khiếu nại hàng hải bảo đảm chấp tàu biển giao dịch bảo đảm khác Quyền cầm giữ hàng hải thực thơng qua Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển mà tàu biển liên quan đến khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải Người có khiếu nại hàng hải có quyền cầm giữ hàng hải tàu biển để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải quy định Điều 41 Bộ luật này, tàu biển chấp chủ tàu thực giao dịch bảo đảm khác để bảo đảm thực nghĩa vụ khác sở hợp đồng Quyền cầm giữ hàng hải tàu biển không bị ảnh hưởng có thay đổi chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu dù người mua tàu biết hay việc tàu biển liên quan đến khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải Điều 41 Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải, theo thứ tự ưu tiên từ cao tới thấp bao gồm: Khiếu nại hàng hải tiền lương, chi phí hồi hương, chi phí đóng góp bảo hiểm xã hội khoản tiền khác phải trả cho thuyền trưởng, sĩ quan thuyền viên khác thuyền tàu biển Khiếu nại hàng hải tiền bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển Khiếu nại hàng hải phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải phí, lệ phí cảng biển khác 131 Khiếu nại hàng hải tiền công cứu hộ tàu biển Khiếu nại hàng hải tổn thất thiệt hại tài sản hợp đồng liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển Câu 168: Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định thời hiệu cầm giữ hàng hải? Thời hiệu quyền cầm giữ hàng hải quy định Điều 43 Bộ luật hàng hải năm 2015, cụ thể sau: - Thời hiệu quyền cầm giữ hàng hải 01 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải - Thời điểm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải tính sau: + Từ ngày kết thúc hoạt động cứu hộ, trường hợp để giải tiền công cứu hộ; + Từ ngày phát sinh tổn thất, trường hợp để giải tổn thất thiệt hại gây hoạt động tàu biển; + Từ ngày phải toán, trường hợp để giải khiếu nại hàng hải khác - Quyền cầm giữ hàng hải chấm dứt kể từ chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu toán khoản nợ phát sinh từ khiếu nại hàng hải liên quan; tiền toán thuyền trưởng người ủy quyền thay mặt chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu giữ để toán khoản nợ liên quan đến khiếu nại hàng hải quyền cầm giữ hàng hải hiệu lực - Trường hợp Tòa án thực việc bắt giữ tàu biển phạm vi nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam để bảo vệ quyền lợi người khiếu nại hàng hải thường trú có trụ sở Việt Nam thời hiệu quyền cầm giữ hàng hải kết thúc sau 30 ngày kể từ ngày tàu đến cảng biển Việt Nam đầu tiên, không 02 năm kể từ ngày phát sinh quyền cầm giữ hàng hải Câu 169: Anh B định thành lập sở đóng sửa chữa tàu biển Vậy theo quy định pháp luật, sở anh B phải đáp ứng điều kiện nào? Cơ sở anh B phải đáp ứng điều kiện theo quy định khoản Điều 45 Bộ luật hàng hải năm 2015, cụ thể sau: 132 - Có sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ tàu biển đóng mới, sửa chữa; - Có phận giám sát, quản lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định; - Có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh; - Có phương án bảo đảm phịng, chống cháy, nổ, an tồn, vệ sinh lao động kế hoạch phịng, chống nhiễm mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở đóng mới, sửa chữa tàu biển Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động sở đóng mới, sửa chữa tàu biển hoạt động địa bàn Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải hướng dẫn chi tiết kế hoạch phòng, chống cháy, nổ, ô nhiễm môi trường sở đóng mới, sửa chữa tàu biển Câu 170: Anh C định thành lập sở phá dỡ tàu biển Vậy theo quy định pháp luật, sở anh B phải đáp ứng điều kiện nào? Cơ sở phá dỡ tàu biển anh C phải đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 48 Bộ luật hàng hải năm 2015, cụ thể sau: Cơ sở phá dỡ tàu biển phải doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật phải bảo đảm điều kiện sau đây: - Được xây dựng hoạt động theo quy hoạch phê duyệt; - Có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật bảo đảm cho việc phá dỡ tàu biển; - Hoàn thành yêu cầu đánh giá tác động môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Câu 171: Anh A thuyền trưởng tàu chở hàng biển Vây theo quy định Bộ luật hàng hải năm 2015, anh A có quyền nghĩa vụ nào? 133 Do anh A thuyển trưởng tàu biển nên quyền nghĩa vụ anh A quy định Điều 53 54 Bộ luật hàng hải Theo đó, nghĩa vụ anh A bao gồm: (Điều 53) - Tổ chức quản lý, khai thác tàu biển theo quy định pháp luật - Thực trách nhiệm để tàu biển có đủ điều kiện an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện bảo đảm lao động hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường cần thiết, phù hợp với tiêu chuẩn chuyên môn, quy định trang thiết bị, vỏ tàu, dự trữ, chất lượng thuyền vấn đề khác có liên quan đến an tồn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện bảo đảm lao động hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường cho tàu biển người tàu biển trước tàu biển hành trình - Thường xuyên giám sát để hàng hóa bốc lên tàu biển, xếp bảo quản tàu biển, dỡ khỏi tàu cách hợp lý, công việc giao cho người có trách nhiệm thực - Có biện pháp để hàng hóa tàu biển không bị hư hỏng, mát; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người có lợi ích liên quan đến hàng hóa; phải tận dụng khả thơng báo cho người có lợi ích liên quan biết kiện đặc biệt liên quan đến hàng hóa - Áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tàu biển, người tài sản khác tàu biển; ngăn ngừa việc vận chuyển người, hàng hóa bất hợp pháp tàu biển - Đưa tàu biển đến cảng an toàn gần thực biện pháp cần thiết để bảo vệ tàu, người, tài sản tàu tài liệu tàu trường hợp cảng trả hàng cảng trả khách bị phong tỏa, chiến tranh đe dọa tình trạng khẩn cấp khác - Tận dụng khả cho phép để trước hết tổ chức cứu hành khách sau cứu thuyền viên trường hợp tàu biển có nguy bị chìm đắm bị phá huỷ Thuyền trưởng phải người cuối rời tàu biển sau tìm cách cứu nhật ký hàng hải, hải đồ tài liệu quan trọng khác tàu biển - Không rời tàu biển tàu biển gặp nguy hiểm, trừ trường hợp việc rời tàu cần thiết 134 - Trực tiếp điều khiển tàu biển đến, rời cảng, kênh đào, luồng hàng hải tàu hoạt động vùng nước cảng biển xảy tình đặc biệt khó khăn, nguy hiểm - Sử dụng hoa tiêu hàng hải, tàu lai trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm an toàn cho tàu biển Việc sử dụng hoa tiêu hàng hải không loại trừ nghĩa vụ thuyền trưởng việc trực tiếp điều khiển tàu biển đến, rời cảng, kênh đào, luồng hàng hải tàu hoạt động vùng nước cảng biển xảy tình đặc biệt khó khăn, nguy hiểm - Thực mẫn cán nhiệm vụ thuộc chức trách theo lương tâm nghề nghiệp - Tổ chức tìm kiếm cứu nạn người tình trạng nguy hiểm biển, việc thực nghĩa vụ không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tàu biển người tàu Chủ tàu khơng chịu trách nhiệm việc thuyền trưởng vi phạm nghĩa vụ quy định khoản - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Quyền anh A quy định Điều 54, cụ thể sau: - Đại diện cho chủ tàu người có lợi ích liên quan đến hàng hóa giải công việc điều khiển, quản trị tàu hàng hóa vận chuyển tàu biển - Nhân danh chủ tàu người có lợi ích liên quan đến hàng hóa thực hành vi pháp lý điều khiển, quản trị tàu hàng hóa vận chuyển tàu biển, khởi kiện tham gia tố tụng trước Tòa án Trọng tài tàu biển cảng đăng ký, trừ trường hợp chủ tàu người có lợi ích liên quan đến hàng hóa tun bố hạn chế phần tồn quyền đại diện - Khơng cho tàu biển hành trình, xét thấy chưa đủ điều kiện an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường - Áp dụng hình thức khen thưởng biện pháp kỷ luật thuyền viên thuộc quyền; có quyền từ chối tiếp nhận buộc phải rời khỏi tàu biển thuyền viên khơng đủ trình độ chun mơn theo chức danh có hành vi vi phạm pháp luật 135 - Nhân danh chủ tàu vay tín dụng vay tiền mặt trường hợp cần thiết giới hạn đủ để sửa chữa tàu biển, bổ sung thuyền viên, cung ứng cho tàu nhu cầu khác để tiếp tục chuyến - Bán phần tài sản phần dự trữ dư thừa tàu biển phạm vi quy định khoản Điều này, việc chờ nhận tiền thị chủ tàu khơng có lợi khơng thực - Trong thời gian thực chuyến đi, khơng cịn cách khác để có đủ điều kiện cần thiết cho việc kết thúc chuyến có quyền cầm cố bán phần hàng hóa sau tìm cách xin thị người thuê vận chuyển chủ tàu mà không Trong trường hợp này, thuyền trưởng phải giảm tới mức thấp thiệt hại chủ tàu, người th vận chuyển người có lợi ích liên quan đến hàng hóa - Trong hành trình mà tàu biển khơng cịn lương thực, thực phẩm dự trữ có quyền sử dụng phần hàng hóa lương thực, thực phẩm vận chuyển tàu; thật cần thiết có quyền sử dụng lương thực, thực phẩm người tàu Việc sử dụng phải lập biên Chủ tàu phải toán số lương thực, thực phẩm sử dụng - Trường hợp tàu biển tình trạng nguy hiểm biển có quyền u cầu cứu nạn sau thỏa thuận với tàu đến cứu nạn, có quyền định tàu thực việc cứu hộ Câu 172: Anh A có ý định xin làm thuyên viên tàu đánh cá biển Việt Nam Vậy theo quy định Bộ luật hàng hải năm 2015, để làm thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam, anh A phải đáp ứng điều kiện nào? Để trở thành thuyên viên làm việc tàu biển Việt Nam, anh A phải người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam Ngoài để làm việc tàu biển Việt Nam, anh A phải có đủ điều kiện sau đây: (Khoản Điều 59 Bộ luật hàng hải năm 2015) - Là công dân Việt Nam cơng dân nước ngồi phép làm việc tàu biển Việt Nam; - Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, tuổi lao động chứng chun mơn theo quy định; - Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển; - Có sổ thuyền viên; 136 - Có hộ chiếu để xuất cảnh nhập cảnh, thuyền viên bố trí làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể chức danh nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên; định biên an toàn tối thiểu; tiêu chuẩn chuyên môn chứng chuyên môn thuyền viên; đăng ký thuyền viên sổ thuyền viên; điều kiện để thuyền viên cơng dân nước ngồi làm việc tàu biển Việt Nam Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Câu 173: Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định thuyền viên có nghĩa vụ gì? Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: (Khoản Điều 60 Bộ luật hàng hải năm 2015) - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia nơi tàu biển Việt Nam hoạt động; - Thực mẫn cán nhiệm vụ theo chức danh giao chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng nhiệm vụ đó; - Thực kịp thời, nghiêm chỉnh, xác mệnh lệnh thuyền trưởng; - Phịng ngừa tai nạn, cố tàu biển, hàng hóa, người hành lý tàu biển Khi phát tình nguy hiểm, phải báo cho thuyền trưởng sĩ quan trực ca biết, đồng thời thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, cố phát sinh từ tình nguy hiểm đó; - Quản lý, sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ tài sản khác tàu biển giao phụ trách Thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngồi có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động ký với chủ tàu người sử dụng lao động nước (Khoản Điều 60) Câu 174: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi thuyền viên quy định Bộ luật hàng hải? Điều 63 Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi thuyền viên sau: 137 Thời làm việc bố trí theo ca 24 liên tục, kể ngày nghỉ tuần, ngày lễ, tết Thời nghỉ ngơi quy định sau: a) Thời nghỉ ngơi tối thiểu 10 khoảng thời gian 24 70 07 ngày bất kỳ; b) Số nghỉ ngơi khoảng thời gian 24 chia tối đa thành hai giai đoạn, hai giai đoạn 06 khoảng thời gian hai giai đoạn nghỉ liên tiếp nhiều 14 Trường hợp khẩn cấp an ninh, an tồn tàu người, hàng hóa tàu, giúp đỡ tàu khác cứu người bị nạn biển, thuyền trưởng có quyền yêu cầu thuyền viên làm vào thời điểm Sau hoàn thành nhiệm vụ khẩn cấp, thuyền trưởng có trách nhiệm bố trí cho thuyền viên nghỉ ngơi đủ thời gian tối thiểu 10 khoảng thời gian 24 70 07 ngày Thời làm việc, thời nghỉ ngơi lập Bảng phân công công việc niêm yết vị trí dễ thấy tàu Trường hợp tập trung, thực tập cứu hỏa, cứu sinh thực tập khác theo quy định, thuyền trưởng bố trí thời nghỉ ngơi khác đảm bảo thời gian tối thiểu quy định nêu phải hạn chế tối đa việc ảnh hưởng đến thời nghỉ ngơi, không gây mệt mỏi cho thuyền viên phải quy định thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động thuyền viên theo nguyên tắc sau đây: a) Thời nghỉ ngơi tối thiểu 10 khoảng thời gian 24 70 khoảng thời gian 07 ngày Việc áp dụng trường hợp ngoại lệ không thực nhiều 02 tuần liên tiếp Khoảng thời gian hai giai đoạn áp dụng ngoại lệ khơng hai lần khoảng thời gian giai đoạn áp dụng ngoại lệ trước đó; b) Thời nghỉ ngơi tối thiểu quy định nêu được, chia tối đa thành ba giai đoạn, số ba giai đoạn khơng 06 hai giai đoạn cịn lại khơng 01 giờ; c) Khoảng thời gian hai giai đoạn nghỉ ngơi liên tiếp không vượt 14 giờ; d) Việc áp dụng trường hợp ngoại lệ không vượt hai giai đoạn 24 khoảng thời gian 07 ngày 138 Thuyền trưởng người thuyền trưởng ủy quyền có trách nhiệm lập Bản ghi thời nghỉ ngơi cung cấp cho thuyền viên Câu 175: Anh A thuyền viên tàu biển ông X Trong chuyến khơi anh A bị tai nạn lao động Vây với vai trị chủ tàu, ơng X có trách nhiệm anh A? Trách nhiệm ông X anh A quy định Điều 69 Bộ luật hàng hải năm 2015, cụ thể bao gồm: Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả, bao gồm: điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, thuyền viên từ sơ cứu thuyền viên bình phục đến xác định bệnh mãn tính Trả đủ tiền lương ghi hợp đồng lao động thuyền viên thời gian điều trị Thanh tốn chi phí mai táng trường hợp thuyền viên bị tử vong tàu bờ thời gian tàu Vận chuyển thi thể tro cốt thuyền viên bị tử vong địa điểm hồi hương Chủ tàu khơng phải tốn chi phí cho thuyền viên trường hợp sau đây: - Bị thương, bị bệnh xảy thời gian tàu; - Bị thương, bị bệnh hành vi cố ý thuyền viên Bảo vệ trả lại tài sản thuyền viên để lại tàu cho thuyền viên thân nhân họ trường hợp thuyền viên rời tàu bị bệnh, bị thương tử vong Câu 176: Việc xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa số trường hợp đặc biệt thực nào? Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với hành lang an toàn cầu đường bộ, cầu đường sắt phạm vi hành lang bảo vệ luồng tính từ mép luồng tới mép bờ tự nhiên thực theo quy định pháp luật bảo vệ hành lang an toàn cầu đường bộ, cầu đường sắt Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với hành lang an bảo vệ luồng hàng hải thực theo quy định pháp luật bảo vệ hành lang luồng hàng hải 139 Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với phạm vi bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai bảo vệ đê điều cơng trình thủy lợi thực theo quy định pháp luật phòng, chống thiên tai, bảo vệ đê điều pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Đối với tuyến luồng đường thủy nội địa phê duyệt quy hoạch, việc xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa phải vào cấp kỹ thuật đường thủy nội địa theo quy hoạch để thực Khi lập dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng tuyến đường thủy nội địa, chủ đầu tư dự án phải vào quy hoạch hệ thống đường thủy nội địa để xác định rõ cấp kỹ thuật tuyến đường thủy nội địa, đồng thời xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa, xây dựng phương án thực cắm mốc giới sau hồn thành dự án Câu 177: Anh B có ý định thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lĩnh vực đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện Vậy theo quy định pháp luật, việc kinh doanh anh B phải đáp ứng điều kiện nào? Việc kinh doanh anh B cần đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định số 24/2015/NĐ-CP, cụ thể sau: Có sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ phương tiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ Có phận giám sát, quản lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định Có cán kỹ thuật, phận kiểm tra chất lượng đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh, cụ thể sau: a) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện có sức chở từ 50 người trở lên; phương tiện khơng có động có trọng tải tồn phần từ 200 trở lên; phương tiện có động với tổng cơng suất máy từ 135 sức ngựa trở lên; phương tiện chuyên dùng ụ nổi, bến nổi, thiết bị thi công nổi, nhà nổi, khách sạn nổi, tàu cuốc, tàu hút loại phương tiện khác có chiều dài thiết kế từ 10 m trở lên, phải có phận kỹ thuật phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, phận phải có tối thiểu 140 01 kỹ sư chuyên ngành đóng tàu thủy 01 kỹ sư chuyên ngành máy tàu thủy; b) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện chở khách từ 13 người đến 50 người; phương tiện có động với tổng cơng suất máy từ 50 sức ngựa đến 135 sức ngựa; phương tiện có chiều dài thiết kế từ 20 m trở lên có trọng tải tồn phần 200 tấn; phương tiện chuyên dùng ụ nổi, bến nổi, thiết bị thi công nổi, nhà nổi, tàu cuốc, tàu hút loại phương tiện khác có chiều dài thiết kế nhỏ 10 m, phận phải có tối thiểu 01 cán có trình độ trung cấp chun ngành đóng tàu thủy cao đẳng nghề chuyên ngành đóng tàu thủy 01 cán có trình độ trung cấp chun ngành máy tàu thủy cao đẳng nghề chuyên ngành máy tàu thủy; c) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện có chiều dài thiết kế 20 m; phương tiện có động với tổng cơng suất máy 50 sức ngựa; phương tiện có động với tổng cơng suất máy đến 15 sức ngựa có sức chở đến 12 người phải có tối thiểu 01 cơng nhân chuyên ngành đóng tàu thủy; d) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện đóng gỗ theo kinh nghiệm cổ truyền từ nhiều hệ nhân dân vùng hoạt động an tồn đăng kiểm cơng nhận (phương tiện dân gian) phương tiện có chiều dài thiết kế 20 m; phương tiện có động với tổng cơng suất máy 50 sức ngựa; phương tiện chở hàng trọng tải toàn phần 100 tấn; phương tiện có sức chở 12 người phải có tối thiểu 01 thợ lành nghề Có phương án bảo đảm phịng, chống cháy, nổ, an tồn, vệ sinh lao động kế hoạch phịng, chống nhiễm mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Câu 178: Việc phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước thực theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước bao gồm: (Điều Nghị định số 24/2015/NĐ-CP) 141 Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước thực nhiệm vụ phải tuân theo quy định pháp luật, không gây phiền hà, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường doanh nghiệp cảng thủy nội địa, chủ tàu, chủ hàng, phương tiện tổ chức, cá nhân khác khu vực cảng, bến; Cảng vụ đường thủy nội địa có trách nhiệm chủ trì, phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với thi hành nhiệm vụ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp cảng, chủ tàu, chủ hàng, phương tiện tổ chức, cá nhân khác có liên quan, đảm bảo cho hoạt động an toàn hiệu Các vướng mắc phát sinh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác phải trao đổi thống để giải kịp thời; trường hợp không thống nhất, phải kịp thời thông báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết để giải theo quy định pháp luật Khi thủ tục thực tàu thuyền theo quy định hoàn cảnh đặc biệt khác Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa định chịu trách nhiệm, quan quản lý nhà nước chuyên ngành thành lập đoàn làm thủ tục đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa làm trưởng đoàn quan quản lý nhà nước chuyên ngành cử người tham gia; riêng tàu khách, để giải nhanh thủ tục, quan quản lý nhà nước chuyên ngành biên phịng hải quan cử thêm người tham gia đoàn số lượng phải Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa chấp thuận; xét thấy không cần thiết phải lên phương tiện thủy nước nước ngoài, các quan quản lý nhà nước chun ngành khơng cử người tham gia đoàn thủ tục theo quy định Khoản phải thông báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết kết giải thủ tục quan Trong trường hợp có vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền giải quan quản lý nhà nước chuyên ngành quan phải kịp thời báo cáo quan quản lý cấp để giải ngay; 142 cần thiết, Bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để giải theo quy định Câu 179: Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa xác định nào? Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa xác định từ mép luồng trở phía theo cấp kỹ thuật đường thủy nội địa, cụ thể sau: Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trường hợp luồng không nằm sát bờ a) Đối với luồng đường thủy nội địa hồ, vịnh, cửa sông biển, ven bờ biển luồng cấp đặc biệt: Từ 20 m đến 25 m; b) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp I, cấp II: Từ 15 m đến 20 m; c) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp III, cấp IV: Từ 10 m đến 15 m; d) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp V, cấp VI: 10 m Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trường hợp luồng nằm sát bờ tính từ mép bờ tự nhiên trở vào phía bờ m; trường hợp luồng nằm khu vực thành phố, thị xã, thị trấn phạm vi hành lang bảo vệ luồng giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn đặc điểm khu vực, quan quản lý đường thủy nội địa chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường để xác định cụ thể mép bờ tự nhiên phục vụ công tác bảo vệ cơng trình đường thủy nội địa Câu 180: Trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước quy định nào? Trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước quy định Điều 10 Nghị định số 24/2015/NĐ-CP, cụ thể sau: Cảng vụ đường thủy nội địa có trách nhiệm tổ chức phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi, bao gồm: a) Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi; 143 b) Tổ chức chủ trì hội nghị, họp với quan quản lý nhà nước chuyên ngành với quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan khác khu vực cảng, bến thủy nội địa để trao đổi thống việc giải vướng mắc phát sinh hoạt động đường thủy nội địa vùng nước cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước phụ trách; c) Yêu cầu quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước thông báo kịp thời kết làm thủ tục biện pháp giải vướng mắc phát sinh; yêu cầu doanh nghiệp cảng, chủ tàu, thuyền trưởng tàu thuyền quan, tổ chức liên quan khác cung cấp số liệu, thông tin hoạt động đường thủy nội địa cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài; d) Kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khu vực, giải kịp thời vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi có trách nhiệm: a) Phối hợp chặt chẽ để giải kịp thời, pháp luật thủ tục liên quan đến tàu thuyền, hàng hóa, hành khách thuyền viên hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước theo quy định Nghị định quy định khác có liên quan pháp luật; b) Thông báo kịp thời cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết kết giải thủ tục liên quan đến tàu thuyền, hàng hóa, thuyền viên, hành khách hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi; c) Thơng báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết để phối hợp giải kịp thời vướng mắc phát sinh sau nhận xử lý thông tin từ Cảng vụ đường thủy nội địa chủ tàu cung cấp 144 ... tù chung thân Câu 16: Các biện pháp tư pháp áp dụng theo quy định Bộ luật hình bao gồm biện pháp cụ thể nào? Trả lời: Điều 46 Bộ luật quy định biện pháp tư pháp người phạm tội pháp nhân thương... ngoại lai xâm hại) Câu 29: Hình thức phạt tiền áp dụng cho pháp luật thương mại theo quy định pháp luật? Trả lời: Theo Điều 77 Bộ luật phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân thương... dụng biện tư pháp sau pháp nhân thương mại phạm tội: a) Các biện pháp tư pháp quy định Điều 47 Điều 48 Bộ luật hình sự; b) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; c) Buộc thực số biện pháp nhằm khắc