39 tình huống pháp luật mới

39 373 0
39 tình huống pháp luật mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Biết nhà ông K chủ tiệm vàng thành phố H có trai C tuổi học mẫu giáo nên T S lái xe ô tô đến cổng trường mầm non nơi C học chờ Khi C tan học cổng trường S đến bảo với C mẹ C bảo S đón hộ C nhà Khi C theo S lên xe ô tô T lái xe ô tô đưa C đến tỉnh C Tại đây, T S điện thoại nhà ông K yêu cầu ông K nộp 50 lượng vàng giao C cho gia đình ông K Vậy T S phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội gì? T S có hành vi bắt cóc người khác (bắt cóc C) làm tin với thủ đoạn lừa dối C lên xe ô tô để đưa C nhà Và mục đích T S nhằm chiếm đoạt tài sản (chiếm đoạt 50 lượng vàng ông K) Do hành vi T S cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản nên T S phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thể hành vi bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản Bắt cóc bắt người trái pháp luật Người bị bắt cóc làm tin người (người lớn, người già, trẻ em, phụ nữ, nam giới không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội, nghề nghiệp ), thông thường người bị bắt cóc có quan hệ thân thiết với chủ tài sản như: vợ, chồng, cái, bố mẹ Hành vi bắt người trái pháp luật thực thủ đoạn khác như: dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực, dụ dỗ, lừa dối, cho uống thuốc ngủ, thuốc mê, xịt ête Những thủ đoạn ý nghĩa mặt định tội Mục đích việc bắt cóc tin nhằm chiếm đoạt tài sản, lẽ bắt người làm tin thủ đoạn nhằm chiếm đoạt tài sản Ngoài hành vi bắt cóc người làm tin, người phạm tội có hành vi đe doạ người khác (cơ quan, tổ chức, người thân tin) Hành vi đe doạ hành vi đe doạ dùng vũ lực gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ tin (con tin bị giết, bị đánh đập, hành hạ ) người người bị đe doạ không giao nộp tiền tài sản theo yêu cầu người phạm tội Cách thức đe doạ là: chuyển thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua người khác trực tiếp gặp người thân tin Cùng với việc đe doạ người khác, người phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực có hành vi, thủ đoạn khác người bị bắt làm tin (như: đánh, trói, bắt nhịn ăn, nhịn uống, làm nhục, đe doạ giết, doạ đem bán nước ) để người sợ hãi mà yêu cầu quan, tổ chức người thân nộp tiền tài sản Việc người phạm tội có đạt mục đích hay không, có đe doạ hay không ý nghĩa mặt định tội Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội thực xong hành vi bắt cóc đe doạ để đòi tiền tài sản, không phụ thuộc vào việc họ chiếm đoạt tiền tài sản hay không Sau Đ lập kế hoạch chi tiết bắt cóc chị P nhằm chiếm đoạt tài sản Đ chuẩn bị ô tô, chuẩn bị ê te chủ động rủ rê N, Q T đồng ý thực theo kế hoạch Đ N phân công lừa dối chị P chỗ vắng người, Q phân công xịt ête vào chị P N Q đưa chị P lên xe ô tô T đợi sẵn đưa chị P vào nhà nghỉ Đ có nhiệm vụ huy chung việc bắt cóc vạch kế hoạch giam giữ, hăm doạ, yêu cầu gia đình chị P phải nộp 300 triệu đồng chị P thả Sự việc bị phát Đ, N, Q T bị bắt Vậy Đ, N, Q T phải bị kết án tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Đ, N, Q T có hành vi bắt cóc chị P nhằm chiếm đoạt tài sản (chiếm đoạt 300 triệu đồng gia đình chị P) nên Đ, N, Q T phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Hơn Đ, N, Q T có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân công vai trò, vị trí người), có người tổ chức, người thực hành nên hành vi phạm tội Đ, N, Q T hành vi phạm tội có tổ chức, tình tiết định khung tăng nặng quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Do đó, Đ, N, Q T phải bị kết án tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình thì: Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tổ chức hiểu hai hay nhiều người cố ý thực tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản mà họ có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân công vai trò, vị trí người), có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Tuy nhiên vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tổ chức đủ người giữ vai trò trên, mà tuỳ trường hợp có người tổ chức người thực hành mà người xúi giục người giúp sức định phải có người thực hành người tổ chức phạm tội có tổ chức Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Người tổ chức có hành vi như: khởi sướng việc phạm tội; vạch kế hoạch thực tội phạm kế hoạch che giấu tội phạm; phân công trách nhiệm cho người đồng phạm khác thực tội phạm Người thực hành người trực tiếp thực hành vi phạm tội như: bắt cóc người làm tin; canh giữ tin, dụ dỗ, không chế, đe doạ tin, yêu cầu nộp tiền tài sản người thân tin, trực tiếp nhận tiền tài sản chuộc tin Người xúi giục vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người đồng phạm khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như: gọi điện thoại cho người thân người bị bắt cóc, chuyển thư, tin nhắn cho người thân người bị bắt cóc T chở S xe máy chơi đường T nhìn thấy chị A xe máy loại xe LX đeo túi xách bên vai, T bảo S giật túi xách chị A để lấy tiền điện thoại di động Ngay S đồng ý T cho xe chạy áp sát xe chị A S đưa tay giật lấy túi xách chị A, T cho xe máy chạy trốn, chị A thấy liền kêu cứu để đồng chí Công an làm nhiệm vụ bắt giữ T S Vậy T S có phạm tội không? Nếu có tội gì? T S có hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản chị A (giật lấy túi bên có điện thoại di động chị A), làm chị A bị bất ngờ liền chị A nhìn thấy T S có hành vi giật túi xách trước mặt Như vậy, T S phạm tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 Bộ luật hình năm 2015 Bởi theo quy định Điều 171 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội cướp giật tài sản thể hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản người khác Công khai có nghĩa diễn trước mặt chủ sở hữu tài sản, cho phép chủ sở hữu tài sản có khả biết hành vi cướp giật xảy Người thực hành vi cướp giật ý thức che giấu hành vi phạm tội chủ sở hữu tài sản người khác Tính chất công khai hành vi cướp giật công khai với chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản bị giật công khai với chủ sở hữu diện mạo người cướp giật Vì vậy, người phạm tội thực hành vi cướp giật vào ban đêm hay có thủ đoạn làm cho chủ sở hữu không nhận mặt như: đeo mặt nạ, hoá trang hành vi phạm tội hành vi cướp giật Nhanh chóng có nghĩa tức khắc, diễn nhanh làm cho chủ sở hữu tài sản phản xạ để giữ lại tài sản Nhanh chóng thể qua hành vi nhanh chóng chiếm đoạt (giật tài sản), nhanh chóng tẩu thoát Hành vi giật tài sản tài sản cách nhanh chóng tạo yếu tố bất ngờ chủ sở hữu tài sản, làm cho người khả giữ tài sản Để thực hành vi giật tài sản, người phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn khác như: lợi dụng chủ sở hữu tài sản không ý bất ngờ giật tài sản, lợi dụng chủ sở hữu tài sản vướng mắc, khả đuổi bắt giằng lại tài sản để giật tài sản hay dùng thủ đoạn chen lấn, xô đẩy người sở hữu tài sản để người không ý đến tài sản giật tài sản tẩu thoát Hậu tội cướp giật tài sản trước hết thiệt hại tài sản, có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ thiệt hại khác Tội phạm hoàn thành người phạm tội giật tài sản từ người khác, kể trường hợp người phạm tội bỏ lại tài sản cướp giật để tẩu thoát Hội đồng P tổ chức trao trả tiền đền bù cho số hộ dân thôn K bị lấy đất ruộng để làm đường Khi Hội đồng P gọi tên Nguyễn Văn T người nhận tiền đền bù đến để nhận tiền Nguyễn Văn T chưa có mặt Trong Hoàng Đình T có mặt chơi tưởng gọi nên đến chỗ Hội đồng P lúc Hội đồng P đưa cho Hoàng Đình T 20 triệu đồng Sau trao trả tiền Hội đồng P phát trao trả nhầm tiền đền bù cho Hoàng Đình T nên Hội đồng P đến nhà Hoàng Đình T đề nghị T trả lại số tiền 20 triệu đồng Hoàng Đình T kiên không trả Vậy P có phạm tội không? Nếu có tội Theo quy định Điều 176 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội chiếm giữ trái phép tài sản thể hành vi chiếm giữ trái phép tài sản người phạm tội có tài sản bị giao nhầm tìm hay nhặt (bắt được) Người phạm tội có tài sản bị người khác giao nhầm Người phạm tội hoàn toàn thủ đoạn để bên giao tài sản tưởng nhầm mà giao tài sản cho mình, người phạm tội có thủ đoạn gian dối để bên giao tài sản nhầm giao tài sản cho hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tìm tài sản trường hợp người phạm tội tìm tài sản mà việc tìm kiếm trái phép Nếu việc tìm kiếm phép Nhà nước không cấm tài sản tìm thuộc sở hữu người tìm nên hành vi chiếm giữ trái phép tài sản Bắt (nhặt được) tài sản trường hợp nhặt tài sản bị rơi, tài sản bị quên Không trả lại tài sản cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp hành vi cố tình giữ, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản bị giao nhầm, tìm được, bắt (nhặt được) có yêu cầu nhận lại tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản Nếu chưa có yêu cầu nhận lại tài sản chủ sở hữu người quản lý hợp pháp tài sản chưa cấu thành tội phạm Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản cấu thành tội phạm tài sản phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đến 200.000.000 đồng, di vật, cổ vật vật có giá trị lịch sử, văn hóa bị giao nhầm tìm được, bắt được, sau chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp quan có trách nhiệm yêu cầu nhận lại tài sản theo quy định pháp luật Như vậy, tình Hoàng Đình T hành vi lừa dối mà lại Hội đồng P giao nhầm 20 triệu đồng Nhưng Hội đồng P yêu cầu Hoàng Đình T trao trả lại 20 triệu đồng giao nhầm T kiên không trả Hành vi P hành vi chiếm giữ trái phép tài sản Do vậy, Hoàng Đình T phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản quy định Điều 176 Bộ luật hình năm 2015 Sau V mua xe ô tô trị giá 900 triệu đồng V thuê Q lái xe cho V Khi gia đình Q có đám cưới quê Q hỏi mượn xe ô tô V V đồng ý Sau Q lái xe quê P tưởng xe Q nên thuê Q chở cho P 20 đầu đĩa DVD đến tỉnh H với số tiền thuê triệu đồng Khi Q dùng xe ô tô V chở thuê cho P đâm vào cột điện ria đường làm hỏng xe V với số tiền sửa chữa 50 triệu đồng Vậy hành vi Q sử dụng xe ô tô V để chở thuê cho P có phải hành vi phạm tội không? Theo quy định Điều 177 Bộ luật hình mặt khách quan tội sử dụng trái phép tài sản thể hành vi sử dụng trái phép tài sản Hành vi sử dụng trái phép tài sản hành vi tự ý khai thác giá trị sử dụng tài sản, khác thác lợi ích tài sản đem lại, người phạm tội chủ sở hữu tài sản Sau khai thác giá trị sử dụng, khai thác lợi ích tài sản đem lại, người phạm tội trả lại tài sản cho chủ sở hữu mà không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Hành vi sử dụng trái phép tài sản cấu thành tội phạm tài sản sử dụng trái phép có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng người có hành vi sử dụng trái phép tài sản bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm Như vậy, Q có hành vi sử dụng xe ô tô có giá trị 500 triệu đồng V để chở đầu đĩa thuê cho P lấy tiền thuê triệu đồng mà không phép V việc chở thuê gây hậu nghiêm trọng (làm hỏng xe V với số tiền sửa chữa 100 triệu đồng) Hành vi Q hành vi sử dụng trái phép tài sản Do Q phạm tội sử dụng trái phép tài sản quy định Điều 177 Bộ luật hình năm 2015 Do có mẫu thuẫn từ trước nên thấy xe máy C có giá trị 10 triệu đồng để ria đường C quán ăn T dùng bật lửa châm vào bình xăng xe C làm xe bị cháy hoàn toàn Vậy T phạm tội theo Điều Bộ luật hình sự? Theo quy định Điều 178 Bộ luật hình năm 2015 hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản hành vi làm cho tài sản bị giá trị sử dụng làm giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản Tài sản bị giá trị sử dụng tài sản không khó có khả khôi phục lại Hành vi hủy hoại (làm cho tài sản bị giá trị sử dụng) thực thông qua hành động đập, phá, đốt cháy, dùng thuốc nổ, hóa chất không hành động bắt buộc phải bảo dưỡng máy theo định kỳ cố tình không làm, dẫn đến máy móc khả sử dụng Làm giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản làm cho tài sản bị giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản có khả khôi phục (có thể khôi phục lại cũ khôi phục lại phần) Hậu hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản giá trị giá trị sử dụng tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng Thiệt hại gây hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản phải từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trở lên người có hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, tình T có hành vi hủy hoại tài sản C (dùng bật lửa châm vào bình xăng C làm xe bị cháy hoàn toàn nên khôi phục lại được) tài sản (xe máy) C có giá trị 20 triệu đồng Hành vi T hành vi hủy hoại tài sản, T phạm tội hủy hoại tài sản quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Khi T đưa sổ tiết kiệm cho H cán Ngân hàng Đ để yêu cầu rút toàn 50 triệu đồng H không nhìn kỹ nên tưởng nhầm T lĩnh 500 triệu đồng, trả cho T 500 triệu đồng Khi nhận 500 triệu đồng T sang Cộng hòa Séc để cư trú toàn số tiền 500 triệu đồng nhận Vậy H có phạm tội không? Nếu có tội gì? Do H không nhìn kỹ số tiền mà T yêu cầu rút 50 triệu đồng sổ tiết kiệm T nên tưởng nhầm T yêu cầu rút 500 triệu đồng H trả cho T 500 triệu đồng Hành vi H hành vi thiếu trách nhiệm (trách nhiệm H trách nhiệm phải kiểm tra kỹ sổ tiết kiệm, số tiền T yêu cầu rút H không làm hết trách nhiệm) hành vi thiếu trách nhiệm H gây hậu nghiêm trọng (bị thất thoát 450 triệu đồng, thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước mà H có trách nhiệm quản lý) Do H phạm tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước quy định Điều 179 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 179 Bộ luật hình thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước hành vi không thực thực không đầy đủ quy định quản lý, sử dụng, bảo vệ tài sản Nhà nước để mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước trực tiếp quản lý Những quy định quy định thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính, quy định ghi sổ, thu, chi, toán quy định kỹ thuật quy tắc bảo dưỡng, vận hành Mất mát tài sản tài sản Nhà nước thoát khỏi kiểm soát, quản lý người có trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước Cũng xem mát tài sản bị hủy hoại mà sử dụng lại Hậu tội phạm thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước giá trị tài sản bị thiệt hại hành vi thiếu trách nhiệm người có nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản gây Hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước cấu thành tội phạm gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên H công nhân công ty giầy da Đ lấy trộm đôi giầy công ty Đ, buộc giầy vào ống chân H, sau phủ ống quần lên Khi đến cổng bảo vệ công ty Đ, K phát H giấu đôi giầy ống quần, K yêu cầu H vào phòng bảo vệ H bỏ chạy, thấy K đuổi theo túm tay H để giữ H lại, liền lúc H rút dao người đâm vào tay K để cố giữ đôi giầy Vậy H phạm tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Theo quy định điểm đ khoản Điều 173 Bộ luật hình năm 2015 tình tiết hành để tẩu thoát tội trộm cắp tài sản hiểu trường hợp sau trộm tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt bị bắt có hành vi dùng vũ lực chủ sở hữu người bắt giữ để người không dám đuổi bắt bắt giữ nhằm để tẩu thoát Người phạm tội hành người đuổi bắt (có thể chủ sở hữu tài sản bị trộm cắp người khác) nhằm mục đích tẩu thoát Nhưng người phạm tội sau trộm cắp tài sản mà bị đuổi bắt bị chủ sở hữu tài sản bị trộm cắp hay người khác bắt giữ cố tình giữ tài sản trộm cắp cách hành người đuổi bắt người bắt giữ ngườiphạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản Trong trường hợp này, khoa học luật hình gọi chuyển hoá từ tội trộm cắp sang tội cướp tài sản (hay gọi đầu trộm đuôi cướp) Như vậy, H người trộm cắp tài sản bị K phát bỏ chạy, K đuổi theo H hành K (rút dao người đâm vào tay K) H hành K để tẩu thoát mà để giữ tài sản trộm cắp (đôi - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 24 Xin cho biết yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án gồm? Theo Điều 31 Luật tố dụng dân năm 2015nNhững yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án gồm: - Yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, nghị Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp - Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại - Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam, hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án - Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định kinh doanh, thương mại Tòa án nước không công nhận án, định kinh doanh, thương mại Tòa án nước yêu cầu thi hành Việt Nam - Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán kinh doanh, thương mại Trọng tài nước - Các yêu cầu khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 25 Xin cho biết tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án? Theo Điều 32 Luật tố dụng dân năm 2015 tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án gồm: -Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động mà hòa giải thành bên không thực thực không đúng, hòa giải không thành không hòa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: + Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; + Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; + Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; + Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; + Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Tranh chấp lao động tập thể quyền tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải - Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm: + Tranh chấp học nghề, tập nghề; + Tranh chấp cho thuê lại lao động; + Tranh chấp quyền công đoàn, kinh phí công đoàn; + Tranh chấp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Tranh chấp bồi thường thiệt hại đình công bất hợp pháp - Các tranh chấp khác lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 26 Xin cho biết yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án? Theo Điều 33 Luật tố dụng dân năm 2015 yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án gồm: - Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu - Yêu cầu xét tính hợp pháp đình công - Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định lao động Tòa án nước không công nhận án, định lao động Tòa án nước yêu cầu thi hành Việt Nam - Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán lao động Trọng tài nước - Các yêu cầu khác lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 27 Xin cho biết thẩm quyền Tòa án định cá biệt quan, tổ chức pháp luật quy định nào? Theo Điều 34 Luật tố dụng dân năm 2015 Thẩm quyền Tòa án định cá biệt quan, tổ chức gồm: - Khi giải vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân mà Tòa án có nhiệm vụ giải - Quyết định cá biệt quy định khoản Điều định ban hành vấn đề cụ thể áp dụng lần đối tượng cụ thể Trường hợp vụ việc dân có liên quan đến định phải Tòa án xem xét vụ việc dân - Khi xem xét hủy định quy định khoản Điều này, Tòa án phải đưa quan, tổ chức người có thẩm quyền ban hành định tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành định phải tham gia tố tụng trình bày ý kiến định cá biệt bị Tòa án xem xét hủy - Thẩm quyền cấp Tòa án giải vụ việc dân trường hợp có xem xét việc hủy định cá biệt quy định khoản Điều xác định theo quy định tương ứng Luật tố tụng hành thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh 28 Xin cho biết Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền gì? Theo Điều 35 Luật tố dụng dân năm 2015 thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện: - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: + Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; + Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; + Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: + Yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27 Bộ luật này; + Yêu cầu hôn nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 Bộ luật này; + Yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản khoản Điều 31 Bộ luật này; + Yêu cầu lao động quy định khoản khoản Điều 33 Bộ luật - Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài, cho Tòa án, quan có thẩm quyền nước không thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều - Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải việc ly hôn, tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam 29 Xin cho biết Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền gì? Theo Điều 37 Luật tố dụng dân năm 2015 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định sau: - Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: + Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 Bộ luật này; + Yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 27, 29, 31 33 Bộ luật này, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 Bộ luật này; + Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 35 Bộ luật - Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 35 Bộ luật mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện 30 Anh Nguyễn Văn A công tác Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh B Để tạo điều kiện cho cán công chức nâng cao trình độ, năm trước, anh A tỉnh cử đào tạo thạc sỹ nước nguồn ngân sách tỉnh Tuy nhiên, sau kết thúc khóa học thạc sỹ, anh A không nước mà lại nước để làm việc Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh B định khởi kiện anh A tòa án hành vi phạm hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn tỉnh Đồng thời, Sở yêu cầu anh A phải bồi thường thiệt hại cho chi phí đào tạo mà tỉnh trả trình anh A tham gia khóa học thạc sỹ nước Trường hợp này, Tòa án thụ lý giải nào? Đối với trường hợp trên, để giải bồi thường thiệt hại vụ án hành quy định Điều Luật tố tụng hành để thực hiện, cụ thể sau: Người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hành đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri gây Người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Trường hợp cần thiết, Tòa án tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc giải vụ án xác Khi giải yêu cầu bồi thường thiệt hại vụ án hành chính, quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước pháp luật tố tụng dân áp dụng để giải Trường hợp vụ án hành có yêu cầu bồi thường thiệt hại mà chưa có điều kiện để chứng minh Tòa án tách yêu cầu bồi thường thiệt hại để giải sau vụ án dân khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Trường hợp Tòa án giải phần yêu cầu bồi thường thiệt hại với việc giải vụ án hành mà phần định án bồi thường thiệt hại bị kháng cáo kháng nghị bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm hủy để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại phần định bồi thường thiệt hại trường hợp phần vụ án hành Thủ tục giải phần định bồi thường thiệt hại bị kháng cáo, kháng nghị bị hủy để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại thực theo quy định Luật tố tụng hành 31 Gia đình bà D Ban huy quân huyện T giao đất Khu dân cư quan Quá trình giao đất, Bộ huy tỉnh lập đồ quy hoạch khu dân cư ổn định lâu dài tách riêng không nằm diện tích quốc phòng Đồng thời, gia đình bà D nộp tiền hóa giá nhà cho Ban huy quân huyện Theo quy định Luật đất đai, gia đình bà D hoàn toàn có đủ để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, gần Bộ huy quân tỉnh H có văn thu hồi Quyết định giao đất khu dân cư gia đình bà D, đề nghị gia đình bà bàn giao lại đất gắn với nhà cho quan Bức xúc trước định Bộ huy quân tỉnh, bà D khởi kiện vụ việc Tòa án hành Xin hỏi trường hợp bà D có phải cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh yêu cầu trước Tòa hay không? Để thu thập tài liệu, thông tin phục vụ yêu cầu xét xử Tòa án, bà D phải cung cấp tài liệu có liên quan đến việc khởi kiện xét xử, giấy tờ chứng minh việc gia đình bà hợp pháp đủ điều kiện để xem xét, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, Điều Luật tố tụng hành quy định sau: “Các đương có quyền nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án chứng minh yêu cầu có hợp pháp Cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác có quyền nghĩa vụ thu thập, cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh đương sự” 32 Xí nghiệp môi trường X thuộc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Y trình xây dựng trụ sở lấn sang diện tích đất vườn nhà anh H Mặc dù nhiều lần lên gặp trực tiếp Giám đốc xí nghiệp lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường họ không giải quyết, cho việc xây dựng thực theo quy định pháp luật Gần đây, sau xem hồ sơ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất anh H, cháu anh luật sư tư vấn anh nên khởi kiện Tòa Tuy nhiên, anh H băn khoăn cho dân đen, hiểu biết pháp luật, bên quan nhà nước, kiện kiện củ khoai mà Việc băn khoăn anh H có sở hay không? Pháp luật quy định vấn đề này? Theo quy định Điều 17 Luật tố tụng hành chính, tố tụng hành chính, người bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, địa vị xã hội Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng hành trước Tòa án Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân thực quyền nghĩa vụ Như vậy, để đảm bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp gia đình, anh H hoàn toàn có quyền khởi kiện vụ việc lấn đất nói Tòa án 33 Chị Vũ Thị H ký hợp đồng làm văn thư Sở X Do nghỉ sinh con, nên gần chị H phải thường xuyên muộn sớm, xin nghỉ phép để chăm sóc nhỏ Lấy lý không đảm bảo giấc, thường xuyên vi phạm nội quy làm việc quan, Giám đốc Sở định chấm dứt hợp đồng với chị H để đưa cháu họ vào làm Bức xúc trước việc trên, chị H khởi kiện định Giám đốc Sở Tòa án hành Xin hỏi trường hợp Tòa án có thụ lý vụ việc hay không? Theo quy định Điều 30 Luật tố tụng hành chính, khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định, hành vi sau đây: + Quyết định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; + Quyết định, hành vi Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; + Quyết định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống - Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh - Khiếu kiện danh sách cử tri Như vậy, quy định nêu trên, việc khởi kiện chị H hành vi mang tính nội quan, tổ chức nên không thuộc thẩm quyền giải Tòa án 34 Ông Trần Văn S Phó Chánh Văn phòng Sở K Do thời gian tham gia đảm nhiệm chức vụ, ông S có hành vi đưa cháu vào làm việc quan trái quy định tham ô tiền công quỹ quan Khi phát vụ việc, quan có thẩm quyền định kỷ luật buộc việc ông S Sau đó, ông S có đơn khởi kiện Tòa án định kỷ luật nêu Một số ý kiến cho định mang tính nội quan, nên Tòa án không thụ lý Pháp luật quy định vấn đề này? Quyết định kỷ luật buộc việc ông S định hành quan nhà nước có thẩm quyền Căn quy định Khoản 2, Điều 30 Luật tố tụng hành chính, Tòa án có thẩm quyền thụ lý vụ việc khởi kiện nói 35 UBND huyện Q định thu hồi đất gia đình ông L với lý diện tích đất gia đình ông lấn chiếm, hồ sơ địa huyện Không đồng ý với định UBND huyện, ông L có đơn khởi kiện UBND huyện Q lên Tòa án tỉnh ông cho khởi kiện Tòa án huyện không đảm bảo khách quan, địa bàn Việc khởi kiện ông L hay sai? Theo quy định Điều 31 Luật tố tụng hành chính, Tòa án cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện sau đây: - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tòa án người có thẩm quyền quan hành nhà nước đó, trừ định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc người đứng đầu quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tòa án công chức thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức đó; - Khiếu kiện danh sách cử tri quan lập danh sách cử tri phạm vi địa giới hành với Tòa án Căn vào quy định trên, việc khởi kiện ông L lên Tòa án nhân dân tỉnh hoàn toàn đắn phù hợp với quy định pháp luật 36 Anh V công chức phụ trách văn hóa – thông tin xã P Gần đây, giao du với bạn bè xấu, anh V thường xuyên nghỉ việc, lao vào nghiện hút, cờ bạc Sau bị Công an xã bắt tang việc đánh bạc, anh V bị Ủy ban nhân dân xã có định kỷ luật buộc việc Anh V dự kiến khởi kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã buộc việc trái pháp luật thân Xin hỏi trường hợp Tòa án có thẩm quyền thụ lý vụ việc anh V? Việc khởi kiện anh V vào quy định Điều 31 Luật tố tụng hành chính, Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có phạm vi địa giới hành với Ủy ban nhân dân xã P có thẩm quyền thụ lý hồ sơ vụ án anh V 37 Chị H công chức Sở Thông tin truyền thông tỉnh D Gần đây, sinh thứ ba, sức khỏe giảm sút nên chị H phải thường xuyên nghỉ việc Lấy lý thường xuyên vi phạm quy chế, quy định quan, Giám đốc Sở có định kỷ luật buộc việc chị H Xin hỏi trường hợp này, Tòa án có thẩm quyền thụ lý vụ việc nói trên? Căn quy định Điều 32 Bộ luật tố tụng hành quy định thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước cấp tỉnh phạm vi địa giới hành với Tòa án người có thẩm quyền quan nhà nước Do đó, trường hợp Tòa án cấp tỉnh quan thụ lý giải vụ việc chị H nêu 38 Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại Tòa án phải xử lý nào? Theo quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng hành chính, trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại Tòa án phải yêu cầu người khởi kiện lựa chọn quan giải có văn thông báo cho Tòa án Trường hợp người khởi kiện tự làm văn đề nghị Tòa án lập biên việc lựa chọn quan giải Tùy trường hợp cụ thể Tòa án xử lý sau: - Trường hợp người khởi kiện lựa chọn Tòa án giải Tòa án thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyền giải khiếu nại yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại chuyển toàn hồ sơ giải khiếu nại cho Tòa án; - Trường hợp người khởi kiện lựa chọn người có thẩm quyền giải khiếu nại giải Tòa án vào quy định điểm e khoản Điều 123 Luật Tố tụng hành trả lại đơn khởi kiện tài liệu kèm theo cho người khởi kiện Trường hợp hết thời hạn giải khiếu nại mà khiếu nại không giải giải người khiếu nại không đồng ý với việc giải khiếu nại có đơn khởi kiện vụ án hành Tòa án xem xét để tiến hành thụ lý vụ án theo thủ tục chung Trường hợp nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại tất người lựa chọn hai quan có thẩm quyền giải thẩm quyền giải thực theo quy định khoản Điều 33 Luật tố tụng hành năm 2015 Trường hợp nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại, có người lựa chọn Tòa án giải có người lựa chọn người có thẩm quyền giải khiếu nại trường hợp có người khởi kiện vụ án hành Tòa án có thẩm quyền người khác khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền giải xác định sau: - Trường hợp quyền lợi, nghĩa vụ người khởi kiện người khiếu nại độc lập với việc giải yêu cầu người khởi kiện thuộc thẩm quyền Tòa án, việc giải khiếu nại người khiếu nại thuộc thẩm quyền người có thẩm quyền giải khiếu nại; - Trường hợp quyền lợi, nghĩa vụ người khởi kiện người khiếu nại không độc lập với Tòa án thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyền giải khiếu nại yêu cầu chuyển toàn hồ sơ giải khiếu nại cho Tòa án Trường hợp người khởi kiện không lựa chọn quan giải Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện 39 Trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền quy định nào? Theo Điều 34 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền sau: - Trong trình giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm, Tòa án xác định vụ án vụ án hành mà vụ án dân việc giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án giải vụ án theo thủ tục chung pháp luật tố tụng dân quy định, đồng thời thông báo cho đương Viện kiểm sát cấp - Trước có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có xác định việc giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án khác Thẩm phán phân công giải vụ án hành định chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xoá sổ thụ lý, đồng thời thông báo cho đương Viện kiểm sát cấp - Sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có xác định việc giải vụ án hành thuộc thẩm quyền Tòa án khác Tòa án phải mở phiên tòa để Hội đồng xét xử định đình việc xét xử, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền - Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành mà xác định vụ án thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 34 Luật tố tụng hành năm 2015 Tòa án cấp phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm giao hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật - Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành mà xác định vụ án thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 34 Luật tố tụng hành năm 2015 Tòa án xét xử giám đốc thẩm tái thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật giao hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật - Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị định quy định khoản khoản Điều 34 Luật tố tụng hành năm 2015 thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Tòa án định chuyển vụ án hành phải giải khiếu nại, kiến nghị Quyết định Chánh án Tòa án định cuối gửi cho đương có khiếu nại, Viện kiểm sát có kiến nghị - Chánh án Tòa án cấp tỉnh giải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao giải tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau; Tòa án cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, Tòa án cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải theo lãnh thổ Tòa án nhân dân cấp cao khác ... + Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao... chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động thực theo quy định pháp luật hóa chất pháp luật chuyên ngành.” Điều 31, Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định: - Các loại máy, thiết... quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 27 Xin cho biết thẩm quyền Tòa án định cá biệt quan, tổ chức pháp luật quy định nào? Theo Điều 34 Luật tố dụng dân năm 2015 Thẩm quyền Tòa án

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với trường hợp trên, để giải quyết bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính sẽ căn cứ quy định tại Điều 7 Luật tố tụng hành chính để thực hiện, cụ thể như sau:

  • Theo quy định tại Điều 30 Luật tố tụng hành chính, các khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án bao gồm:

  • 38. Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì Tòa án phải xử lý như thế nào?

  • Theo Điều 34 Luật tố tụng hành chính năm 2015 quy định chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan