1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

90 câu trắc nghiệm tình huống pháp luật dành cho học sinh trung học cơ sở

81 753 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

90 CÂU HỎI ĐÁP, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT dành cho học sinh Trung học sở Chủ đề Quyền trẻ em, quyền nghĩa vụ công dân gia đình (20 câu) Gồm nội dung: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em; Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Việt Nam); Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân gia đình Chủ đề Quyền nghĩa vụ công dân trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (15 câu) Gồm nội dung: Thực trật tự an toàn giao thông; Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; Phòng, chống tệ nạn xã hội; Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS; Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại Chủ đề Quyền nghĩa vụ công dân văn hoá, giáo dục kinh tế (15 câu) Gồm nội dung: Quyền nghĩa vụ học tập; Bảo vệ di sản văn hoá; Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác; Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng; Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế; Quyền nghĩa vụ lao động công dân Chủ đề Các quyền tự công dân (20 câu) Gồmcác nội dung: Quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo; Quyền khiếu nại, tố cáo công dân; Quyền tự ngôn luận Chủ đề Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân quản lý nhà nước (20 câu) Gồm nội dung: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ máy nhà nước cấp sở; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc CHỦ ĐỀ (20 câu) QUYỀN TRẺ EM; QUYỀN, NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Các nội dung chủ đề: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Việt Nam) ; Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân gia đình Có ý kiến cho rằng: có trẻ em da trắng da vàng có quyền trẻ em quy định công ước quốc tế quyền trẻ em, trẻ em da đen nước châu Phi quyền Xin hỏi nhận định có không? Trả lời: Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em công ước quốc tế quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em Công ước có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 Hiện nay, hầu giới tham gia công ước (193 quốc gia, trừ Hoa Kỳ Somalia) Các quốc gia phê chuẩn công ước chịu ràng buộc quy định công ước theo luật quốc tế Điều công ước khẳng định quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền trẻ em nêu công ước mà phân biệt, đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc… Như vậy, trẻ em quốc gia tham gia công ước hưởng quyền trẻ em ghi nhận công ước, không phụ thuộc vào màu da em Trẻ em da đen trẻ em da trắng, có quyền bình đẳng Việt Nam nước thứ giới tham gia Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990 Ngay sau đó, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào năm 1991 để ghi nhận quyền trẻ em công ước Chú Khang hàng xóm nhà Tuyết Bé Bi, trai Khang vừa tròn tuổi Tuyết thường hay sang chơi với bé Bi Có lần Tuyết nghe thấy bố hỏi Khang: “Em đăng ký khai sinh cho cháu Bi chưa?” Chú Khang cười trả lời: “ Em chưa anh Đợi đến lúc bé Bi học tiểu học đăng ký Vội gì!” Hỏi: Trẻ em có quyền đăng ký khai sinh sau đời không? Pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em nào? Trả lời: Được đăng ký khai sinh sau đời quyền trẻ em Khoản 1, Điều Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em ghi nhận rằng: "Trẻ em phải đăng ký sau sinh có quyền có họ tên, có quốc tịch từ chào đời…" Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Việt Nam khẳng định rằng: Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em thời hạn; UBND cấp xã có trách nhiệm thực đăng ký khai sinh cho trẻ em, vận động cha mẹ, người giám hộ khai sinh cho trẻ em thời hạn Trẻ em hộ nghèo nộp lệ phí đăng ký khai sinh Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch quy định rõ : “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm khai sinh cho con; cha, mẹ khai sinh, ông, bà người thân thích khác khai sinh cho trẻ em” Bé Bi tròn tuổi mà Khang chưa đăng ký khai sinh cho bé không Việc làm ảnh hưởng đến quyền lợi khác tương lai bé Bi Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em pháp luật quy định nào? Trả lời: Trẻ em có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục năm 2004 (Điều 24) quy định sau: - Cha mẹ, người giám hộ người trước tiên chịu trách nhiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em; gặp khó khăn tự không giải được, yêu cầu quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực trách nhiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em - Cha mẹ, người giám hộ, thành viên lớn tuổi khác gia đình phải gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo; có trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tạo môi trường lành mạnh cho phát triên toàn diện trẻ em - Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm chăm lo chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo lứa tuổi - Trong trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để nuôi dưỡng đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục theo quy định pháp luật "Sáng ngày 25/5, trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi quận H thấy cháu bé khoảng tuần tuổi bị bỏ rơi trước cửa trung tâm Khắp người cháu bé bị bầm tím sưng tấy bị kiến cắn Manh mối để lại mảnh giấy ghi tên ngày sinh cháu Công an nhanh chóng điều tra tìm bố mẹ cháu Được biết, sinh ra, cháu bị teo não, bố mẹ không muốn nuôi nên đành bỏ cháu vào trung tâm" Đọc xong tin trên, Minh (13 tuổi) thắc mắc, muốn biết quyền trẻ em bị vi phạm hành vi bỏ rơi trẻ em có bị pháp luật trừng trị không? Trả lời: Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, hành vi bố mẹ bỏ mặc trẻ em lý trẻ em bị bệnh nói vi phạm đến nhiều quyền trẻ em bao gồm: - Quyền sống chung với cha mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em sống chung với - Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng: Trẻ em có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Cha mẹ người trước tiên chịu trách nhiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Quyền chăm sóc sức khoẻ: Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Cha mẹ có trách nhiệm thực việc chữa bệnh cho trẻ em Theo Điều 9, Nghị định 91/2011/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cha mẹ, người giám hộ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: - Sau sinh con, cha mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng; - Cha, mẹ bỏ mặc con, người giám hộ cố ý bỏ rơi trẻ em nơi công cộng ép buộc trẻ em không sống gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt theo quy định Điều 40 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; - Cha, mẹ, người giám hộ không thực nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan hệ tình cảm vật chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm nuôi bị buộc phải cách ly trẻ em theo quy định pháp luật Đồng thời, để khắc phục hậu quả, pháp luật buộc cha, mẹ, người giám hộ thực nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em theo quy định pháp luật thực hành vi nói Khi Mai học hết tiểu học bố định cho Mai nghỉ học để phụ giúp mẹ bán hàng Khi cô bác hội phụ nữ phường đến động viên cho Mai học bố Mai cho rằng: bố mẹ có quyền định việc học Xin hỏi; Bố mẹ có quyền định việc học hay không? Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập trẻ em pháp luật Việt Nam quy định nào? Trả lời: Đối với trẻ em, học tập có ý nghĩa quan trọng Trẻ em cần học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, người hữu ích cho gia đình, xã hội tương lai trở thành công dân tốt, người lao động tốt góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì vậy, Điều 16, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 khẳng định rằng: "Trẻ em có quyền học tập." Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập trẻ em Trách nhiệm Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định Điều 28 sau: - Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao - Nhà trường sở giáo dục khác có trách nhiệm thực giáo dục toàn diện đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Cơ sở giáo dục mầm non sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học để đảm bảo chất lượng giáo dục - Người phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường phải đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Như vậy, theo quy định pháp luật, cha mẹ quyền bắt bỏ học mà phải tạo điều kiện để thực quyền học tập Suy nghĩ hành động bố Mai không Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập trẻ em “Ngày 23 tháng 10, trước cửa bệnh viện X, có bé gái tuổi nhăn nhó đau ruột thừa Em ngồi từ sáng chưa vào khám em không mang theo thẻ bảo hiểm y tế mẹ em tiền để đóng phí khám bệnh Thật may mắn sau thông báo, Giám đốc bệnh viện giải vụ việc tạo điều kiện cho em khám bệnh Em gái phẫu thuật cứu sống sau Những nhân viên bệnh viện cản trở việc khám bệnh em bị xử phạt theo pháp luật.” Cường xúc đọc tin tức biết hành vi vi phạm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Em muốn biết hành vi cản trở, không khám chữa bệnh cho trẻ em bị xử lý nào? Trả lời: Quyền chăm sóc sức khỏe quyền trẻ em ghi nhận Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 khẳng định : trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Theo quy định Điều 8, Nghị định 91/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hành vi cản trở, không khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị xử lý sau: - Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người chăm sóc, nuôi dưỡng, trông nom, dạy học cho trẻ em phát trẻ em bị bệnh có dấu hiệu bị bệnh mà không thông báo kịp thời cho gia đình không đưa trẻ em đến khám bệnh, chữa bệnh sở y tế gần dẫn đến hậu nghiêm trọng trẻ em - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: + Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em theo quy định trường hợp cấp cứu; + Thu tiền khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi trái với quy định pháp luật; + Không sử dụng trang thiết bị, phương tiện khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em có điều kiện phép sử dụng dẫn đến hậu nghiêm trọng trẻ em - Tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở không khám chữa bệnh cho trẻ em bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề từ ba tháng đến sáu tháng cá nhân, tổ chức - Tổ chức, cá nhân có hành vi nói phải chịu chi phí khám, chữa bệnh cho trẻ em - Tổ chức, cá nhân thu tiền khám, chữa bênh cho trẻ em sáu tuổi trái với quy định pháp luật phải trả lại số tiền thu Thư (13 tuổi) cô bé xinh xắn, hát hay múa khéo Vì vậy, Thư thường thầy cô bạn bè cử tham gia hoạt động văn nghệ trường, huyện Tuy nhiên, bố mẹ Thư không cho phép bạn tham gia hoạt động văn nghệ cho hoạt động văn nghệ vô bổ, làm ảnh hưởng đến việc học Thư Xin hỏi: Việc ngăn cấm có xâm phạm đến quyền trẻ em Thư không? Trả lời: Trẻ em mầm non lớn, cần phải tạo điều kiện phát triển toàn diện Hoạt động vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ giúp em thoải mái, thư giãn khiến cho trẻ phát triển toàn diện Theo nội dung Điều 32, Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em trẻ em có quyền nghỉ ngơi, thư giãn, tham gia vui chơi, giải trí tự tham gia sinh hoạt văn hóa nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi Pháp luật Việt Nam ghi nhận trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi (Điều 17, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) Đồng thời pháp luật quy định gia đình phải có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Hành động bố mẹ Thư chưa tôn trọng quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật trẻ em Bố mẹ cần tạo điều kiện để Thư tham gia hoạt động Em H bị lây nhiễm HIV từ mẹ lúc chào đời Khi em lên tuổi, gia đình đưa em học mẫu giáo Tuy nhiên, Ban Giám hiệu trường mẫu giáo từ chối tiếp nhận em H lý em làm lây nhiễm HIV cho người khác Xin hỏi: Hành vi nói có xâm phạm đến quyền trẻ em em H không? Pháp luật quy định hành vi cản trở quyền học tập trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS? Trả lời: Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS phải chịu nhiều thiệt thòi so với trẻ em bình thường khác mang người bệnh kỷ Các em cần xã hội quan tâm nhiều để vượt qua khó khăn mát thân Các em có đầy đủ quyền trẻ em mà pháp luật ghi nhận Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi phân biệt, kỳ thị trẻ em bị nhiễm HIV Điều 53, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em nhiễm HIV không bị phân biệt đối xử; nhà nước xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, nuôi dưỡng gia đình sở trợ giúp trẻ em.” Việc từ chối tiếp nhận trẻ em bị nhiễm HIV xâm phạm đến quyền học tập em Theo quy định Điều 22, Nghị định 69/2001/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 8/8/2011 quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phòng, môi trường y tế phòng chống HIV/AIDS, hành vi cản trở quyền học tập trẻ em bị nhiễm HIV bị xử phạt sau: - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi cản trở từ chối tiếp nhận trẻ em, học sinh, sinh viên, học viên vào học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV; - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viên, học viên lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV; Người thực hành vi nói bị buộc phải tiếp người bị nhiễm HIV vào sở giáo dục Pháp luật Việt Nam quy định quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội trẻ em nào? Người lớn có trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em không? Trả lời: Trẻ em người, thành viên gia đình xã hội Các em có tình cảm suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến em Quyền bày tỏ ý kiến, tham gia hoạt động xã hội thuộc nhóm quyền Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em Thực quyền tham gia trẻ em giúp cho mối quan hệ người lớn trẻ em dân chủ bình đẳng “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Hôm nay, trẻ em tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến vấn đề có ảnh hưởng đến trẻ em, tham gia vào hoạt động xã hội ngày mai trưởng thành em người nặng động, thích ứng với đòi hỏi sống Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội trẻ em pháp luật Việt Nam quy định cụ thể Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004: “ Điều 20 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực mình.” Đồng thời, luật quy định trách nhiệm bảo đảm thực quyền trẻ em sau: - Gia đình, Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em tiếp cận thông tin phù hợp, phát triển tư sáng tạo bày tỏ nguyện vọng; có trách nhiệm lắng nghe giải nguyện vọng đáng trẻ em - Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhà trường có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em tham gia hoạt động xã hội sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu lứa tuổi (Điều 32, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) 10 Hành vi hiếp dâm trẻ em bị pháp luật xử lý nào? Trả lời: Hiếp dâm hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ Hành vi hiếp dâm xâm phạm đến quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm trẻ em gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý trẻ Theo Điều 112 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam hành vi hiếp dâm trẻ em bị xử lý sau: - Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: + Có tính chất loạn luân; + Làm nạn nhân có thai; + Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; + Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; + Tái phạm nguy hiểm - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: + Có tổ chức; + Nhiều người hiếp người; + Phạm tội nhiều lần; + Đối với nhiều người; + Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên; + Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; + Làm nạn nhân chết tự sát - Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 11 Những hành vi hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại; làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động theo pháp luật việt Nam? Trả lời: Theo Điều 9, Nghị định 71/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22 tháng 08 năm 2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, quy định hành vi lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động bao gồm hành vi sau: - Cha, mẹ, người giám hộ, người nhận nuôi dưỡng trẻ em bắt trẻ em làm công việc gia đình sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em bắt trẻ em làm công việc mà pháp luật không cho phép - Người nhận dạy nghề cho trẻ em bắt trẻ em làm công việc sức, nặng nhọc, thời gian, môi trường độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em - Sử dụng lao động trẻ em không trả công trả công không tương xứng, cam kết cha, mẹ, người giám hộ, hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; bắt trẻ em lao động sức, thời gian, nặng nhọc, môi trường độc hại, nguy hiểm; sử dụng trẻ em làm công việc trái với quy định pháp luật lao động - Sử dụng trẻ em làm công việc vũ trường, sở xoa bóp, vật lý trị liệu, sòng bạc, nhà hàng ka-ra-ô-kê, quán rượu, quán bia nơi có nguy ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em - Sử dụng trẻ em để mua, bán, vận chuyển hàng giả, hàng cấm, hàng trốn thuế - Để trẻ em tham gia, sử dụng trẻ em sản xuất, kinh doanh, phổ biến sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, đồ dùng có nội dung bạo lực, đồi trụy, nguy hiểm, không phù hợp có hại cho phát triển trẻ em 12 Xin cho biết hình thức mức xử phạt hành vi lạm dụng sức lao động sức lao động trẻ em, sử dụng trẻ em vào công việc nặng nhọc nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật? Trả lời: Hành vi lạm dụng sức lao động sức lao động trẻ, sử dụng trẻ em vào công việc nặng nhọc nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý phát triển trẻ em Các hành vi nói bị xử lý theo Điều 15, Nghị định 91/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành 17 tháng 10 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, sau: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Cha, mẹ bắt con, người giám hộ bắt trẻ em mà giám hộ, người nhận nuôi dưỡng trẻ em bắt trẻ em mà nuôi dưỡng làm công việc gia đình sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em bắt trẻ em làm công việc mà pháp luật không cho phép; b) Người nhận dạy nghề cho trẻ em bắt trẻ em làm công việc sức, nặng nhọc, thời gian, môi trường độc hại, nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Sử dụng trẻ em làm công việc sở xoa bóp, vật lý trị liệu, sòng bạc, quán rượu, quán bia nơi có nguy ảnh hưởng xấu tới phát triển nhân cách trẻ em; b) Để trẻ em tham gia, sử dụng trẻ em sản xuất, kinh doanh, phổ biến sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ chơi, trò chơi, đồ dùng có nội dung bạo lực, đồi trụy, kinh dị, nguy hiểm, không phù hợp có hại cho phát triển trẻ em 10 CHỦ ĐỀ (20 câu) NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUYỀN, NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI Chủ đề tập trung vào nội dung: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Những công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác định công dân nước dựa vào yếu tố nào? Các giấy tờ chứng minh có quốc tịch Việt Nam? Trả lời: Theo quy định Điều 49 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền công dân phải làm tròn nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 khẳng định: Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam Quốc tịch để xác định người công dân nước Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định : “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” Một giấy tờ sau có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam: Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh rõ quốc tịch Việt Nam phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cha mẹ; Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi nuôi trẻ em người nước ngoài, Quyết định cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Bố Anna người Việt Nam, làm nhân viên đại sứ quán Việt Nam Úc Mẹ Anna người Úc Anna sinh Úc Anna có phải công dân Việt nam không? Pháp luật quy định trường hợp trẻ em sinh mang quốc tịch Việt Nam? Trả lời: Theo quy định khoản Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam: Trẻ em sinh có cha 67 mẹ công dân Việt Nam người công dân nước có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Ở tình trên, bố Anna có quốc tịch Việt Nam, mẹ Anna có quốc tịch Úc, Anna có quốc tịch Việt Nam vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Anna có thỏa thuận văn cha mẹ Theo quy định Điều 15, 16, 17, 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, trẻ em sinh mang quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ công dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ công dân Việt Nam người người không quốc tịch có mẹ công dân Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam người công dân nước có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam Trong lần theo mẹ đến thăm trại trẻ mồ côi, Hoa gặp em bé da trắng, tóc vàng hoe, mắt xanh biếc Hỏi cô nuôi dạy trẻ Hoa biết em bé lai bị mẹ bỏ rơi từ lúc sinh, người qua đường nhặt đưa vào nuôi dưỡng Hoa băn khoăn em bé có coi công dân Việt Nam không? Trả lời: Khoản 1, Điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt nam quy định: Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam Như vậy, lai bị bỏ rơi tìm thấy lãnh thổ Việt nam nên em bé có quốc tịch Việt Nam em công dân Việt Nam 68 Na trẻ bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ Na đưa vào nuôi dưỡng Trung tâm bảo trợ xã hội từ sinh Năm lên tuổi, Na cặp vợ chồng người Pháp nhận làm nuôi Na có công dân Việt Nam không? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam, Na có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam Trong trường hợp Na người nước nhận làm nuôi từ năm tuổi Na giữ quốc tịch Việt Nam Khoản 1, Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quốc tịch nuôi chưa thành niên quy định : Trẻ em công dân Việt Nam người nước nhận làm nuôi giữ quốc tịch Việt Nam Vì vậy, Na công dân Việt Nam Xin hỏi sách dân tộc nhà nước Việt Nam pháp luật quy định nào? Trả lời: Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam quy định rõ Hiến pháp pháp luật Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam thể cụ thể lĩnh văn hóa, giáo dục, y tế… - Về văn hóa: Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam (Điều 30, Hiến pháp năm 1992) - Về giáo dục: Nhà nước thực sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn (Điều 36 Hiến pháp năm 1992) - Về y tế: Nhà nước ưu tiên thực chương trình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào miền núi dân tộc thiểu số ( Điều 39, Hiến pháp năm 1992) 69 Đại biểu quốc hội người nhân dân bầu để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Đề nghị cho biết, nhân dân, đại biểu quốc hội có trách nhiệm gì? Trả lời: Đại biểu quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà đại diện cho nhân dân nước Cử tri công dân Việt Nam có quyền bầu cử để lựa chọn đại biểu Quốc hội, người đại diện cho tham gia vào quan quyền lực nhà nước cao Đối với cử tri, đại biểu quốc hội có trách nhiệm sau đây: - Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri việc thực nhiệm vụ đại biểu - Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị cử tri với Quốc hội quan nhà nước hữu quan - Thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động quốc hội - Khi nhận kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải thông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc theo dõi việc giải - Đại biểu Quốc hội phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân - Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành pháp luật tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Quốc hội không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân tuỳ mức độ phạm sai lầm mà bị Quốc hội cử tri bãi nhiệm Vinh đọc sách, báo biết: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, Quốc hội bầu quan hành nhà nước cao Em thắc mắc muốn biết thành viên Chính phủ bao gồm họ thực chức gì? Trả lời Theo Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức Chính phủ, thành phần Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang - Thủ tướng phủ: Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng lãnh đạo điều hành hoạt động Chính phủ, định vấn đề Hiến pháp pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Thủ tướng Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm 70 - Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác Chính phủ Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội nhiệm vụ giao - Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang người đứng đầu lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, phụ trách số công tác Chính phủ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước công tác giao phụ trách Hiến pháp năm 1992 khẳng định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Đề nghị cho biết vị trí quan chấp hành Quốc hội thể tổ chức hoạt động phủ? Trả lời: Căn vào Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức phủ, vị trí quan chấp hành quốc hội thể đặc điểm sau tổ chức hoạt động Chính phủ: - Chính phủ Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục hoạt động bầu Chính phủ mới; - Thành viên Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội - Thành viên Chính phủ bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo quy định pháp luật - Quốc hội ban hành Hiến pháp ban hành Luật Chính phủ bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; - Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước, bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở Hải cho Hiến pháp Luật giống Quốc hội ban hành Liệu ý kiến có không? Trả lời: Hiến pháp Luật Quốc hội ban hành, nhiên, hai loại văn pháp luật có khác biệt với nhau, cụ thể sau: - Về nội dung: 71 Hiến pháp luật nhà nước, quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - xã hội, quyền, nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước Luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp lĩnh vực cụ thể đất nước thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân - Về trình tự, thủ tục ban hành: Hiến pháp văn pháp lý quan trọng nhà nước nên phải theo quy trình xây dựng, sửa đổi đặc biệt, chặt chẽ Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Trình tự thủ tục ban hành, sửa đổi Luật không chặt chẽ thủ tục sửa đổi Hiến pháp Luật ban hành nửa tổng số đại biểu quốc hội biểu tán thành - Về hiệu lực: Hiến pháp luật bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn khác phải phù hợp với Hiến pháp Luật có hiệu lực pháp lý thấp Hiến pháp phải phù hợp với Hiến pháp 10 Trong buổi tranh luận quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội công dân, nhiều bạn lớp cho cán bộ, công chức Nhà nước người có chức có quyền thực quyền Hùng lại khẳng định tất công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Theo Hùng Hiến pháp quy định Không ai, không văn pháp luật quy định trái với Hiến pháp Xin hỏi Hùng nói có không? Hiến pháp gì? Vì văn pháp luật không trái với Hiến pháp? Trả lời: Hiến pháp đạo luật Nhà nước quy định vấn đề tảng đất nước, nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước, chất Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa xã hội, máy nhà nước, quyền, nghĩa vụ công dân Hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt nam Chỉ có Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao có quyền ban hành, sửa đổi Hiến pháp Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không trái Hiến pháp 72 Điều 146 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Hùng nói Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội Đây quyền tất công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp Điều 53 Hiến pháp năm 1992quy định: “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” 11 Cơ quan có quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp? Trả lời: Hiến pháp đạo luật Nhà nước, văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt nam Hiến pháp quan quyền lực Nhà nước cao Quốc hội ban hành Việc ban hành Hiến pháp thực theo trình tự, thủ tục đặc biệt Quốc hội quan có quyền hạn làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp ” (Trích Điều 83 Hiến pháp năm 1992) “Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; 2- Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;…” (Trích Điều 84 Hiến pháp năm 1992) Theo quy định Điều 147 Hiến pháp năm 1992: “Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” 12 Tổ dân phố nơi Nghĩa sinh sống vừa đề nội quy tổ dân phố, đồng thời yêu cầu người dân tổ phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Nghĩa thắc mắc nội quy tổ dân phố có phải pháp luật không? Trả lời 73 Pháp luật có đặc điểm là: - Pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; - Pháp luật quy tắc xử chung áp dụng người xã hội; - Pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng, thể thành điều luật văn pháp luật; - Pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung, nhà nước bảo đảm thực quyền lực nhà nước; Nội quy tổ dân phố pháp luật vì: - Nội quy tổ dân phố không quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Tổ dân phố quan nhà nước thẩm quyền ban hành văn pháp luật; - Nội quy tổ dân phố bảo đảm thực ý thức tự giác người dân khu phố quyền lực cưỡng chế nhà nước 13 a Anh Ba chồng chị H có tính gia trưởng Anh hay đánh vợ, làm anh không vừa ý Có lần anh đánh chị H gẫy xương sườn phải bệnh viện chị H dám cãi không đưa anh tiền để đánh đề Việc làm anh Ba có vi phạm pháp luật không? b Toản Hạ học sinh lớp 9A trường THCS H Trong kiểm tra cuối học kỳ, hai bạn giở sách cho chép Khi thầy giáo phát Toản Hạ cãi thầy nói lời vô lễ Toản Hạ bị nhà trường định kỷ luật, ghi học bạ Việc làm Toản Hạ có vi phạm pháp luật không? Thế vi phạm pháp luật Có loại vi phạm pháp luật nào? Trả lời: Tình a Việc đánh vợ anh Ba hành vi vi phạm pháp luật Cụ thể, hành vi bạo lực gia đình Theo quy định Luật Phòng chống bạo lực gia đình, hành vi bị cấm Tình b Việc làm Toản Hạ vi phạm Nội quy nhà trường, vi phạm quy chế học sinh Đây hành vi vi phạm kỷ luật Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác nội quan, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Chủ thể vi phạm kỷ luật cá nhân tập thể người lao động Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Bốn dấu hiệu vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người, tức xử thực tế, cụ thể cá nhân tổ chức 74 Hành vi xác định thực hành động (ví dụ: xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thông) không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế) Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, tức xử trái với yêu cầu pháp luật Hành vi thể hình thức sau: - Thực hành vi bị pháp luật cấm Ví dụ: xe vào đường ngược chiều… - Không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ… - Sử dụng quyền hạn vượt giới hạn cho phép Ví dụ: trưởng thôn bán đất công cho số cá nhân … Vi phạm pháp luật phải hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý, hành vi có tính chất trái pháp luật chủ thể lực trách nhiệm pháp lý không bị coi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể khả mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi Vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể, tức thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật chia thành loại sau: Vi phạm pháp luật hình (còn gọi tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật hình Chủ thể tội phạm cá nhân có lực trách nhiệm hình Vi phạm pháp luật hành chính: hành vi xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm, trái với quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức Vi phạm pháp luật dân sự: hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, ), quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền nhân thân khác Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức 14 Trách nhiệm pháp lý ? Có loại trách nhiệm pháp lý? Trả lời: Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi, nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định 75 Trách nhiệm pháp lý phản ứng nhà nước cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật gây hậu xấu cho xã hội, quan hệ pháp luật đặc biệt người vi phạm pháp luật nhà nước Trách nhiệm pháp lý áp dụng thực tế xẩy vi phạm pháp luật Nếu vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước, Tòa án ) tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi người vi phạm pháp luật Họ phải gánh chịu trách nhiệm hành vi thể qua việc phải chịu thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự cá nhân… Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý chia thành: Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân trách nhiệm vật chất - Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc tòa án áp dụng người có hành vi phạm tội Trách nhiệm pháp lý hình áp dụng chủ thể cá nhân họ phạm tội - Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm hành - Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý người đứng đầu quan, tổ chức, trường học áp dụng cán bộ, công chức, nhân viên, người học thuộc quyền quản lý họ vi phạm pháp luật - Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý tòa án áp dụng chủ thể vi phạm dân - Trách nhiệm vật chất loại trách nhiệm pháp lý quan, xí nghiệp áp dụng cán bộ, công chức, công nhân quan, xí nghiệp trường hợp họ gây thiệt hại tài sản cho quan, xí nghiệp 15 Tùng học sinh lớp (13 tuổi) Gặp lúc mẹ ốm, gia đình có nhiều khó khăn, anh hàng xóm nhờ vận chuyển hàng trả tiền công cao nên Tùng nhận làm để lấy tiền chữa bệnh cho mẹ Trong lần đưa hàng, Tùng bị công an kiểm tra phát gói hàng có ma tuý, công an giữ Tùng lại Việc Tùng làm có vi phạm pháp luật không? Tùng có phải chịu trách nhiệm việc làm không? Pháp luật quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự? Trả lời: 76 Hành vi Tùng hành vi vi phạm pháp luật, Tùng vận chuyển trái phép chất ma túy Đây hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng theo quy định Bộ luật hình Tùng chịu trách nhiệm hình tuổi (mới 13 tuổi) Tùng không cố ý thực hành vi (Tùng gói hàng có ma túy) Theo quy định Bộ luật hình người từ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, Tùng bị xử lý hành theo quy định pháp luật Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình Theo Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 tuổi chịu trách nhiệm hình quy định sau : - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm - Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 16 Ninh năm 15 tuổi học sinh lớp 11 Sáng hôm ngủ dậy muộn em lấy xe máy bố để học Trên đường đến trường vội, Ninh vượt đèn đỏ qua ngã tư, Ninh bị cảnh sát giao thông giữ lại kiểm tra giấy tờ Ninh bị xử phạt cảnh cáo phạt tiền, chưa đủ tuổi sử dụng xe máy, giấy phép lái xe Ninh ấm ức, em cho chưa đến tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Theo bạn, Ninh có vi phạm pháp luật không? Cảnh sát giao thông xử phạt đối vói Ninh có pháp luật không ? Pháp luật quy định tuổi chịu trách nhiệm hành chính? Trả lời: Ninh có hành vi vi phạm pháp luật như: - Sử dụng xe máy chưa đủ tuổi, giấy phép lái xe - Không chấp hành quy định tín hiệu giao thông qua ngã tư Cụ thể vượt đèn đỏ Việc cảnh sát giao thông xử phạt Ninh Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành thì: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; - Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây 17 Anh Trần Long, sinh năm 1975, huyện K, Hà Nội Học hết lớp 9, anh Long nghỉ học nhà kinh doanh Là người có đầu óc nên công việc anh Long phát triển, anh trở thành người giàu vùng Trong sống, anh Long chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 77 tận tình giúp đỡ người xung quanh vươn lên làm giàu nên bà quý trọng Tháng năm 2004, anh Long tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện K không chấp nhận với lý do: anh Long học hết lớp làm kinh doanh, kinh nghiệm công tác xã hội, nên đại diện cho người dân địa phương Theo bạn anh Long tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện thể quyền công dân ? Lý không chấp nhận anh Long tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân có không? Trả lời: Việc anh Trần Long tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện thể quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân tinh thần trách nhiệm người công dân nhà nước, xã hội Việc không chấp nhận anh Long ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân huyện với lý “mới học hết lớp kinh doanh, kinh nghiệm làm công tác xã hội” sai, trái với quy định Hiến pháp quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội quyền bầu cử, ứng cử công dân Theo quy định Điều 53, 54 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thì: Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Anh Long đủ tuổi lại đáp ứng tiêu chuẩn Đại biểu Hội đồng nhân dân, quy định khác luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nên có đủ điều kiện để ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện K 18 Đường vào trường Trung học sở xã sau trận mưa lớn lầy lội, học sinh đến trường khó khăn, vất vả, nhiều không an toàn Tâm bạn lớp bàn cách sửa đường đến trường cho dễ Bạn Xuân bảo phải tổ chức buổi lao động tập thể gánh đất lấp ổ voi, ổ gà đường Bạn Hải nêu ý kiến nên làm đơn đề nghị xã sửa lại đường vào trường cho tốt Thấy thế, có bạn ngạc nhiên nói : “Chúng trẻ đề nghị Không nghe đâu” Theo bạn, trường hợp trên, học sinh có quyền đề nghị với xã không ? Vì ? Trả lời: 78 Việc tham gia góp ý xây dựng, sửa chữa đường xá sở hạ tầng địa phương cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Điều 53 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Mọi công dân, kể trẻ em có quyền phát biểu, đề đạt ý kiến, nguyện vọng với quyền sở quan Nhà nước có thẩm quyền Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Điều 20 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm 19 Trong thảo luận trách nhiệm niên đất nước, Hải nói: Tham gia nghĩa vụ quân trách nhiệm công dân nam giới Tuy nhiên, Hưng lại có ý kiến: Khi có chiến tranh công dân phải có nghĩa vụ nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc, thời bình việc nhập ngũ tự nguyện người không nên bắt buộc Theo bạn ý kiến ? Pháp luật quy định việc thực nghĩa vụ quân công dân Trả lời: Hải nói Bảo vệ Tổ quốc vừa quyền, đồng thời nghĩa vụ công dân Công dân có trách nhiệm làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân không kể thời bình hay chiến tranh Công dân nam giới, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi cư trú, có nghĩa vụ phục vụ ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam Phụ nữ có chuyên môn cần cho quân đội, thời bình, phải đăng ký nghĩa vụ quân gọi huấn luyện; tự nguyện phục vụ ngũ Trong thời chiến theo định Chính phủ, phụ nữ gọi nhập ngũ đảm nhiệm công tác thích hợp Luật Nghĩa vụ quân năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2004) quy định: Công dân nam giới đủ 18 tuổi gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ tiến hành từ đến hai lần theo lệnh Bộ trưởng Bộ quốc phòng 79 Người gọi nhập ngũ phải có mặt thời gian địa điểm ghi lệnh gọi nhập ngũ; đến thời hạn phải có giấy chứng nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã (nơi cư trú) Thời hạn phục vụ ngũ thời bình hạ sĩ quan binh sĩ hai năm Thời hạn phục vụ ngũ thời bình hạ sĩ quan huy, hạ sĩ quan binh sĩ chuyên môn kỹ thuật Quân đội đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ tầu hải quân ba năm Hạn tuổi phục vụ hạ sĩ quan binh sĩ ngạch dự bị quy định sau: Nam giới, đến hết 45 tuổi; Nữ giới, đến hết 40 tuổi 20 Mới sáng, địa điểm khám tuyển nghĩa vụ quân đợt 2/2011 xã HT đông niên Ngồi chờ bên ngoài, Vũ nói chuyện với Ân: “Khám khám thôi, đâu Đi nghĩa vụ khổ Bố “chạy” hết Năm ngoái vậy” Ân ngạc nhiên: “Sao cậu lại làm Tham gia nghĩa vụ quân để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân mà” Bạn có ý kiến suy nghĩa Vũ việc làm gia đình Vũ ? Theo quy định pháp luật hành vi trốn nghĩa vụ quân có bị xử lý hay không ? Trả lời: Suy nghĩ cho nghĩa vụ quân khổ “chạy chọt” để thực nghĩa vụ quân sự, trốn tránh trách nhiệm công dân đất nước suy nghĩ việc làm sai trái Bảo vệ Tổ quốc, tham gia lực lượng vũ trang trách nhiệm nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp Điều 77 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân Hàng năm, công dân nam giới đủ 17 tuổi năm phải đến Ban huy quân xã, phường, thị trấn để đăng ký nghĩa vụ quân Việc gọi công dân nhập ngũ tiến hành theo lệnh Bộ trưởng Bộ quốc phòng Người gọi nhập ngũ phải có mặt thời gian địa điểm ghi lệnh gọi nhập ngũ Trốn tránh việc thực nghĩa vụ quân hành vi vi phạm pháp luật Khoản 1, Điều 69 Luật Nghĩa vụ quân năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2004) quy định: Người vi phạm quy định đăng ký nghĩa vụ quân sự, tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ, gọi quân nhân dự bị tập trung huấn luyện; lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái cản trở việc thực quy định vi phạm quy định khác Luật này, tuỳ theo mức độ nhẹ nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình 80 Bộ luật hình năm 1999 quy định điều tội liên quan đến việc thực nghĩa vụ quân điều: Điều 259 Tội trốn tránh nghĩa vụ quân Điều 260 Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ Điều 261 Tội làm trái quy định việc thực nghĩa vụ quân Điều 262 Tội cản trở việc thực nghĩa vụ quân 81 [...]... sức khỏe của học sinh, giáo viên, người dân xã Đ đã phải gửi con em mình sang các trường lân cận để học 22 Xin hỏi: Pháp luật quy định thế nào về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất Việc đặt cơ sở sản xuất gần cơ sở giáo dục có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Trả lời: Việc đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh có chất thải độc hại, có tiếng ồn lớn vượt quá giới hạn cho phép ảnh hưởng... 5) và phổ cập giáo dục trung học cơ sở (từ lớp 6 đến hết lớp 9) 2 Do nhà nghèo, lại đông con nên khi thấy con bé lớn học xong tiểu học, anh Du quyết định cho con nghỉ học để phụ giúp việc gia đình Biết chuyện, bác Trưởng thôn đã sang động viên gia đình cố gắng cho con tiếp tục đi học để ít ra thì cũng hoàn thành phổ cập giáo dục Anh Du thì cho rằng, con anh đã học xong tiểu học là hoàn thành phổ cập... ảnh hưởng đến cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, cơ sở văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em” Ngoài việc phạt tiền các tổ chức cá nhân có hành vi này còn bị áp biện pháp khắc phục hậu quả là buộc cá nhân, tổ chức thực hiện những biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có chất thải độc hại, có tiếng ồn lớn vượt quá giới hạn cho phép Theo... đều được học tập và đạt tới một trình độ học vấn tối thiểu theo quy định của Nhà nước Hiện nay, Nhà nước ta thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở (tức là hết lớp 9) Nhà nước thực hiện các điều kiện để phổ cập giáo dục trong cả nước Điều 11 Luật Giáo dục quy định: mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để... trách nhiệm đối với cộng đồng, đất nước Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 1992 (Điều 59) và Luật Giáo dục (Điều 10) theo nguyên tắc quyền không tách rời nghĩa vụ Công dân thực hiện quyền học tập của mình bằng nhiều hình thức (học ở hệ chính quy, hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào... cách xử sự của Lê và Hà và cho biết mức xử phạt đối với hành vi trên của người lái xe theo quy định của pháp luật Trách nhiệm của cá nhân trong bảo vệ môi trường Trả lời: Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 và Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, bảo vệ môi trường là quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Điều 29 Hiến pháp năm 1992 quy định : Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ... để trục lợi; dụ dỗ trẻ em vi phạm pháp luật sẽ bị pháp luật trừng trị như thế nào? Trả lời: Trẻ em là những người còn non nớt về nhận thức nên thường là dễ bị lôi kéo, dụ dỗ đi lang thang và làm những việc trái pháp luật Hành vi lôi kéo trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi, để xâm hại đến quyền được chăm sóc, bảo vệ và được học tập của trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục... bình đẳng về cơ hội học tập Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành; đề ra các chính sách, biện pháp để phát triển giáo dục Công dân thực hiện nghĩa vụ học tập bằng cách: mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập, cụ thể là phổ cập giáo dục mầm non 35 cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học (từ lớp... động cơ sở giáo dục là hành vi bị nghiêm cấm, theo quy định tại khoản 2, Điều 12 Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Để xử lý đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh có chất thải độc hại, có tiếng ồn lớn vượt quá giới hạn cho phép ảnh hưởng đến cơ sở. .. hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh 15 Bố mẹ Dũng rất quan tâm đến chuyện học hành của em Ngoài những giờ học trên lớp, bố mẹ thường thuê gia sư để củng cố kiến thức cho Dũng Nhưng Dũng không muốn học, em thường trốn học để đi lang thang ở những quán điện tử Dũng thường oán trách bố mẹ vì bị bắt học quá nhiều Hỏi suy nghĩ của Dũng là đúng hay sai? Trả lời: Học tập vừa là quyền vừa ... biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu mình? Trả lời: Chủ sở hữu pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu mình, không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu Bộ luật. .. lực, khiếu kiện, biểu tình trái pháp luật - Cố tình không thực nghĩa vụ đóng góp cho việc học tập trẻ em theo quy định pháp luật, không bảo đảm thời gian, điều kiện học tập cho trẻ em - Hủy hoại... vi kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viên, học viên lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV; Người thực hành vi nói bị buộc phải tiếp người bị nhiễm HIV vào sở giáo dục Pháp luật

Ngày đăng: 29/03/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w