Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU VÂN VẬN DỤNG TIẾP CẬN “CỤ THỂ – HÌNH ẢNH – TRỪU TƯỢNG” TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU VÂN VẬN DỤNG TIẾP CẬN “CỤ THỂ - HÌNH ẢNH - TRỪU TƯỢNG” TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phụ Hoàng Lân HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Giáo dục giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt năm học vừa qua, giúp em có đủ kỹ kiến thức để hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Phụ Hồng Lân – Giảng viên Khoa Tốn – Cơ – Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, động viên, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường THCS Phan Chu Trinh, trường THCS Pascal cô giáo Nguyễn Thị Hiền – giáo viên trường THCS Phan Chu Trinh, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Vân – giáo viên trường THCS Pascal, Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ nhiều suốt q trình thực nghiệm sư phạm Vì thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp nhiệt tình quý thầy cô anh chị học viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Thu Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CPA Concrete – pictorial – abstract (cụ thể – hình ảnh – trừu tượng) GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở TIMSS Xu hướng nghiên cứu khoa học toán học quốc tế SGK Sách giáo khoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phần trăm học sinh lớp Singapore mục TIMSS, 1999 2003 [17] Bảng 1.2 Phân bố giới tính mẫu khảo sát 17 Bảng 1.3 Phân bố khối học mẫu khảo sát 17 Bảng 1.4 Xếp loại học lực năm học trước mẫu khảo sát 17 Bảng 1.5 Ngun nhân khiến HS thích/ khơng thích nội dung Số học/Đại số 18 Bảng 1.6 Biểu hành động HS học Số học/Đại số 21 Bảng 2.1 Thiết kế mơ hình cụ thể - hình ảnh - trừu tượng cho số nguyên 40 Bảng 3.1 Thống kê kết điểm kiểm tra lớp 67 Bảng 3.2 Thống kê kết điểm kiểm tra lớp 68 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình minh họa giải thích phép cộng ví dụ [9] 13 Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú HS với nội dung Số học/Đại học 18 Biểu đồ 1.2 Cách giải HS giải toán Số học/Đại số 22 Hình 2.1 Hình ảnh sử dụng que kem minh họa phép tính cộng 31 Hình 2.2 Hình ảnh sử dụng hình khối để minh họa phép tính cộng 32 Hình 2.3 Hình ảnh minh họa phép tính cộng theo mơ hình 32 Hình 2.4 Hình ảnh minh họa phép tính cộng theo hình trịn 33 Hình 2.5 Hình ảnh minh họa cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.1 34 Hình 2.6 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.1 34 Hình 2.7 Hình ảnh minh họa cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.2 35 Hình 2.8 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.2 35 Hình 2.9 Hình ảnh minh họa cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.3 36 Hình 2.10 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.3 36 Hình 2.11 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.4 37 Hình 2.12 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.5 38 Hình 2.13 Hình ảnh minh họa phép tính ví dụ 2.2.6 38 Hình 2.14 Hình ảnh minh họa trường hợp ví dụ 2.2.7 39 Hình 2.15 Hình ảnh minh họa trường hợp ví dụ 2.2.7 39 Hình 2.16 Hình ảnh cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.8 42 Hình 2.17 Hình ảnh minh họa ví dụ 2.2.9 43 Hình 2.18 Hình ảnh minh họa ví dụ 2.2.10 44 Hình 2.19 Hình ảnh cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.12 45 Hình 2.20 Hình ảnh cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.13 46 Hình 2.21 Hình ảnh minh họa cho ví dụ 2.2.13 46 Hình 2.22 Hình ảnh minh họa cho ví dụ 2.2.14 47 Hình 2.23 Hình ảnh cấp độ cụ thể ví dụ 2.2.15 48 Hình 2.24 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.15 48 iv Hình 2.25 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.16 49 Hình 2.26 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.17 50 Hình 2.27 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.18 51 Hình 2.28 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.19 52 Hình 2.29 Mơ hình minh họa phép tốn ví dụ 2.2.20 52 Hình 2.30 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.21 53 Hình 2.31 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.22 54 Hình 2.32 Hình ảnh minh họa cấp độ trừu tượng ví dụ 2.2.22 (1) 54 Hình 2.33 Hình ảnh minh họa cấp độ trừu tượng ví dụ 2.2.22 (2) 55 Hình 2.34 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.23 55 Hình 2.35 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.24 56 Hình 2.36 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.25 57 Hình 2.37 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.26 57 Hình 2.38 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.27 58 Hình 2.39 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.28 58 Hình 2.40 Hình ảnh minh họa phép tốn ví dụ 2.2.29 59 Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú học sinh sau học Số học theo phương pháp CPA 69 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề phương pháp “cụ thể – hình ảnh – trừu tượng” 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 11 1.2 Sơ lược nội dung chương trình Số học Đại số lớp lớp 15 1.3 Thực trạng dạy học Số học Đại số trung học sở 15 1.3.1 Mục đích điều tra 15 1.3.2 Phương pháp điều tra 16 1.3.3 Kết điều tra 16 1.3.4 Nhận xét chung 23 Kết luận chương 23 CHƯƠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ – HÌNH ẢNH – TRỪU TƯỢNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỐ HỌC, ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 25 vi 2.1 Các nội dung Số học Đại số bậc trung học sở áp dụng phương pháp cụ thể – hình ảnh – trừu tượng vào giảng dạy 25 2.1.1 Số học 25 2.1.2 Đại số 30 2.2 Áp dụng phương pháp cụ thể – hình ảnh – trừu tượng vào giảng dạy Số học, Đại số trung học sở 30 2.2.1 Dạy học Số học trung học sở theo phương pháp cụ thể – hình ảnh – trừu tượng 31 2.2.2 Dạy học Đại số trung học sở theo phương pháp cụ thể – hình ảnh – trừu tượng 56 Kết luận chương 59 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 60 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3.3 Giáo án mẫu 60 3.4 Kết thực nghiệm 67 3.4.1 Kết định lượng 67 3.4.2 Kết định tính 69 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Giáo dục Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới, cập nhật, tham khảo phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết Chương I, điều 7, khoản Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 có viết: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Các chương trình giáo dục giới dần thay đổi để tạo hứng thú cho học sinh, từ giúp người học phát huy tính chủ động phát triển tư Toán học mơn khoa học đóng vai trị lớn lĩnh vực Ngay cơng trình kiến trúc, công nghệ đại nhiều lĩnh vực kiến thức khác liên kết với khái niệm Tốn học Vì vậy, học sinh THCS cần đảm bảo tảng Tốn học vững để dễ dàng tiếp thu kiến thức cấp học cao phục vụ cho sống, công việc sau Hiện nay, nhiều giáo viên dạy Tốn theo lối truyền thống, khiến mơn học trở nên trừu tượng, khó hiểu Để giúp học sinh cảm thấy hứng thú, tích cực hơn, kích thích đam mê mơn Tốn, giáo viên cần phải tìm nhiều phương pháp giúp lý thuyết Tốn học khơ khan trở nên dễ hình dung Để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh kỉ 21, giáo viên cần kết hợp nhiều cách trình bày ý tưởng để làm tăng hội tiếp cận với tất học sinh Mỗi người học có cách học, cách tiếp cận nhiều hình thức khác nghe, nhìn, nói, chạm, thao tác, viết… nội dung kiến thức Thông qua mơn học, giáo viên phải tìm phương pháp tiếp cận dễ dàng cho học sinh Bảng 3.2 Thống kê kết điểm kiểm tra lớp Lớp Bài Số HS đạt điểm X i Điểm trung bình X 10 6.84 0 10 12 10 11 7A7 6.77 0 12 10 11 10 6.57 0 3 11 7A1 6.93 0 11 6.69 0 10 7A2 7.22 0 0 11 12 Qua số liệu thống kê cho thấy tất lớp 7A7, 7A1, 7A2 có điểm trung bình kiểm tra thứ không cao Lớp 7A7 lớp dạy theo phương pháp truyền thống, lớp 7A1, 7A2 học theo phương pháp CPA Điểm trung bình điểm kiểm tra lớp 7A1, 7A2 tăng, riêng lớp 7A7 lại có dấu hiệu giảm Đồng thời, ta thấy rõ ràng kiểm tra số 2, lớp 7A2 hẳn điểm trung bình, số học sinh đạt điểm đến 10 kiểm tra số tăng rõ rệt Điều chứng tỏ khả giải toán học sinh sau học tiết học theo phương pháp CPA tốt so với ban đầu Biểu đồ 3.1 biểu diễn số lượng HS thích, thích, bình thường, khơng thích, hồn tồn khơng thích lần khảo sát thứ Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy sau học học theo phương pháp mới, mức độ hứng thú HS cải thiện rõ rệt, lượng HS thích/ thích tăng, HS khơng thích/ hồn tồn khơng thích giảm nhiều 68 Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú học sinh sau học Số học theo phương pháp CPA 10% 11% 22% Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 31% 26% Hồn tồn khơng thích Với kết trên, ta thấy phương pháp tiếp cận cụ thể – hình ảnh – trừu tượng bước đầu đạt hiệu định 3.4.2 Kết định tính Thơng qua dạy theo phương pháp mới, cho thấy HS tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực hơn, dạy sôi hiệu HS bắt đầu hăng hái xây dựng bài, phát biểu ý kiến, từ giúp rèn luyện khả tư tốt Điều cho thấy mức độ hứng thú học tập HS cao so với ban đầu Kết luận chương Vì thời gian có hạn, thực nghiệm chưa thể sâu vào chủ đề Thông qua việc dạy học thử lớp lớp 7, ta thấy phương pháp bước đầu khiến học sinh tiếp thu tốt kiến thức Số học, hứng thú học môn học mà vốn coi khó hiểu 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phần việc áp dụng phương pháp tiếp cận cụ thể - hình ảnh – trừu tượng dạy học Số học, Đại số THCS Cách thức dạy học giáo viên nhiều hạn chế, tập đưa thiên quy trình tính tốn, có tính liên hệ để tạo suy luận học sinh, tốn giúp phát triển sáng tạo học sinh Với đối tượng học sinh trung bình – khá, học sinh lớp thực nghiệm, việc tiếp thu kiến thức trực tiếp từ lý thuyết sang vận dụng vào tập khó khăn Vì vậy, giáo viên nên ứng dụng nhiều cách tiếp cận CPA Singapore giảng dạy mơn Tốn, mà cụ thể Số học Đại số bậc THCS Khuyến nghị Qua đề tài này, mong giáo viên nghiên cứu thêm để đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học Do thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa thật sâu rộng chưa thể tiến hành thực nghiệm sư phạm với tất nội dung đề tài Đặc biệt đề tài cịn mở rộng vào áp dụng dạy học Đại số Hy vọng đề tài sau tác giả có điều kiện khắc phục hạn chế đề tài để đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2018), Toán – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Phạm Gia Đức (2018), Toán – Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2018), Toán – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2018), Tốn – Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh [5] Bruner J.S (1960), The process of education, Cambridge: Harvard University [6] Chang, S H., Lee, N H., & Koay, P L (2017), “Teaching and learning with concrete-pictorial-abstract sequence: A proposed model”, The Mathematics Educator, 17(1), 1-28 [7] Curriculum Development Institute of Singapore (1982, 1983), Primary Mathematics, Singapore [8] Ginsburg, A., Leinwand, S., Anstrom, T., & Pollock, E (2005), What the United States Can Learn From Singapore's World-Class Mathematics System (and What Singapore Can Learn from the United States): An Exploratory Study, American Institutes for Research [9] Gujarati J (2013), “Deepening mathematics teaching and learning through the concrete-pictorial-abstract approach”, Strategies for Successful Learning, 6(2) [10] Jordan, L., Miller, M., & Mercer, C (1998), “The effects of concrete to semi-concrete to abstract instruction in acquisition and retention of 71 fraction concepts and skills”, Learning Disabilities: A Multidisciplinary Journal, 9(3), 115-122 [11] Lee N.H., & Tan J.B.L (2014), “The role of virtual manipulatives on the concrete-pictorial-abstract approach in teaching primary mathematics”, The Electronic Journal of Mathematics and Technology, 8(2), 102-121 [12] Leong Y.H., Ho W.K., & Cheng L.P (2015), Concrete-Pictorial-Abstract: Surveying its origins and charting its future, The Mathematics Educator, 16(1), 1-18 [13] Ministry of Education (1990a), Mathematics syllabus (Primary), Singapore [14] Ministry of Education (1990b), Mathematics syllabus: Lower Secondary, Singapore [15] Ministry of Education (2012), O-level teaching and learning syllabus, Singapore [16] Mullis, I., Martin, M., Gonzalez, E., & Chrostowski, S (2004), “TIMSS 2003 International Mathematics Report, Boston, Mass: TIMSS and PIRLS International Study Center, Lynch School of Education, Boston College”, International Conference on English Language Teaching [17] Putri H.E (2015), “The Influence of Concrete-Pictorial-Abstract (CPA) Approach to The Mathematical Representation Ability Achievement of the Pre-Service Teachers at Elementary School”, International Journal of Education and Research, 3(6), 113-126 [18] Sousa D.A (2015), How the brain learns Mathematics, The United State of America [19] Sharma J., & Connor D (2017), “Developing a concrete-pictorial-abstract model for negative number arithmetic”, Proceedings of the British Society for Research into Learning Mathematics, 37(2) 72 PHỤ LỤC I Biên quan sát tiến trình dạy học “Bài Mở rộng khái niệm phân số” sách giáo khoa Toán (tập 2)” Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ GV HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (2 ph) Chương III: Phân số gồm 17 tiết lý thuyết, 17 tiết luyện tập, tiết ôn chương, tiết kiểm tra Hoạt động 2: Khái niệm phân số (20 ph) - Cho phân số Khái niệm phân số: Ta gọi a với a, b b b phân số, a tử số, b mẫu số phân số - Phân số có tử là? Mẫu - Học sinh trả lời là? Ví dụ: 1 ; ; ; ; 2 1 phân số - Phân số biểu diễn cho Chú ý: số nguyên phép chia : a coi phân số - Tương tự để biểu diễn cho - Học sinh trả lời phép chia – : ta dùng phân số nào? - Như phân số có tử mẫu khơng số tự nhiên mà mở rộng số nguyên - Tổng quát: ta gọi a với b a, b , b phân số a tử số b mẫu số phân số (bảng phụ) - Gọi vài học sinh phát biểu - Vài học sinh phát biểu lại Làm / (SGK) - Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác theo dõi góp ý - Ví dụ: (lấy kết làm ví dụ), ….là phân số Làm ?1 - Ba học sinh đứng chỗ cho ví dụ Làm / (SGK) - Hai học sinh lên bảng ghi phân số đề Các học sinh khác nhận xét Làm ? - Giáo viên yêu cầu giải - Học sinh suy nghĩ trả lời thích lựa chọn - Viết phép chia sau - Một học sinh làm bảng dạng phân số: : ; -2 : ; a : (a ) - Ta rút kết luận gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Vài học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Luyện tập (16 ph) Bài / (SGK) Hình trịn chia thành - Học sinh lắng nghe phần nhau, bôi đen phần Như phần bôi đen biểu diễn hình trịn - Tương tự biểu diễn: - Hai học sinh lên bảng (bảng phụ) ý a), b) ghi - Bài / (SGK) (bảng phụ - Học sinh làm việc theo - nhóm) nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng ghi Các nhóm khác nhận xét - Bài / (SGK) - Một học sinh lên bảng viết phân số tạo thành từ hai số - Trong phân số phải - Mẫu khác ý đến điều kiện gì? Hoạt động 4: Củng cố (5 ph) - Phát biểu dạng tổng quát - HS trả lời chỗ phân số - Phân số a biểu diễn cho b phép tính nào? - Trong phân số phải ý đến điều kiện gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần định nghĩa phân số - Làm 1; 2; 3; 4; (SBT – 3; 4) II Phiếu khảo sát hứng thú học sinh trung học sở học Số học Đại số PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: “Vận dụng tiếp cận “cụ thể – hình ảnh – trừu tượng” dạy học số chủ đề số học đại số cho học sinh trung học sở” Để góp phần nâng cao hứng thú học sinh góp phần cải tiến phương pháp dạy học Số học Đại số cấp THCS hiệu hơn, tiến hành nghiên cứu hứng thú học sinh nội dung Số học Đại số lớp 6, 7, Tôi mong nhận hợp tác, giúp đỡ bạn Những ý kiến bạn bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu Các bạn không cần ghi tên phiếu Xin bạn cho biết đơi nét thân: Giới tính: Nam/ Nữ Khối học: Lớp 6/ Lớp Năm học trước kết học tập bạn đạt loại: Mức độ hứng thú bạn với nội dung Số học/Đại số? A Rất thích B Tương đối thích C Bình thường D Khơng thích D Hồn tồn khơng thích Dưới số lý khiến cho HS thích/ khơng thích nội dung Số học/ Đại số Đánh dấu tích vào mà bạn cho phù hợp với Hồn STT Nội dung Rất Đúng Lưỡng Khơng lự tồn không Nội dung Số học/ Đại số có ích sống Nội dung Số học/Đại số thú vị Phần Số học/Đại số đòi hỏi HS phải tích cực tư GV dạy phần Số học/ Đại số hấp dẫn, lôi HS thường đạt điểm cao phần Số học/ Đại số Nội dung chương trình Số học/ Đại số khó, khơ khan Số học/ Đại số nội dung quan trọng đề thi vào 10 Trong dạy Số học/Đại số, GV giảng giải từ hoạt động, hình ảnh để HS suy nghĩ HS không nắm phương pháp giải toán Số học/ Đại số GV đưa nhiều dạng 10 tập liên quan đến Số học/ Đại số GV thường xuyên cho 11 HS tham gia hoạt động trải nghiệm dạy Số học/ Đại số GV thường xuyên minh 12 họa toán dạng hình ảnh, mơ hình,… Dưới số biểu hành động HS học Số học/ Đại số Đánh dấu tích vào ô mà bạn cho phù hợp với STT Nội dung Rất Đúng Lưỡng Khơng Hồn lự tồn khơng Chăm nghe giảng Ghi chép đầy đủ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Đọc thêm tài liệu để mở rộng kiến thức Số học/ Đại số Tự tìm cách giải tốn Số học/ Đại số khó Trao đổi, thảo luận với bạn bè toán Số học/ Đại số chưa giải Chỉ học dạng Số học/ Đại số GV hướng dẫn Không làm tập nhà phần Số học/ Đại số Không hỏi bạn, không sử dụng tài liệu kiểm tra phần Số học/ Đại số Khi giải toán Số học/Đại số, bạn thực phương án sau đây? A Trao đổi với bạn bè để tìm cách giải B Chờ bạn giải xong chép lại C Tích cực, độc lập suy nghĩ để tìm cách giải D Chờ GV chữa bảng chép lại E Chép lại giải sách giải (nếu có) F Khơng làm G Phương án khác: ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn! III Đề kiểm tra số lớp Câu 1: Tính tổng 50 99 Câu 2: Hà có 14 bánh mì Bạn có 17 Tổng cộng họ có cái? Câu 3: An có 17000 đồng Hoa có gấp lần số tiền An, hỏi Hoa có tiền? IV Đề kiểm tra số lớp Câu 1: Tính tổng 51 98 Câu 2: An có 15000 đồng Hoa có nhiều An 73000 đồng, hỏi Hoa có tiền? Câu 3: Hà có 92 Hoa có gấp đơi số Hà Thắng có gấp ba số hai bạn Tổng cộng họ có vở? V Đề kiểm tra số lớp Câu 1: Tính a Câu 2: Có b 3 : 14 số trai số gái Nếu có 75 bạn gái có trai? Câu 3: Vinh chi số tiền cho đơi giày Đơi giày có giá 480.000 đồng Hỏi ban đầu anh có tiền? VI Đề kiểm tra số lớp Câu 1: Tính b 18 Câu 2: Có b 2 1 : 19 19 số bị số cừu Nếu có 75 cừu có bị? Câu 3: An tiêu số tiền để làm từ thiện An quyên góp 300.000 đồng Hỏi ban đầu An có tiền? VII Phiếu khảo sát mức độ hứng thú học sinh học theo phương pháp PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: “Vận dụng tiếp cận “cụ thể – hình ảnh – trừu tượng” dạy học số chủ đề số học đại số cho học sinh trung học sở” Để góp phần nâng cao hứng thú học sinh góp phần cải tiến phương pháp dạy học số học, đại số THCS hiệu hơn, tiến hành nghiên cứu hứng thú học sinh sau dạy xong giảng Tôi mong nhận hợp tác, giúp đỡ bạn Những ý kiến bạn bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu Các bạn không cần ghi tên phiếu Lớp: 6/ Mức độ hứng thú bạn với giảng vừa học? A Rất thích B Tương đối thích D Khơng thích E Hồn tồn khơng thích C Bình thường Bạn có ý kiến đóng góp để cải thiện giảng không? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU VÂN VẬN DỤNG TIẾP CẬN “CỤ THỂ - HÌNH ẢNH - TRỪU TƯỢNG” TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ... HÌNH ẢNH – TRỪU TƯỢNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỐ HỌC, ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Các nội dung Số học Đại số bậc trung học sở áp dụng phương pháp cụ thể – hình ảnh – trừu tượng... ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ – HÌNH ẢNH – TRỪU TƯỢNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỐ HỌC, ĐẠI SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 25 vi 2.1 Các nội dung Số học Đại số bậc trung học sở áp dụng