CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨCI.MỤC TIÊU1. Kiến thức Nhận biết được khái niệm đơn thức, chỉ ra được biểu thức nào là đơn thức. Nhận biết được khái niệm đơn thức thu gọn, liệt kê được đơn thức thu gọn, chỉ ra được phần biến, phần hệ số của đơn thức. Nhận biết được bậc của đơn thức, tính được bậc của đơn thức Trình bày được cách nhân 2 đơn thức, vận dụng được cách nhân hai đơn thức vào làm bài tập.2. Kĩ năng Phân loại được đâu là đơn thức. Viết được đơn thức về dạng thu gọn, tính được bậc của một đơn thức Thực hiện được nhân hai đơn thức3. Thái độThích học tập bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế cuộc sống, trung thực4. Phát triển năng lực4.1. Năng lực chungPhát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. 4.2. Năng lực chuyên biệtNăng lực sử dụng ngôn ngữ : Sử dụng chính xác các kí hiệu toán học theo quy định.Năng lực tính toán Toán học: Tính toán thông thường, tính nhanhNăng lực vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống: II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ ghi ?1, thước kẻ HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. Ôn lại các kiến thức đã học.III. PHƯƠNG PHÁPDạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học.IV. BẢNG MÔ TẢ Nội dungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng cao1. Đơn thứcKhái niệm đơn thứcHS nhận biết đơn thứcBiết lấy ví dụ về đơn thức 1.1; 1.21.31.4(?2sgk)2. Đơn thức thu gọnKhái niệm đơn thức thu gọn, cấu tạo của 1 đơn thức.Biết chỉ ra đơn thức thu gọnBiết lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.2.1; 2.2; 2.3; 2.42.53. Bậc của một đơn thứcKhái niệm bậc của một đơn thứcBiết tìm bậc của một đơn thứcBiết tìm bậc của một đơn thức ở dạng đơn giản3.1; 3.23.33.44. Nhân hai đơn thức Nêu lên được cách nhân hai đơn thức Mô tả được các bước nhân hai đơn thứcThực hiện được nhân hai đơn thứcHọc sinh áp dụng được lý thuyết xác định đơn thức khi biết giá trị của nó. 4.14.24.3; 4.44.5; 4.6IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG
TRƯỜNG THCS LAI CÁCH
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ : ĐƠN THỨC Môn: Toán lớp 7 Năm học: 2016 - 2017
Trang 2NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết khái niệm đơn thức
- Biết khái niệm đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
- Biết bậc của đơn thức
2 Kĩ năng
- Biết cách xác định bậc của một đơn thức
- Biết nhân hai đơn thức
- Biết cộng và trừ các đơn thức đồng dạng
3 Thái độ
Thích học tập bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế cuộc sống, trung thực
4 Phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
4.2 Năng lực chuyên biệt
Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Sử dụng chính xác các kí hiệu toán học theo quy định
Năng lực tính toán Toán học: Tính toán thông thường, tính nhanh
Năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống:
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu
- Thước kẻ, máy tính bỏ túi
III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1 Đơn thức Học sinh nhận
biết khái niệm các đơn thức, bậc của đơn thức
Học sinh lấy phản ví dụ về biểu thức không là đơn thức
Câu hỏi bài tập
1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4
Từ khái niệm học sinh biết lấy ví dụ đơn thức, đơn thức thu gọn, tìm bậc của đơn thức, nhân đơn thức
Câu hỏi bài tập
1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6
Học sinh áp dụng lý thuyết xác định bậc của bậc của đơn thức, nhân đơn thức
Câu hỏi bài tập
1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4
Học sinh áp dụng được lý thuyết thứ tự thự hiện phép tính để nhân hai đơn thức, xác định đơn thức khi biết giá trị của nó Câu hỏi, bài tập:
1.4.1
1.4.2
Trang 31.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11
2 Đơn thức
đồng dạng
- Nắm được đơn thức đồng dạng, xác định
và lấy được ví
dụ các đơn thức đồng dạng
- Cộng và trừ biểu thức số từ
đó hình thành quy tắc cộng (trừ) đa thức đồng dạng Câu hỏi bài tập
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
- Dựa vào khái niệm xác định đơn thức đồng dạng, đơn thức không đồng dạng
- Cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng
- Tính giá trị biểu thức Câu hỏi,bài tập
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.2.7
- Sắp xếp các biểu thức là đơn thức đồng dạng
- Dựa trên cách cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng HS cộng (trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên
Câu hỏi,bài tập
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
-Xác định đơn thức chưa biết khi biết tổng hoặc hiệu của hai đơn thức đồng dạng
- Cộng( trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên
- Tính giá trị biểu thức ở dạng đặc biệt
Câu hỏi, bài tập:
2.4.1
2.4.2
2.4.3
2.4.4 2.4.5
IV HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ
1 Mức độ nhận biết
Câu 1.1.1
Cho các biểu thức 4xy2; 3-2y; -53x2y3x; 10x+y; 5(x+y); 2x2(-12 )y3x; 2x2y; -2y; -15
- Nhóm 1: Biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ
- Nhóm 2: Các biểu thức còn lại
Câu 1.1.2 Phát biểu khái niệm đơn thức?
Câu 1.1.3.Cho các biểu thức 9+6y; x:y; 0 Có phải là đơn thức không? Vì sao?
Câu 1.1.4.Cho đơn thức -15x3y5 đơn thức trên gồm mấy biến?Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào?
Câu 1.1.5 Thế nào là đơn thức thu gọn?
Câu 1.1.6 Đơn thức thu gọn gồm mấy phần
Câu 1.1.7 Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn không?
Câu 1.1.8
Cho đơn thức 2x5y3z xác định số mũ của các biến? Tính tổng số mũ của các biến?
Câu 1.1.9 Thế nào là bậc của đơn thức?
Trang 4Câu 1.1.10 Cho hai biểu thức số A =32.167; B = 34.166 thực hiện phép nhân A với B?
Câu 2.1.1 Cho đơn thức 3x2yz em hãy cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức?
a Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?
b.Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho ?
Câu 2.1.2 Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng?
Câu 2.1.3 Cho hai biểu thức số A =2.72.55 và B = 72.55 vận dụng tính chất của phép nhân đối với phép cộng hãy tính A + B
Câu 2.1.4 Muốn cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào
Câu 1.1.11 Tính giá trị của biểu thức A = 5x2.3xy2 tại x =-1 ; y =- 21
2 Mức độ thông hiểu
Câu 1.2.1 (?2/sgk-30) Cho ví dụ về đơn thức?
Câu 1.2.2 Cho ví dụ về đơn thức thu gọn?
Câu 1.2.3 Quan sát ?1(sgk-30) nêu những đơn thức thu gọn
Câu 1.2.4 Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
Câu 1.2.5 ( Bài 12a –sgk- 32)
Câu 2.2.1.Các số khác không có được là đơn thức đồng dạng không? Ví dụ?
Câu 2.2.2.( ?2 sgk-33)
Câu 2.2.3 Tương tự như cộng 2 biểu thức số trên tính
a 4x2y + x2y b 15x3y – 10x3y
Câu 2.2.4 ( Bài 19 sgk-36)
Câu 1.2.6 (Bài 22 sgk -36)
Câu 2.2.5 ( Bài 21 sgk- 36)
Câu 2.2.6 Viết bốn đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x3y5 rồi tính hiệu của năm đơn thức đó
Câu 2.2.7 Trả lời đúng hay sai
a 3x2y.(-6 x2y) = -18x2y
b Hai đơn thức -15xy2 và 12y2x là hai đơn thức đồng dạng
c Hai đơn thức (xy)2 và 3x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
3 Mức độ vận dụng cấp thấp
Câu 1.3.1 Các đơn thức sau có bậc mấy 0; -16; x; 2x2y10z ?
Câu 1.3.2 Thực hiện phép nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4 ?
Câu 1.3.3 ( ?3 sgk-32)
Câu 1.3.4 ( Bài 13a –sgk-32)
Câu 2.3.1 ( Bài 15 sgk-34)
Câu 2.3.2 ( Bài 18 sgk-35)
Câu 2.3.3 Tính 5xy2 + 21 xy2 + 41 xy2 + ( 21 xy2)
4 Mức độ vận dụng cấp cao
Câu 1.4.1 (Bài 14 sgk-32)
Câu 2.4.1 ( ?3 sgk-34)
Câu 2.4.2 Tính
a xy2+(-2xy2) + 8xy2 b 5ab-7ab- 4ab
Trang 5Câu 2.4.3 ( Bài 17 sgk- 35)
Câu 1.4.2.Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được
a 4xy2 và - 43 (x2y)3 b 16 x(2y3)2 và -9 x5y
Câu 2.4.4 ( Bài 23 sgk-36)
Câu 2.4.5 Điển đơn thức thích hợp vào dấu
a) + 5xy = -3xy
b) + - x2z = 5x2z