1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12: Trả bài số sáu

3 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 11 Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm A .mục tiêu: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu âm hởng,điệp âm ,điệp vần,điệp thanh) - Có kĩ năng phân tích phép tu từ trong văn bản,đồng thời biết sử dụng nó khi cần thiết - Là cơ sở cho việc đọc -hiểu và cảm thụ văn bản B. Phơng tiện thực hiện: SGK,Thiết kế bài học C.Phơng pháp: + Có thể tiến hành theo các hình thức: - Cá nhân học sinh làm bài tập ,sau đó cho học sinh trình bày trớc lớp - Thảo luận tổ nhóm - Thi giải bài tập giữa các tổ nhóm D.Tiến trình lên lớp: - Kiểm tra bài cũ:Nhịp và âm hởng cho câu đợc tạo ra do những yếu tố nào? - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu Bài tập 1. Nhận xét về nhịp điệu ,sự phối hợp âm thanh(cùng với các phép lặp cú pháp,lặp từ ngữ) nhằm tạo ra một âm hởng hùng hồn cho lời tuyên ngôn trong câu sau: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay,một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay,dân tộc đó phải đợc tự do!! Dân tộc đó phải đợc độc lập!" (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn độc lập) I.Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu - Hai vế đầu dài nhịp điệu dàn trải,phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh triờng kì của dân tộc.Hai vế sau ngắn,nhịp điệu dồn dập,mạnh mẽ phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập ,tự do của dân tộc.Về mặt lập luận,hai vế đầu có vai trò nh các luận cứ,còn hai vế sau nh các kết luận. - Vế thứ nhất thứ hai và vế thứ ba đều kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay,nay,do),vế cuối kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc(lập).Do là âm tiết mở lập là âm tiết đóngtạo âm hởng mạnh mẽ ,dứt khoát thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập dân tộc - Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh ,đoạn văn dùng phép điệp từ ngữ(một dân tộc đã gan góc ,dân tộc đó phải đợc )và điệp từ cú Bài tập 2 Phân tích tác dụng của âm thanh ,nhịp điệu có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu quốc sau đây(chú ý vần sự ngát nhịp và đối xứng): Bất kì đàn ông,đàn bà,ngời trẻ,không chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc ,hễ là ngời Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc.Ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng g- ơm,không có gơm thì dùng cuốc,thuổng ,gậy gộc.Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc (Hồ Chí Minh,Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Bài tập 3: Nhịp điệu và âm hởng trong đoạn văn sau đây thích hợp với việc khẳng định ngợi ca sức mạnh,ý chí kiên cờng của cây tre,hình ảnh tợng trng cho con ngời Việt Nam.Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nớc,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời.Tre anh hùng lao động.Tre anh hùng chiến đấu. (Thép Mới,Cây tre Việt Nam) pháp(Hai vế đầu dài,có kết cấu cú pháp giống nhau;hai vế sau ngắn,kết cấu cú pháp giống nhau) Gợi ý: Để tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nớc,đoạn văn đã có sự phối hợp của nhiều yếu tố: - Phép điệp phối hợp với phép đối.Không phải chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.Ví dụ nhịp ở câu đầu đợc lặp lại là :4-2-4-2(4 tiếng ,2 tiếng ) Không phải chỉ có sự đối xứng về từ ngữ ,mà còn có cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp."ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng gơm"(nhịp 3-2.3-2 với kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P) - Câu văn xuôi nhng có vần(phối hợp với nhịp ở một số vị trí)ở câu đầu có vần giữa tiếng bà và tiếng già.Câu 3 vần điệp vần ung giữa cấc tiếng "ai có súng dùng súng " - Sự phối hợp giữa những câu nhịp ngắn (1,3,4)với những câu nhịp dài dàn trải(câu 2,câu5) tạo nên âm hởng khi khoan thai,khi dồn dập mạnh mẽ.Điều đó thích hợp với lời kêu gọi cu G Tiết 81: Làm văn Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 TRẢ BÀI SỐ SÁU c A Mục tiêu: Giúp HS: Nhận ưu điểm hạn chế viết mình, từ rút kinh nghiệm cần thiết để nâng cao khả viết nghj luận văn học nói chung mộtm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi nói riêng B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Sửa lỗi, đọc mẫu, rút kinh nghiệm Phương tiện: Giáo án, làm HS, sgk C Tiến trình y: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1 : Hd HS phân tích đề Đề bài: Cảm nhận anh (chị) TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề hình tượng rừng xà nu tác phẩm m tên Nguyễn Trung GV viết đề lên bảng Thành? TT2: GV yêu cầu HS xác định I Phân tích đề: dạng đề Dạng đề HS: tiến hành Nghị luận văn học GV: nhận xét, chốt: TT3: GV hỏi: Với đề cần Nội dung: đảm bảo nội dung nào? - Giới thiệu tác phẩm “Rừng xà HS: xếp ý, trả lời nu” hình tượng đặc sắc t GV: nhận xét, chốt ng, + Sức sống kiên cường, mãnh liệt bất diệt người Tây Nguyên + Sức mạnh tinh thần đoàn kết đồng bào + Khát vọng lí tưở niề TT4: GV hỏi: Nên sử dụng thao tác lập luận cho phù hợp với nd nghị luận? HS: trình bày GV: nhận xét, chốt HĐ3: Rút kinh nghiệm chung cho viết TT1: GV nhấn mạnh ưu điểm TT2: GV rút khuyết điểm HS: TT3: GV nêu trường hợp mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả TT4: GV đọc viết có điểm cao HĐ3: Phát GV yêu cầu HS đọc kĩ lời phê, trả lời thắc mắc (nếu có) giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao?  - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.)  chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 n©ng cao Trêng THPT V¹n Xu©n Tæ V¨n Gi¸o ¸n ng÷ v¨n líp 11 Ch¬ng tr×nh n©ng cao Ngêi so¹n : Líp d¹y: 11b1 N¨m häc: 2007 - 2008 - GV- TrÇn H÷u ViÖt Trêng THPT V¹n Xu©n 1 Giáo án ngữ văn 11 nâng cao Tiết 1-2 Bài 1 Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự Lê Hữu Trác) A. Mục tiêu bài dạy: Hs cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một vị danh y qua việc phản ánh cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B. Phơng tiện và cách thức tiến hành: - Phơng tiện; SGK, giáo án - Cách thức,phơng pháp: hớng dẫn hs đọc hiểu, vấn đáp thảo luận A. Giảng bài mới 1.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách, vở và chuẩn bị bài của hs. 2.Giới thiệu bài. Hoạt động của GV,HS Yêu cầu bài học I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: đọc SKG +Nêu khái quát hiểu biết về tác giả? +Hiểu gì về Ông già lời? 2/ Tác phẩm +Nêu nội dung đại ý đoạn trích? II/Hớng dẫn đọc hiểu. Cho hs tự đọc,gv đọc một vài đoạn, giải thích từ khó sau đó nêu câu hỏi vấn đáp cho hs trả lời. + Quang cảnh và cuộc sống đầy quyền uy đợc miêu tả nh thế nào? +Tác giả sinh năm 1724 mất 1791 quê làng Liêu Xá huyện Đờng hào-phủ Thợng Hồng- Hải Dơng ;là nhà danh y lỗi lạc,nhà văn tài hoa Lời ở đây không phải đối lập với chăm chỉ mà có ý chê mình không chú ý tới đờng công danh Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong bộ sách Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển trong đó quyển cuối là tpvh đặc sắc: Thợng kinh kí sự Đoạn trích đợc học đã ghi lại một cách sinh động chân thực cuộc sống xa hoa uy quyền của chúa Trịnh đồng thời bộc lộ thái độ xem thờng danh lợi và khẳng định y đức của mình. 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền và thái độ tác giả. Đó là nơi cực kì xa hoa tráng lệ và khẳng định uy quyền tột bực của nhà Chúa: Đi qua nhiều lần cửa những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, đâu cũng là cây cối um tùm chim kêu ríu rít danh hoa đua thắm thoang thoảng mùi hơng +Trong khuôn viên phủ chúa ngời giữ cửa - GV- Trần Hữu Việt Trờng THPT Vạn Xuân 2 Giáo án ngữ văn 11 nâng cao + Tìm những chi tiết miêu tả về hình ảnh màu sắc âm thanh + Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ? +Thái độ tác giả biểu lộ nh thế nào? + Em có nhận xét gì về thái độ ấy của Lê Hữu Trác ? + Đọc SGK truyền báo rộn ràng quan qua lại nh mắc cửi. Tác giả ghi lại bài thơ để minh chứng cho cảnh xa hoa nhất mực +Nội dung miêu tả những trớng gấm sập vàng ghế rồng,đèn nến lấp lánh cung nhân xúm xít mặc áo đỏ mặt phấn ăn uống thì mâm vàng chén bạc đồ ăn thì toàn là của ngon vật lạ +Về nghi thức : ông phải trải qua nhiều thủ tục mới đợc vào thăm bệnh cho thái tử.Qua nhiều cửa chờ đợi có lệnh mới đợc vào Muốn vào phải có thẻ,vào gặp phải lạy bốn lạy, đi ra cũng vậy không đợc gặp mặt chúa mà qua quan chánh đờng truyền lệnh, xem bệnh xong chỉ đợc viết tờ khải dâng Chúa. *Tất cả những chi tiết trên cho thấy phủ chúa Trịnh thật lộng lẫy sang trọng uy nghiêm . *Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, nghệ thuật miêu tả sinh động. Sự việc đợc thuật lại theo trình tự diễn ra ;ta có cảm giác không có sự h cấu mà sự việc diễn ra chân thực, ngôn ngữ dản dị mộc mạc , đằng sau bức tranh ấy dồn nén bao tâm sự tác giả. Với hiểu biết của ngời từng traỉ con quan Chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết việc trong phủ Chúa là mình chỉ nghe nói thôi Bớc tới đây ông tỏ ra dửng d- ng với của cải vật chất nhng sửng sốt trớc vẻ đẹp lộng lẫy Kác nào cảnh ng phủ đào nguyên thuở nào. Khi ở đờng vào cung thế tử ông viết ở trong tối om không có cửa ngõ gì cả Phải chăng thái độ của ông không đồng tình với cuộc sống xa hoa lạc thú quá mức của ngời giữ trọng trách quốc gia. Những sơn son thiếp vàng chỉ là phù phiếm che đậy nhơ bẩn bên trong. LHT Tuần 11 Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm A .mục tiêu: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu âm hởng,điệp âm ,điệp vần,điệp thanh) - Có kĩ năng phân tích phép tu từ trong văn bản,đồng thời biết sử dụng nó khi cần thiết - Là cơ sở cho việc đọc -hiểu và cảm thụ văn bản B. Phơng tiện thực hiện: SGK,Thiết kế bài học C.Phơng pháp: + Có thể tiến hành theo các hình thức: - Cá nhân học sinh làm bài tập ,sau đó cho học sinh trình bày trớc lớp - Thảo luận tổ nhóm - Thi giải bài tập giữa các tổ nhóm D.Tiến trình lên lớp: - Kiểm tra bài cũ:Nhịp và âm hởng cho câu đợc tạo ra do những yếu tố nào? - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu Bài tập 1. Nhận xét về nhịp điệu ,sự phối hợp âm thanh(cùng với các phép lặp cú pháp,lặp từ ngữ) nhằm tạo ra một âm hởng hùng hồn cho lời tuyên ngôn trong câu sau: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay,một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay,dân tộc đó phải đợc tự do!! Dân tộc đó phải đợc độc lập!" (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn độc lập) I.Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu - Hai vế đầu dài nhịp điệu dàn trải,phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh triờng kì của dân tộc.Hai vế sau ngắn,nhịp điệu dồn dập,mạnh mẽ phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập ,tự do của dân tộc.Về mặt lập luận,hai vế đầu có vai trò nh các luận cứ,còn hai vế sau nh các kết luận. - Vế thứ nhất thứ hai và vế thứ ba đều kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay,nay,do),vế cuối kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc(lập).Do là âm tiết mở lập là âm tiết đóngtạo âm hởng mạnh mẽ ,dứt khoát thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập dân tộc - Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh ,đoạn văn dùng phép điệp từ ngữ(một dân tộc đã gan góc ,dân tộc đó phải đợc )và điệp từ cú Bài tập 2 Phân tích tác dụng của âm thanh ,nhịp điệu có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu quốc sau đây(chú ý vần sự ngát nhịp và đối xứng): Bất kì đàn ông,đàn bà,ngời trẻ,không chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc ,hễ là ngời Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc.Ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng g- ơm,không có gơm thì dùng cuốc,thuổng ,gậy gộc.Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc (Hồ Chí Minh,Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Bài tập 3: Nhịp điệu và âm hởng trong đoạn văn sau đây thích hợp với việc khẳng định ngợi ca sức mạnh,ý chí kiên cờng của cây tre,hình ảnh tợng trng cho con ngời Việt Nam.Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nớc,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời.Tre anh hùng lao động.Tre anh hùng chiến đấu. (Thép Mới,Cây tre Việt Nam) pháp(Hai vế đầu dài,có kết cấu cú pháp giống nhau;hai vế sau ngắn,kết cấu cú pháp giống nhau) Gợi ý: Để tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nớc,đoạn văn đã có sự phối hợp của nhiều yếu tố: - Phép điệp phối hợp với phép đối.Không phải chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.Ví dụ nhịp ở câu đầu đợc lặp lại là :4-2-4-2(4 tiếng ,2 tiếng ) Không phải chỉ có sự đối xứng về từ ngữ ,mà còn có cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp."ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng gơm"(nhịp 3-2.3-2 với kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P) - Câu văn xuôi nhng có vần(phối hợp với nhịp ở một số vị trí)ở câu đầu có vần giữa tiếng bà và tiếng già.Câu 3 vần điệp vần ung giữa cấc tiếng "ai có súng dùng súng " - Sự phối hợp giữa những câu nhịp ngắn (1,3,4)với những câu nhịp dài dàn trải(câu 2,câu5) tạo nên âm hởng khi khoan ...ng, + Sức sống kiên cường, mãnh liệt bất diệt người Tây Nguyên + Sức mạnh tinh thần đoàn kết đồng bào + Khát... lỗi diễn đạt, dùng từ, tả TT4: GV đọc viết có điểm cao HĐ3: Phát GV yêu cầu HS đọc kĩ lời phê, trả lời thắc mắc (nếu có)

Ngày đăng: 13/09/2017, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w