1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mối quan hệ vương quốc Kambuja và Đại Việt thời kỳ Ăngkor (802-1432)

85 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 860,12 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== LÊ THU HẰNG MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC KAMBUJA VỚI ĐẠI VIỆT THỜI KỲ ĂNGKOR (802-1432) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, khơng hồn thiện khóa luận khơng có giúp đỡ Th.S Nguyễn Thị Ngọc Thảo – Giảng viên tổ Lịch sử Thế giới trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Ngay từ bắt tay vào đề tài mối quan hệ Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thiện khóa luận Bên cạnh đó, không nhắc tới nghiên cứu tác giả trƣớc cung cấp thông tin, nghiên cứu khu vực Đông Nam Á, Kambuja, Đại Việt nhiều vấn đề khác liên quan đến mối quan hệ Kambuja Đại Việt Dù có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để tơi tiếp tục hồn thiện khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng tất giúp đỡ quan tâm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả Lê Thu Hằng MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Bố cục khóa luận II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC KAMBUJA VÀ ĐẠI VIỆT THỜI KỲ ĂNGKOR (8021432) 1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa – lịch sử 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện văn hóa – lịch sử 10 1.2 Yếu tố khu vực ảnh hƣởng đến phát triển Kambuja Đại Việt11 1.2.1 Về kinh tế 11 1.2.2 Về văn hóa 13 1.2.3 Về trị 14 1.3 Quá trình hình thành phát triển Vƣơng triều Ăngkor 16 1.3.1 Cơ sở hình thành Vương triều Ăngkor 16 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển Vương triều Ăngkor 22 1.3.2.1 Sự hình thành vƣơng triều Ăngkor 22 1.3.2.2 Sự hƣng thịnh vƣơng quyền số thành tựu bật 24 1.3.3 Sự suy tàn Vương triều Ăngkor 30 1.4 Tình hình phát triển Đại Việt từ kỷ IX đến XV 32 1.4.1 Về trị 32 1.4.2 Về kinh tế 37 1.4.3 Về văn hóa, xã hội 40 1.5 Tiểu kết 43 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC KAMBUJA VÀ ĐẠI VIỆT THỜI KỲ ĂNGKOR (802-1432) 45 2.1 Quan hệ triều cống thƣơng mại Kambuja với Đại Việt 45 2.1.1 Mối quan hệ hai quốc gia trước kỷ X 45 2.1.2 Đại Việt – Kambuja từ sau kỷ X đến kỷ XV 50 2.1.1.1 Quan hệ thƣơng mại 50 2.1.1.2 Quan hệ triều cống 57 2.2 Quan hệ trị quân Kambuja với Đại Việt 62 2.2.1 Quan hệ trị 62 2.2.2 Quan hệ quân 64 2.3 Quan hệ hai nƣớc sau kỷ XVI đến 69 2.4 Nhận xét 72 2.5 Tiểu kết 73 III KẾT LUẬN 75 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những tƣ tƣởng tôn giáo thể chế trị Ấn Độ đƣợc chấp nhận ngƣời Khmer cƣ dân khu vực Đơng Nam Á Thời đại hồng kim văn minh Khmer kéo dài từ kỷ IX đến kỷ XV Khi vƣơng quốc Kambuja, khởi nguồn cho tên Campuchia ngày thống trị vùng đất đai rộng lớn bao gồm kinh đô vùng Ăngkor Kambuja thời kỳ có sức ảnh hƣởng lớn tới quốc gia khu vực Ngoài ra, quan hệ ngoại giao Campuchia quốc gia Đông Nam Á trải qua thời kỳ lịch sử dài Kambuja thời kỳ Ăngkor (802-1432) đƣợc xem giai đoạn phát triển huy hoàng để lại nhiều dấu ấn lịch sử khu vực Hiện nay, Campuchia nƣớc láng giềng thân thiết với Việt Nam có nhiều gắn kết lịch sử Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế văn hóa giới, mối quan hệ quốc gia khối ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á) ngày giữ vai trị quan trọng Để phát triển khối ASEAN nhƣ nƣớc tiểu vùng sơng Mê Kơng, có Việt Nam Campuchia, cần gắn kết quốc gia để hƣớng đến mục đích chung.Xuất phát từ mục đích đó, muốn tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển quốc gia việc nghiên cứu mối quan hệ quốc gia khu vực Đông Nam Á xu hƣớng nghiên cứu phổ biến Mặt khác, để hiểu lĩnh vực hợp tác phát triển dự đoán xu hƣớng mở rộng bên tƣơng lai quốc gia ngồi khu vực cần tìm hiểu quan hệ nƣớc láng giềng lân cận từ xƣa đến nay, mà trƣớc tiên mối quan hệ Campuchia với Việt Nam khứ Với sở trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ Kambuja với Đại Việt giai đoạn huy hoàng lịch sử Campuchia: “Mối quan hệ vƣơng quốc Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor (802-1432)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xƣa đến mối quan hệ ngoại giao hai quốc gia láng giềng thân thiện Campuchia Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Tuy nhiên tài liệu viết mối quan hệ Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor (802-1432) hạn chế, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Trên giới có cơng trình nghiên cứu quan hệ Campuchia với quốc gia Đông Nam Á nhƣng nghiên cứu riêng mối quan hệ Campuchia với Đại Việt chƣa đƣợc đề cập nhiều Cuốn “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa viễn đơng” George Coedès nghiên cứu trình hình thành phát triển quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng Ấn Độ Trong tác phẩm này, phần tác giả có đề cập đến hình thành vƣơng triều Ăngkor Kambuja mối quan hệ phƣơng diện trị, quân kinh tế với quốc gia Đông Nam Á Nhƣng nghiên cứu ơng mang tính phổ qt chung cho khu vực Đông Nam Á Kambuja chủ thể Đơng Nam Á đƣợc ơng khái qt Do đó, cơng trình chƣa khai thác mối quan hệ Kambuja với Đại Việt Ngoài ra, “Lịch sử phát triển Đơng Nam Á từ hình thành đến đại” Mary Somers Heidhues có trang viết nghiên cứu cụ thể trình hình thành, phát triển hay lịch sử văn hóa quốc gia khu vực Đông Nam Á, Kambuja Đại Việt đƣợc đặt mối quan hệ với khu vực, tìm hiểu hoạt động kinh tế, trị, thƣơng mại Nhƣng quan hệ bang giao vƣơng quốc Kambuja với Đại Việt chƣa đƣợc sâu nghiên cứu Cũng nghiên cứu lịch sử Đơng Nam Á, cơng trình nghiên cứu cơng phu - “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E Hall, giáo sƣ danh dự môn Lịch sử Đông Nam Á, trƣờng Đại học Luân Đôn, cho thấy rõ quan hệ giao lƣu kinh tế, văn hóa… nƣớc Đơng Nam Á có từ lâu đời lịch sử Tác phẩm vào lịch sử số quốc gia cổ đại Đông Nam Á thời hƣng thịnh, mở mang bờ cõi nhƣ đế chế vùng đảo: Srivijaya, Java vƣơng triều lục địa nhƣ: Ăngkor, Pagan, Đại Việt… Một tranh toàn cảnh đem lại cho ngƣời đọc kiến thức đại cƣơng thời gian dài lịch sử nhƣ nét khái quát kinh tế thể chế trị trƣớc ngƣời châu Âu tới Tuy vậy, nói mối quan hệ Kambuja Đại Việt đƣợc đề cập tới cách tản mạn Bên cạnh sách khái qt khu vực Đơng Nam Á, học giả nƣớc quan tâm đến việc nghiên cứu riêng quốc gia cụ thể Nhƣ sách “Đế quốc Khơme cổ đại” Lewrence Palmer Briggs Trần Thị Lý dịch thuật, sách tiếng viết Campuchia, tầm quan trọng quốc gia Phù Nam Chân Lạp đến với lịch sử Đông Nam Á Tác giả đƣa luận chứng minh cho luận điểm qua bi ký ghi chép ngƣời Trung Quốc Trong trang viết tác giả lại chủ yếu đề cập phát triển kiến trúc, nghệ thuật tôn giáo lịch sử vƣơng quốc Campuchia cổ đại mà chƣa nói đến quan hệ với nƣớc láng giềng Nhìn chung, với học giả nƣớc ngồi, nhiều có nghiên cứu mối quan hệ Đông Nam Á quốc gia khu vực, quốc gia với nhau, nhƣng dừng lại việc đƣa luận điểm mà chƣa sâu tìm hiểu mối quan hệ cụ thể vƣơng quốc có thời gian phát triển đến cực thịnh khu vực, hai quốc gia có chung đƣờng biên giới Đại Việt Kambuja Ở Việt Nam, học giả nƣớc ta chƣa có quan tâm nhiều tới mối quan hệ Ăngkor Đông Nam Á chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cách cụ thể Nghiên cứu thời kỳ phát triển huy hoàng lịch sử Campuchia cổ đại, học giả Việt Nam Nguyễn Văn Kim, Ngơ Văn Doanh, có nghiên cứu thời kỳ qua tạp chí về: “Sự hình thành phát triển vương quốc Chân Lạp” hay “Về chia tách Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp” PGS.TS Nguyễn Văn Kim, “Chân Lạp thời kỳ đầu (550-790)” hay “Chân Lạp: Đường tới kỷ ngun Ăngkor huy hồng (790-1000)” PGS.TS Ngơ Văn Doanh làm rõ hình thành, phát triển suy vong Chân Lạp hay gọi vƣơng quốc Kambuja giai đoạn 802-1432 tảng quan trọng mối quan hệ bang giao với quốc gia không khu vực Đông Nam Á mà cịn khu vực Đơng Bắc Á nhƣ Trung Quốc Các nghiên cứu có đề cấp tới lĩnh vực kinh tế, trị, quân Chân Lạp nhiên chƣa đặt chúng mối quan hệ với quốc gia giai đoạn định Các học giả Việt Nam quan tâm đến mối quan hệ Kambuja Đại Việt thời kỳ Angkor (802-1432), để tìm hiểu xem kỷ nguyên huy hồng quốc gia núi liền núi, sơng liền sông với Đại Việt, đặt mối quan hệ bang giao có hoạt động diễn diễn nhƣ Bài viết “Về quan hệ Đại Việt Chân Lạp kỷ XI-XVI”, “Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý, Trần (thế kỷ XI-XIV)” nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi đƣa số liệu thống kê cụ thể hoạt động triều cống Chân Lạp Đại Việt dƣới thời Lý, có lẽ thời kỳ quan hệ hai nƣớc diễn sôi động giai đoạn 802-1432 Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu quan hệ bang giao hai quốc gia Tuy nhiên, quan hệ đƣợc nghiên cứu giai đoạn ngắn (thời Lý – Trần) cịn chƣa có nghiên cứu đặt mối quan hệ Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor huy hoàng để so sánh phát triển hai nƣớc thời gian Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Vƣơng quốc Kambuja (Campuchia nay) thời kỳ Ăngkor (8021432) mối quan hệ Kambuja Đại Việt đối tƣợng nghiên cứu khóa luận Tất hoạt động hai quốc gia từ thƣơng mại, trị, triều cống, quân đƣợc tác giả tập trung phân tích để từ đƣa nhận định mối quan hệ sau Kambuja Đại Việt Trong bối cảnh nay, hai quốc gia gần gũi vị trí địa lý mà cịn giữ vị trí quan trọng quan hệ kinh tế, trị ngoại giao Campuchia với Việt Nam nên trình nghiên cứu sau đề tài để tác giả nghiên cứu sâu sắc Khung thời gian giới hạn đề tài nghiên cứu khóa luận từ năm 802 đến năm 1432 tức từ đầu kỷ IX đến kỉ XIV, thời gian tồn vƣơng triều Ăngkor lịch sử Campuchia Đây thời gian vƣơng quốc Kambuja đạt đƣợc phát triển thịnh vƣợng mối liên hệ với quốc gia Đông Nam Á diễn liên tục thƣờng xuyên lịch sử Còn Đại Việt, đến năm 938 quốc gia độc lập, trƣớc Đại Việt thời kỳ Bắc thuộc hoạt động ngoại giao diễn đơn hơn.Vì vậy, khóa luận tác giả phân ba giai đoạn: trƣớc kỷ X, từ kỷ XI đến kỷ XIV từ kỷ XV đến để làm sáng rõ mối quan hệ bang giao vƣơng quốc Kambuja Đại Việt thời kỳ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Trong qua trình tiến hành nghiên cứu, tác giả tìm kiếm nguồn tƣ liệu liên quan tới đề tài nhƣ: sách tiếng Việt, sách dịch từ tác giả nƣớc ngoài, sách tiếng Anh nghiên cứu tạp chí khoa học Ngồi ra, tác giả khai thác nguồn tài liệu từ hội thảo khoa học Trên sở tài liệu có đƣợc, tác giả tiến hành nghiên cứu theo phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp lịch sử: tác giả trình bày, phân tích nhân tố khu vực Đông Nam Á thời kỳ cổ trung đại tác động đến mối quan hệ vƣơng quốc Kambuja với Đại Việt Và mối quan hệ hai quốc gia theo trình hình thành, phát triển suy tàn vƣơng triều Ăngkor từ năm 802 đến năm 1432, nhƣ tình hình Đại Việt khoản thời gian Phƣơng pháp phân tích so sánh: tác giả dựa mốc kiện thời gian diễn biến cố để đƣa phân tích, so sánh để ngƣời đọc thấy đƣợc khác thời kỳ mối quan hệ Kambuja Đại Việt Phƣơng pháp phân kỳ: phƣơng pháp cho phép tác giả nghiên cứu mối quan hệ vƣơng triều Ăngkor với Đại Việt để làm sáng tỏ nội dung đặc điểm giai đoạn phát triển mối quan hệ với Đại Việt diễn lĩnh vực từ thƣơng mại, trị, quân triều cống Trong viết, tác giả sử dụng linh hoạt phƣơng pháp để tái lại cách chân thực lịch sử giai đoạn 802-1432 quan hệ bang giao vƣơng quốc Campuchia Đại Việt Đóng góp đề tài Khóa luận giới thiệu khái qt khu vực Đơng Nam Á tình hình Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor Hơn nữa, khóa luận góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ hai nƣớc suốt chiều dài lịch sử tạo điều kiện cho việc hợp tác phát triển, hƣớng tới thịnh vƣợng nhƣ việc biến hai nhà vua hùng mạnh việc chiếm quyền nhà vua Khmer đầy tham vọng có khả đánh sang Đơng sang Tây” [47,190] Nhà vua cơng sang phía Đơng ngồi mối quan tâm lãnh thổ Chămpa mà mối quan tâm khác lãnh thổ Nghệ An quốc gia Đại Việt Điều đƣợc minh chứng rõ 20 năm Chân Lạp lần công Đại Việt năm 1132,1137,1149 1150 Trong Đại Việt sử ký tồn thƣ có ghi lại: “Nhâm Tý, Thiên Thuận năm thứ (1132) (Tống thiệu hƣng năm thứ 2) Tháng Chân Lạp Chiêm Thành đến cƣớp châu Nghệ An… Xuống chiếu cho thái úy Dƣơng Anh Nhĩ đem ngƣời phủ Thanh Hóa châu Nghệ An đánh Chân Lạp Chiêm Thành, phá tan… Tháng 9, Lệnh hỏa dầu đô Phụng vệ Đinh Ngƣu dâng voi trắng Lệnh thƣ gia châu Nghệ An Trần Lƣu dâng ba ngƣời Chiêm Thành Trƣớc đâu bọn ngƣời thƣờng ẩn nấp chỗ hiểm yếu, bắt ngƣời châu Nghệ An đem bán cho nƣớc Chân Lạp, Lƣu đặt phục binh chỗ bắt đƣợc đem dâng” [14,306] Sự công Chân Lạp vào lãnh thổ Đại Việt diễn vào thời vua Surayavarman II đời vua kế tục tiếp tục đƣợc tiến hành vào năm 1137, 1149, 1150, 1216 1218 Đại Việt sử ký toàn thƣ ghi lại: “Đinh Tỵ, Thiên Chƣơng Bảo Tự năm thứ (1137), Mùa Xuân tháng giêng, châu Nghệ An chạy trạm tâu việc tƣớng nƣớc Chân Lạp Phá Tô Lăng cƣớp châu Xuống chiếu cho Thái Úy Lý Cơng Bình đem qn đánh Tháng châu Nghệ An động đất nƣớc sông đỏ nhƣ máu Cơng Bình sai Nội nhân hỏa đầu Đặng Khánh Hƣơng kinh sƣ đem việc tâu lên Cơng Bình đánh bại ngƣời Chân Lạp” [14,145] “Năm Đinh Mão hiệu Đạ Định năm thứ (1149) mùa thu, tháng 9, Chân Lạp tới cƣớp châu Nghệ An” [14,318] “Mậu Dần, Kiến Gia năm thứ (1218), (Tống Gia Định năm thứ 11) Chiêm Thành Chân Lạp tới cƣớp phá Nghệ An, Lý Bất Nhiễm đánh đƣợc, thăng tƣớc hầu, ban thực ấp 7500 hộ”; “Bính Tý, Kiến Gia năm thứ (1216) (Tống Gia Định 67 năm thứ 9) Chiêm Thành Chân Lạp tới cƣớp châu Nghệ An, châu bá Lý Bất Nhiễm đánh phá đƣợc” [14,318] Trong năm 1142, Chân Lạp dẫn lần đem quân sang công Nghệ An vƣơng triều Lý (vùng biên viễn phía Nam trung bình 16 năm lần Có năm Chân Lạp cơng hai lần năm (1128) mang quân tới xâm chiếm hai năm liên tiếp (1149 1150), khoảng thời gian lâu hai công 66 năm (từ năm 1150 đến 1216) có lần có quy mơ lớn Trong thời kỳ nhà Lý, Chân Lạp nƣớc công cƣớp phá Đại Việt nhiều mối tƣơng quan so sánh với nƣớc khác: lần xâm lƣợc nhà Tống (1076 1077) lần công Chămpa (Dƣới thƣời Lý, Chămpa xâm lƣợc Đại Việt vào năm 1020, 1043, 1132, 1137, 1150, 1166, 1177, 1216 1218) Trong lần Chân Lạp liên quân với quân Chămpa vào năm 1076, lần đem quân tới Đại Việt Chân Lạp quân đội nƣớc cƣớp phá Nghệ An [10,46] Một câu hỏi đặt ra, Chân Lạp lại công vào vùng đất mà nhiều vùng lãnh thổ khác quốc gia Đại Việt? Và vấn đề dƣới thời Lý, quan hệ Chân Lạp với Đại Việt diễn phƣơng diện trị - bang giao xung đột qn hay cịn có hoạt động khác? Tuy nhiên điều chứng tỏ vùng đất Nghệ - Tĩnh có vai trị quan trọng hệ thống thƣơng mại biển Đông giai đoạn sớm, đặc biệt kỷ XI-XIV Việc Chân Lạp liên tục phái đoàn đến triều cống Đại Việt, xen kẽ với cƣớp phá quốc gia với vùng đất Nghệ An kiện liên quan mật thiết với Nếu nhƣ dƣới thời Bắc thuộc, “những khó khăn giao thơng vịnh Bắc Bộ (do tảng đá nằm dọc ven biển vịnh Bắc Bộ cản trở trƣớc đƣợc Thái thú Cao Biền khắc phục) tạo điều kiện để miền trung Việt Nam, phần lãnh thổ thuộc Nghệ Tĩnh ngày nay, có vị trí quan trọng 68 tuyến giao thƣơng đƣờng biển khu vực” Sau Đại Việt giành độc lập năm 938, vị trí tiếp tục đƣợc củng cố, Miền Trung Việt Nam cửa ngõ cho hoạt động giao thƣơng đƣờng thủy khu vực, nơi mà hầu hết thƣơng nhân, khách hành hƣơng đoàn triều cống đặt chân tới trƣớc theo đƣờng sơng đến Giao Chỉ Dƣới cách nhìn quyền Thăng Long thời kỳ này, vùng Nghệ Tĩnh, vùng biên viễn phía Nam Tổ quốc giữ vị trí quan trọng trị - quân Nhiều lần nơi diễn xung đột, tranh chấp Đại Việt Kambuja 2.3 Quan hệ hai nƣớc sau kỷ XVI đến Những giai đoạn sau, đặc biệt dƣới triều Nguyễn mối quan hệ Kambuja Đại Việt đƣợc thắt chặt nhờ hoạt động thƣơng mại, triều cống, hôn nhân, quân đoàn kết chống giặc ngoại xâm Thực tế lịch sử chứng minh hàng ngàn năm qua, nhân dân Việt Nam Campuchia có mối quan hệ láng giềng, chia sẻ bùi, tƣơng thân, tƣơng ái, cải tạo tự nhiên chống ngoại xâm làm nên trang sử vẻ vang hai dân tộc Cũng từ đầu kỷ XVII, thơng qua quan hệ nhân việc chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả gái Ngọc Vạn cho vua Campuchia Chey Chestha II (1618-1625) [1,17], chúa Nguyễn Đàng Trong bƣớc đầu xác lập đƣợc ảnh hƣởng với triều đình Campuchia Nhƣng đến kỷ XIX phải tập trung lực lƣợng để giành giật quyền lực nƣớc nên ảnh hƣởng Campuchia bị hạn chế Trong phong trào Tây Sơn (1771-1789) nhân dân Campuchia liên minh với nghĩa quân Tây Sơn chống lại Nguyễn Ánh phong kiến Xiêm Khi giai cấp phong kiến hai nƣớc đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân Campuchia lại liên kết với nghĩa sĩ Việt Nam phong trào Trƣơng 69 Công Quyền – Pôkumpao để chống quân phong kiến bán nƣớc[30,67] Với liên minh này, nhân dân hai nƣớc thể tinh thần đoàn kết chống lại phong kiến Năm 1802, triều Nguyễn đƣợc thành lập, Việt Nam trở thành quốc gia phong kiến thống Theo Đại Nam thực lục từ Gia Long lên ngơi đến năm 1810 cử Tổng trấn thành Gia Định lúc Nguyễn Văn Nhân đƣa quân vào Campuchia theo cầu viện vua Campuchia Ang Chan, hai nƣớc thƣờng xuyên cử sứ giả qua lại giao hảo [1,18] Trong ấy, quan hệ Cambuchia Xiêm gặp nhiều mâu thuẫn Ngƣời Xiêm muốn chi phối hoàn tồn triều đình Campuchia Để giảm áp lực o ép mức Xiêm, vua Ang Chan định dựa vào triều Nguyễn Tháng năm Đinh Mão (1807) Ang Chan cử xứ giả sang Huế xin triều đình Nguyễn phong vƣơng [1,19] Đề nghị Ang Chan đƣợc chấp nhận Cho thấy triều Nguyễn lúc có ảnh hƣởng đáng kể khu vực, tạo lập vị trí ngang với Xiêm Campuchia Về phía triều Nguyễn, sau tái lập Ang Chan lên để quân lại “bảo hộ” Campuchia triều Nguyễn mặt củng cố địa vị Campuchia, mặt khác trì quan hệ hịa hảo với Xiêm Tuy nhiên, quan hệ Campuchia với Việt Nam ba mƣơi năm đầu kỷ XIX, sau tình hình hai nƣớc xoay quanh quan hệ với nƣớc thứ ba Xiêm Khiến cho mối quan hệ trị quân nƣớc ngày trở nên căng thẳng triều đình Huế Xiêm tung cố gắng cuối nhằm chiếm vị trí độc tơn Campuchia Do chiếm ƣu Xiêm quan hệ với Campuchia từ năm 1813 đến 1833, lại bên chiến thắng chiến tranh 1833-1834, triều Nguyễn đƣa quân chiếm đóng Campuchia thi hành nhiều sách nhằm thiết lập thống trị gạt bỏ ảnh hƣởng Xiêm đất nƣớc [2,29] Nhƣng sách độc đốn triều Nguyễn hành động bạo ngƣợc 70 quan quân nhà Nguyễn Campuchia gây bất bình lớn giới quý tộc, quan lại dân chúng Khơme, làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa rộng khắp chống lại quan quân nhà Nguyễn Xung đột chiến tranh kéo dài để lại hậu nghiêm trọng cho nƣớc, làm cho quan hệ láng giềng bị dạn nứt sâu sắc Trong thời gian dài quan hệ Campuchia với Việt Nam ln đề phịng, cảnh giác lẫn Tuy nhiên, hậu tai hại để lại học lịch sử mang tính thời sự: “chiến tranh đƣờng để giải tranh chấp khu vực” [2,30] Thời kỳ không kéo dài nhƣng phần ảnh hƣởng đến mối quan hệ hịa bình, thiện chí hai nƣớc Khiến cho bọn phản động có hội chia rẽ tinh thần đoàn kết Campuchia Việt Nam Thế kỷ XX, liên minh chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Campuchia chống quân Xiêm nhƣ hỗ trợ lẫn chống Pháp xâm lƣợc minh chứng thể hợp tác chặt chẽ hai dân tộc chống kẻ thù chúng tiến trình lịch sử Từ năm 1930 trở với đời Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng, truyền thống đồn kết hai nƣớc lại đƣợc nâng cao bƣớc, biến đổi chất thấm đƣợm tinh thần cách mạng hai dân tộc Sau kháng chiến chống Pháp thắng lơi, lịch sử đồn kết chiến đấu ba nƣớc Đơng Dƣơng lại phải tiếp tục với đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai kéo dài từ năm 1954 đến 1975 với thất bại hoàn toàn Mỹ Sau thắng lợi nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng, từ 17/4/1975, nhân dân Campuchia phải đƣợc hƣởng ngày hịa bình nhƣng quyền Pơn Pốt Iêng Xary đẩy đất nƣớc Campuchia vực thẳm họa diệt vong với lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội kì quái Đứng trƣớc họa diệt vong dân tộc Campuchia trƣớc nguy công lấn 71 chiếm đất đai Việt Nam bọn Pôn Pốt gây ra, đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia làm lại cách mạng mình, lật đổ chế độ diệt chủng đƣa đến đời nhà nƣớc Cộng hòa Nhân dân Campuchia Hiệp ƣớc hịa bình hợp tác hai nƣớc đƣợc ký hết ngày 18/02/1979 mở trang quan hệ hai quốc gia Mặc dù quan hệ hai nƣớc Việt Nam Campuchia trải qua thăng trầm lịch sử có bề dày từ xa xƣa truyền thống, ngày phát triển mặt, hợp tác toàn diện vƣơn lên trở thành quốc giàu mạnh không khu vực giới 2.4 Nhận xét Nhìn chung, mối quan hệ Kambuja Đại Việt không diễn phƣơng diện thƣơng mại, trị, bang giao mà cịn ghi dấu đậm nét xung đột quân Chân Lạp thƣờng xuyên cử phái đoàn tới triều cống Đại Việt xen kẽ vào cƣớp phá lãnh thổ nhằm vào Nghệ An Các kiện diễn có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ Trong quan hệ Đại Việt Kambuja, vùng Nghệ An giữ vị trí quan trọng nhân tố đƣợc nhắc đến trải dài qua triều đại Lý, Trần, Lê sơ Dƣờng nhƣ kỷ XI - XVI quan hệ Đại Việt – Chân Lạp dƣới thời Trần có mức độ cƣờng độ có phần mờ nhạt Tuy nhiên, suy xét cách cẩn trọng thấy hàm chứa cịn nhiều yếu tố mang tính nghịch lý Đó dƣới thời Lý – Trần, quan hệ trị có mối liên hệ mật thiết với quan hệ thƣơng mại Trong nhiều trƣờng hợp, nƣớc đến triều cống quyền Thăng Long nhằm mục đích xin bn bán đó, dƣới thời Lý, Chân Lạp đến triều cống Đại Việt nhƣng sử khơng thấy chép hoạt động giao thƣơng; cịn dƣới thời Trần, sử khơng ghi chép quan hệ trị - bang giao nhƣng cho biết hoạt động thƣơng 72 mại mang cấp nhà nƣớc diễn Đến thời Lê mối quan hệ dần suy giảm, khơng cịn diễn liên tục nhƣ trƣớc Trong lịch sử ghi nhận nhiều đợt cơng từ hai phía Kambuja Đại Việt từ kỷ X đến XV Điều khơng thể tránh khỏi quốc gia đạt đến độ phát triển định tham vọng mở mang bờ cõi, cƣơng vực lãnh thổ đặc biệt nhằm đe dọa nƣớc nhỏ hơn, thị uy quyền lực thơng qua ƣu quân giao tranh thƣờng xuyên diễn Hơn nữa, thời kỳ Ăngkor (802-1432) lại kỷ nguyên huy hoàng lịch sử Campuchia.Đại Việt dƣới thời Lý – Trần vƣơng quốc phát triển mạnh vào bậc khu vực Đông Nam Á 2.5 Tiểu kết Về quan hệ Kambuja - Đại Việt diễn không mối quan hệ thƣơng mại quan phƣơng phi quan phƣơng (thời Đinh tiền Lê) Thời nhà Lý mối quan hệ diễn chủ yếu phƣơng diện trị - bang giao Kambuja liên tục cử phái đến quyền Thăng Long Xét mối quan hệ đối sánh với quốc gia khác khu vực Kambuja đặt Đại Việt tầm nhìn quan trọng Mối quan hệ quốc gia Đại Việt, Kambuja, thời gian phức tạp chồng chéo Kambuja thƣờng cử sứ đồn tới quyền Thăng Long nhằm đảm bảo tính trung lập Đại Việt chinh phạt Chămpa cuối kỷ XII Xen vào lần tiến cống Kambuja công vƣơng quốc vào phía Nam lãnh thổ Đại Việt phần thể “tính chất liên minh lỏng lẻo thực thể trị bán đảo Đơng Dƣơng thời kỳ này” [12; tr 51] Thời kỳ bên cạnh hoạt động bang giao, triều cống nhƣ xung đột quân sự, hai nƣớc tiến hành hoạt động giao thƣơng qua vùng biên viễn Nghệ - Tĩnh Trong mối quan hệ Kambuja Đại Việt, vùng Nghệ An với thƣơng cảng đóng vai trị quan trọng quan hệ 73 trị, thƣơng mại an ninh quân nhân tố xuyên qua triều đại Bên cạnh đó, thời kỳ phát triển huy hồng Ăngkor mối quan hệ hai nƣớc diễn êm đẹp với hoạt động triều cống thƣờng xuyên Kambuja Đại Việt đặc sản quý giá trị Tuy nhiên, sau thời Ăng kor huy hồng, vƣơng quốc Kambuja lâm vào tình trạng suy thoái, Đại Việt sau thời Lê sơ rơi vào khủng hoảng chia cắt Kambuja trở thành đối tƣợng xâm lƣợc triền miên ngƣời Thái Trong chiến tranh xâm lƣợc Kambuja quân Thái cƣớp bóc, phá hủy nhiều đền đài, làng mạc, thành phố Những chiến tranh làm cho vƣơng quốc Kambuja suy yếu trầm trọng Quan hệ Việt Nam – Campuchia có biến đổi tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử, nội hai nƣớc tác động từ bên nhƣ khiêu khích, phá hoại lực thù địch hay chịu áp bức, bóc lột giặc ngoại xâm Tuy nhiên, bên xác định đƣợc chiến tranh giải vấn đề mà gây thêm thiệt hại to lớn Chính vậy, mối quan hệ đoàn kết, hợp tác, phát triển tiêu chí đƣợc đặt lên không Việt Nam Campuchia mà mục tiêu hàng đầu nƣớc khu vực giới 74 III KẾT LUẬN Từ kỷ IX đến kỷ XV, khu vực Đông Nam Á chứng kiến phát triển mạnh mẽ vƣơng quốc Kambuja không nội quốc gia mà cịn mở rộng bên ngồi với quốc gia khu vực Cùng với đó, kỷ X mở bƣớc ngoặt lớn lịch sử Đại Việt – trở thành quốc gia độc lập Từ kỷ thứ XI, quan hệ hai nƣớc có chuyển biến rõ rệt Các nƣớc thực sách mở cửa với nƣớc láng giềng nhằm giao lƣu bn bán, trao đổi hàng hóa, nhƣ việc thần phục nƣớc lớn… Ngoài ra, hoạt động giao tranh, mở rộng cƣơng vực lãnh thổ đƣợc đẩy mạnh Thế kỷ X đặc biệt X -XV khoảng thời gian lịch sử chứng kiến thời kỳ phát triển sôi động ngoại thƣơng, hải thƣơng nƣớc Một vƣơng quốc Kambuja bƣớc vào thời gian phát triển thịnh tri Đại Việt, quốc gia hùng mạnh khơng thể nằm ngồi dòng chảy thƣơng mại Mối quan hệ giao thƣơng hai quốc gia thời kỳ chủ yếu mối quan hệ phi quan phƣơng hoạt động nhóm thƣơng nhân nhỏ lẻ tiến hành, khơng phải hoạt động quy mơ thức mang tính nhà nƣớc Có thể hoạt động thƣơng mại luồng nhƣ nên thƣơng nhân khơng nhận đƣợc chào đón ủng hộ quyền Đaị Việt, trí gặp phải ngăn cấm trục xuất Cho nên mối quan hệ bang giao thƣơng mại thƣờng liền với thời kỳ hoạt động phái đoàn ngoại giao vƣơng quốc thƣờng kèm với hoạt động thƣơng nhân Mối quan hệ Chân Lạp với Đại Việt thời Lý diễn không mối quan hệ bang giao, triều cống hay thƣơng mại mà diễn mối liên hệ mặt quân Đặc biệt dƣới thời kỳ nhà Lý ghi dấu đậm nét xung đột quân Kambuja thƣờng xuyên cử phái đoàn tới triều cống 75 Đại Việt xen kẽ vào cƣớp phá lãnh thổ nhằm vào Nghệ An Với ý nghĩa quan trọng mặt địa tri địa quân điểm cực nam Đại Việt nguyên nhân nhiều giao tranh quân ác liệt thời kỳ Trong kỷ XVI, XVII, XVIII mối quan hệ Campuchia Việt Nam thật đa dạng phức tạp Vƣơng quốc Campuchia sau thời kỳ Ăngkor huy hồng rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài Nƣớc Đại Việt sau thời Lê sơ lâm vào tình trạng khủng hoảng bị chia cắt Quan hệ hai nƣớc khơng cịn đƣợc phát triển sơi động nhƣ thời kỳ trƣớc Thế kỷ XIX, XX lại thời kỳ quan hệ hai nƣớc xảy nhiều bƣớc thăng trầm, từ việc chống phong kiến đến chống ngoại xâm, nhiều xảy mâu thuẫn, xung đột có lúc tƣởng chừng khơng thể điều hịa đƣợc Nhƣng hai nƣớc láng giềng anh em, sông liền sông, núi liền núi, trình phát triển lâu đời nhân dân hai nƣớc xây đắp nên nhiều mối quan hệ gắn bó Nếu nhƣ hai nƣớc Việt Nam Campuchia có chung dịng Mêkơng, hai văn hóa dân tộc chúng dịng chảy Dịng chảy xuyên suốt từ lịch sử, đồng thời đƣa đến với phát triển hợp tác nhƣ hơm Đó tảng để nhìn lại chặng đƣờng qua mở chặng đƣờng tới mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam – Campuchia 76 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt Dƣơng Duy Bằng (2008), Quan hệ Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1802-1834, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (số 3) (tr20-30) Dƣơng Duy Bằng (2008), Quan hệ Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1834 -1848, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (số 3) George Coedès (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa viễn đơng, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội Nguyễn T.Phƣơng Chi, Nguyễn Tiến Dũng (2008), Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý-Trần (thế kỷ XI-XIV), Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tập 375 (số 7) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí , Quyển 2, Phần bang giao chí Ngơ Văn Doanh (2010), Về hai mơ hình thị cổ Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 10) Ngô Văn Doanh (2009), Chân Lạp thời kỳ đầu (550-790), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 6) Ngô Văn Doanh (2009), Chân Lạp đường tới kỷ nguyên Angkor huy hoàng (790-1000), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 7) Nguyễn Mạnh Dũng (chủ biên) (2013), Việt Nam khứ - Tư liệu nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Tiến Dũng(2010), Quan hệ Đại Việt với chân Lạp kỷ XI-XVI, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tập 415, (số 11) 11 Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam khứ, tư liệu nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 12.Dư địa chí (1969), in Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng ĐH KHXH NV (2004), Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb giới 14 Đại Việt Sử ký toàn thư (1998), TậpI, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15.Đỗ Trƣờng Giang (2007), Quan hệ thương mại Vương quốc Chămpa khu vực (thế kỷ X đến cuối ký XV), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tập 82, (số 1), tr 61-69 16 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Ngƣời dịch: Bùi Thanh Sơn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Mary Soamers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á từ hình thành tới đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào Campuchia giai đoạn 1991 – 2005, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (số 2) (tr.21-28) 19 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2004), Văn Hóa c Eo vương quốc Phù Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa c Eo (1944-2004), Nxb Thế Giới.,tr.247-256 20 Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2012), luận văn: “Mối quan hệ Kambuja với Đại Việt thời kỳ Ăng kor (802-1432)”, ĐH KHXH NV 21 Nguyễn Văn Kim (2008), Dấu ấn cổ xưa xã hội Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (số 6), (Tr.23-39) 22 Nguyễn Văn Kim (2010), Sự hình thành phát triển vương quốc Chân Lạp, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 10) 23 Nguyễn Văn Kim (2010), Về chia tách Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tập 128, (số 11) 78 24 Nguyễn Văn Kim (2010), Vị đối ngoại Thăng Long – Đại Việt với quốc gia Đông Nam Á thời kỳ Lý Trần, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (số 7) 25 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Việt Nam giới Đông Á cách tiếp cận liên ngành khu vực học, NXB Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam Đông Nam Á – cách tiếp cận Liên ngành khu vực học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27 Khâm Định Việt sử thông giám cương mục (2007), Tập I, Nxb Giáo Dục, Đà N ng 28 Khoa lịch sử, Trƣờng đại học Khoa học Xã hội nhân văn: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lịch sử Việt Nam tập từ kỷ X – XIV (2013), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Litana, Một nhìn từ biển: Bối cảnh vùng duyên hải miền Bắc Trung Việt Nam, dịch Nguyễn Tiến Dũng, Đại học văn hóa Hà Nội 31 Vũ Tuyết Loan (2007), 40 năm quan hệ Việt Nam – Campuchia nhìn lại triển vọng, tạp chí nghiên cứu Lịch sử (số 6)(Tr 66-73) 32 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Ngô, Đinh, tiền Lê – Lý, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 33 Lƣu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Vũ Duy Mền (2013), Lịch sử Việt Nam tập (từ khởi thủy đến X), Nxb khoa học – xã hội, Hà Nội 35 Momoki Shiro (1998), Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến XV– Nguyễn Văn Kim Hoàng Anh Tuấn dich in “Đông Á-Đông Nam Á: Những vấn đề lich sử tại” (2003), Nxb Thế giới 79 36 Lƣơng Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 38 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, (GS Hà Văn Tấn dịch, GS Phan Huy Lê giới thiệu, ThS Nguyễn Ngọc Phúc thích), Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Sakurai Yumi O (1996), Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ biển lục địa), Vũ Minh Giang (dịch), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á(số 4) 40 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, Nxb Văn hóa thơng tin , Hà Nội 41 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia (từ ngu n gốc đến nay), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 42 Phạm Việt Trung , Đỗ Văn Nhung , Chiêm Tế (chủ biên) (1997), Đất nước Cămpuchia lịch sử văn minh , Chuyên đề Lịch sử dùng trƣờng đại học, Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp , thƣ viện Đại học tổng hợp Hà Nội 43 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viên sử học, Lịch sử Việt Nam thường thức tập (từ khởi thủy đến năm 1858) (2014), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Việt Sử lược, (Trần Quốc Vƣợng dịch) (2005), Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 45 L.A.Xedop (1967), Đế quốc Ăngkor , Nxb Khoa học Max -cơ-va dịch, Trần Anh Tuấn, Thƣ viện Viện thông tin khoa học xã hội 80 - Tiếng Anh 46 David Chandler (2008), A history of Cambodia, Westview press publishers 47 Kenneth R Hall (2010), A History of Early Southeast Asia: Maritime Trade and Societal Development, 100–1500 48 Ian Mabbett and David Chandler (1995), The Khmers, Blackwell Publishers Ltd 108 Cowley Road Oxford 49 Nicholas Tarling (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Volume from Early Times to c.1800, Cambridge University Press 50.Geoff Wade (2009), An Early Age of Commerce in Southeast Asia, 900– 1300 CE 81 ... 43 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC KAMBUJA VÀ ĐẠI VIỆT THỜI KỲ ĂNGKOR (802-1432) 45 2.1 Quan hệ triều cống thƣơng mại Kambuja với Đại Việt 45 2.1.1 Mối quan hệ hai quốc gia trước... mối quan hệ Kambuja với Đại Việt giai đoạn huy hoàng lịch sử Campuchia: ? ?Mối quan hệ vƣơng quốc Kambuja Đại Việt thời kỳ Ăngkor (802-1432)? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xƣa đến mối quan hệ ngoại... đƣợc mối quan hệ lĩnh vực nào? Tốt đẹp hay khơng? Và mối quan hệ có tác động nhƣ đến ngày chƣơng khóa luận làm sáng tỏ điều 44 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC KAMBUJA VÀ ĐẠI VIỆTTHỜI KỲ ĂNGKOR

Ngày đăng: 12/09/2017, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Duy Bằng (2008), Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1802-1834, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (số 3) (tr20-30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1802-1834
Tác giả: Dương Duy Bằng
Năm: 2008
2. Dương Duy Bằng (2008), Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1834 -1848, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1834 -1848
Tác giả: Dương Duy Bằng
Năm: 2008
3. George Coedès (2008), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở viễn đông, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở viễn đông
Tác giả: George Coedès
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2008
4. Nguyễn T.Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng (2008), Về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Lý-Trần (thế kỷ XI-XIV), Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tập 375 (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Lý-Trần
Tác giả: Nguyễn T.Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2008
5. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí , Quyển 2, Phần bang giao chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
6. Ngô Văn Doanh (2010), Về hai mô hình đô thị cổ ở Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hai mô hình đô thị cổ ở Đông Nam Á
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2010
7. Ngô Văn Doanh (2009), Chân Lạp thời kỳ đầu (550-790), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân Lạp thời kỳ đầu
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2009
8. Ngô Văn Doanh (2009), Chân Lạp đường tới kỷ nguyên Angkor huy hoàng (790-1000), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân Lạp đường tới kỷ nguyên Angkor huy hoàng (790-1000)
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2009
9. Nguyễn Mạnh Dũng (chủ biên) (2013), Việt Nam trong quá khứ - Tư liệu và nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong quá khứ - Tư liệu và nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
10. Nguyễn Tiến Dũng(2010), Quan hệ Đại Việt với chân Lạp thế kỷ XI-XVI, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tập 415, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Đại Việt với chân Lạp thế kỷ XI-XVI
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2010
11. Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam trong quá khứ, tư liệu và nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong quá khứ, tư liệu và nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
12.Dư địa chí (1969), in trong Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí
Tác giả: Dư địa chí
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1969
13. Đại học Quốc gia Hà Nội, trường ĐH KHXH NV (2004), Đông Á, Đông Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á, Đông Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, trường ĐH KHXH NV
Nhà XB: Nxb thế giới
Năm: 2004
14. Đại Việt Sử ký toàn thư (1998), TậpI, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử ký toàn thư (1998)
Tác giả: Đại Việt Sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
15.Đỗ Trường Giang (2007), Quan hệ thương mại của Vương quốc Chămpa trong khu vực (thế kỷ X đến cuối thế ký XV), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tập 82, (số 1), tr. 61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại của Vương quốc Chămpa trong khu vực (thế kỷ X đến cuối thế ký XV)
Tác giả: Đỗ Trường Giang
Năm: 2007
16. D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Người dịch: Bùi Thanh Sơn, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D.G.E Hall
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 1997
17. Mary Soamers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á từ hình thành tới hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Đông Nam Á từ hình thành tới hiện đại
Tác giả: Mary Soamers Heidhues
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
18. Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Văn Cường (2009), Khái quát về quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào và Campuchia giai đoạn 1991 – 2005, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (số 2) (tr.21-28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào và Campuchia giai đoạn 1991 – 2005, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
19. Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2004), Văn Hóa c Eo và vương quốc Phù Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện văn hóa c Eo (1944-2004), Nxb Thế Giới.,tr.247-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hóa c Eo và vương quốc Phù Nam
Tác giả: Hội Khoa học lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thế Giới.
Năm: 2004
20. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2012), luận văn: “Mối quan hệ của Kambuja với Đại Việt thời kỳ Ăng kor (802-1432)”, ĐH KHXH và NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối quan hệ của Kambuja với Đại Việt thời kỳ Ăng kor (802-1432)”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w