1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 21

29 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 574,79 KB

Nội dung

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá Trờng Tiểu học nam tiến Thiết kế bài giảng lớp 4 Giáo viên : Trịnh Xuân Thiện Khu cốc Năm học: 2008 - 2009 Lịch giảng dạy Tuần 21 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Thứ Ngày Thời khoá Biểu Tiết (Buổi) Tên bài dạy Ghi chú Hai 03/11 Chào cờ 1 Đạo đức 2 Lịch sự với mọi ngời (Tiết 1) Toán 3 Rút gọn phân số Tập đọc 4 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Lịch sử 5 Nhà hậu Lê và việc tổ choc quản lý đất nớc Thứ Ba 04/11 Toán 1 Luyện tập Chính tả 2 Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài ngời LT&C 3 Câu kể: Ai thế nào Mĩ thuật 4 Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn Thể dục 5 Nhảy dây kiểu chụm hai chân TC: Lăn bóng Thứ T 05/11 Toán 1 Quy đồng mẫu số các phân số Kể chuyện 2 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Địa lý 3 Ngời dân ở đồng bằng Nam bộ Tập đọc 4 Bè xuôi sông La Âm nhạc 5 Học hát: Bàn tay mẹ Thứ Năm 06/11 Toán 1 Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp) Tập làm văn 2 Trả bài văn miêu tả đồ vật Khoa học 3 Âm thanh Thể dục 4 Nhảy dây kiểu chụm hai chân TC: Lăn bóng Kỹ thuật 5 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Thứ Toán 1 Luyện tập LT&C 2 Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào Khoa học 3 Sự lan truyền âm thanh Tập làm văn 4 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Thứ hai ngày 02háng 02ăm 2009 TUAN 21 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI 1. KIẾN THỨC: Giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải lòch sự với mọi người, 2. Thái độ: - Bày tỏ thái độ lòch sự với mọi người xung quanh. 3. Hành vi:Cư xử lòch sự vớ bạn bè, thầy cô ở trường, ởnhà và mọi người xung quanh. - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong gia tiếp với mọi người. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. HĐ2(1') Bài mới + Giới thiệu bài HĐ3(12') Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may” - GV kể chuyện lần 1. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn trang và bạn hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn đều gì? 3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Kết luận: Cần phải lòch sự với người lớn tuổi trong mọi - HS trả lời. - HS theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Thực hiện theop yêu cầu của GV. - Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. - Em sẽ khuyên bạn là: “lần sau, Hà nên bình tónh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”. - Em sẽ cảm thấ bực mình, không vui. Vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lòch sự với người lớn tuổi. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Học sinh theo dõi. - Tiến hành thảo luận. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh hoàn cảnh. HĐ4(15') Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí tình huống - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Lòch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình huống. - HS các nhóm nhận xét bổ sung. - Theo dõi và ghi nhớ. HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học. - Chuẩn bò bài tiết sau thực hành. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------- Toán:Tiết 101 RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 21 Thực từ … đến … Tên ngày Sáng 12/1 Toán Ôn Toán Sáng 13/1 tháng Tiết 1: Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Giáo viên môn dạy Tiết Địa lí Tiết 3:Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - : * GDKNS II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: (40 phút) 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : ài: : - Kiểm tra cũ: Bài : - - : - -C 10 15 - - = 10 : 10 = ; = 15 : 15 - 10 15 - ? 10 15 18 54 - - 4 - SGK - Trang 113 Bài 1: nhân) - àm cá 4:2 12 12 : = = ; = = 6:2 8:4 5:5 12 12 : 12 b, = = ; = = 36 36 : 12 10 : a, Bài 2: - - - - HS làm 72 ; ; 73 = 12 - Bài theo nhóm 3-4 em) - Củng cố, dặn dò : - sao? - -4 em) - sinh nghe- ? ? ? II/ Các hoạt động dạy – học:35 phút 1/ HDHS luyện đọc lại tìm hiểu bài: / Luyện đọc: QST 2/ Tìm hiểu bài: / HD đọc diễn cảm: 3/ Nhận xét - dặn dò: -NX Ôn Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I/Mục tiêu: giúp HS II/Các họat động dạy – học 1/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức 2/Thực hành BT 1/ VBT NX BT 2/ VBT NX BT 3/ SBT 3/NX – dặn dò NX NX 3/114 tháng Tiết Tin học Tiết Kĩ thuật Tiết 3:Toán Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy LUYỆN TẬP I Mục tiêu: II Các hoạt động dạy học: (38 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ sau : - Hs hát - ; 10 18 5:5   10 10 : Bài : Bài 1: (HS làm cá nhân) - ? - 48 48 :   ; 30 30 : 81 81 : 9 : 3     54 54 : 6 : 14 14 : 2 :2     ; 28 28 : 4 :2 25 25 : 5 :5     ; 50 50 : 10 10 :5 - - Bài 2:(HS làm cá nhân) - HS làm bài: ? - Ch Bài 3: (HS làm theo nhóm) 25 ? 100 làm - - - HS làm 25 20 100 - - - HS làm x3 x5 = x5 x 19 x x5 c  19 x3x5 a Củng cố, dặn dò : Tiết 4: Khoa học ÂM THANH I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: 10 ; b x x5 = 18 x8 x7 18 ? 15 15 15 - 15 l - 15 Bài 1: (HS làm cá nhân) - - - Bài 2:(HS làm cá nhân) - HS làm - - HD HS làm Củng cố, dặn dò : Tiết 2: Tập đọc I Mục tiêu: - BÈ XUÔI SÔNG LA B II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: (40 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : 15 - * Luyện đọc: - - ? - - * Tìm hiểu thơ: - - 1-2 HS - có hay? - - ài? Củng cố, dặn dò - 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu : - II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: ( 36 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : - 17 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: (37 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Bài mới: a.Giới thiệu - Ghi bảng đầu Hoạt động1 m) * CTH: sgk rung? - 18 Hoạt động Hoạt động GV ) ? Củng cố, dặn dò: - - - - 19 NX - NX ============== =============== BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Mục tiêu: - 20 -NX Tiết Thể dục Tiết Luyện toán Giáo viên chuyên dạy QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS II/ Các hoạt động dạy – học: 37 phút I/ Kt cũ : II/ Bài ôn : 1/ Gv giới thiệu lại cách quy đồng mẫu số phân số 11 2/Thực hành BT 1/22 a/ ng làm 3bài 1a,1b,1c BT 2/22 : Gv hdhs chon MSC 21 c) II Đồ dùng dạy –học : III.Các hoạt động dạy học: (40 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : 3.Bài : - HS hát - HS nêu b Cách - 12 - 12 : = ; x = 12 - - Bài 1: (HS làm cá nhân) - - - 7  14 = = 6  12 a Bài 2: (HS làm cá nhân) - - - Bài 3: (HS làm theo nhóm ) 22 14 12 Củng cố, dặn dò : Tiết 4: Luyện từ câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - II.Đồ dùng dạy học[] TJE[( 004> BDC BT/F4 14.04 Tf1 0 23 - GV Bài 2: (HS làm cá nhân) - hoa mà em yêu thích Củng cố,dặn dò: - - Tiết 24 u BUỔI CHIỀU Tiết Âm nhạc Giáo viên môn dạy Tiết Anh văn Giáo viên môn dạy Tiết Thể dục Giáo viên môn dạy Tiết Mĩ thuật Giáo viên môn dạy =================== ================== tháng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - 25 23 30 12 - HD làm Củng cố, dặn dò: - - HS nêu - HS làm 23 30 12 - Tiết Luyện toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ “TT” I/ Mục tiêu:Giúp HS II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: VBT hs 26 Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : - 27 Tiết Ôn Luyện từ câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: nào? II/Chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy- học: Ai nào? : BT2,3/29 BT4/29 28 -NX - 29 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 TUẦN 21 Tập đọc : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - §äc ch«i ch¶y, lu lo¸t toµn bµi, bíc ®Çu diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ND : Ca ngỵi anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xt s¾c cho sù nghiƯp qc phßng vµ x©y dùng nỊn khoa häc trỴ cđa ®Êt níc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nh chân dung trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS ®äc + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn.- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các số chỉ thời gian, …. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ,. . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - §oạn 1:Tõ ®Çu . vò khÝ. ý 1: Giíi thiƯu tiĨu sư nhµ khoa häc TrÇn §¹i NghÜa. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. + Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, mở SGK trang 21. - HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến vũ khí. + Đoạn 2 : Tiếp cho đến lô cốt của giặc. + Đoạn 3 : Tiếp cho đến nhà nước. + Đoạn 4 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - HS đọc đoạn 1 và trả lời theo yêu cầu của GV. Giáo viên Học sinh - Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước. -Chi tiÕt nµo cho thÊy ngay tõ thêi ®i häc «ng ®· béc lé tµi n¨ng xt s¾c? - ®ång thêi: cïng mét lóc. -§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×? §o¹n 2,3: N¨m 1946 . kÜ tht nhµ n- íc. -ý 2: Nh÷ng ®ãng gãp cđa gi¸o s T§N trong sù nghiƯp b¶o vƯ Tỉ qc vµ x©y dùng ®Êt níc. -T§N theo B¸c Hå vỊ níc khi nµo? -Theo em v× sao «ng l¹i cã thĨ rêi bá cc sèng ®Çy ®đ tiƯn nghi ë níc ngoµi ®Ĩ vỊ níc? + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghóa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. - Néi dung ®o¹n nµy lµ g×? §o¹n 4 : Cßn l¹i - ý3:Nhµ níc ®¸nh gi¸ cao nh÷ng cèng hiÕn cđa gi¸o s T§N + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có những cống hiến như vậy? - 1935 sang Ph¸p häc ®¹i häc,häc ®ång thêi c¶ 3 ngµnh. - N¨m 1946. - theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa Tỉ qc. + Đất nước đang bò giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Trên cương vò Cục trưởng Cục Quân giới, …, bon bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vò Chủ nhiệm y ban Khoa học và Kó thuật Nhà nước. + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. … và nhiều huân chương cao q. + Trần Đại Nghóa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước , tận tụy hết lòng vì nước, ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. Giáo viên Học sinh - §o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×? * Bµi v¨n ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. Néi dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước. - 4 TUẦN 21 Thø ……. ngµy … th¸ng 01 n¨m 2011 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2:TËp ®äc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ Mơc tiªu : - Bíc ®Çu biết đọc diễn cảm mét ®o¹n cđa bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. -Hiểu nội dung,ý nghóa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nỊn khoa học trẻ của đất nước. ( TL c¸c c©u hái ci bµi) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm. HS:Đọc trước bài tìm ý chính, ND của bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. KTBC(5’)Kiểm tra 3 học sinh : H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? H: Nêu đại ý của bài? 2/ Bài mới: (GT bµi: Nªu mơc tiªu ) HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH HĐ 1:(10’)Luyện đọc MT: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca. -Gọi một học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn Bài chia 4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). -Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài- giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh. -Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai. -Học sinh đọc theo nhóm. -Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài -Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài. HĐ 2: (15’)Tìm hiểu bài MT: - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Anh -Một học sinh đọc bài. -Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn -Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn. -Một học sinh đọc bài. -Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài. -1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. - Trần Đại Nghóa tên thật là Phạm Quang Lễ: quê ở Vónh Long; học trung học ở Sài hùng lao động, tiện nghi, cương vò, cục quân giới, cống hiến. -Gọi học sinh thầm đoạn 1: H: Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ Về nước? -> Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi H: Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghóa là gì? H:Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi H: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế nào? H: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được cống hiến như vậy? H:Nội dung chính của bài văn là gì? - Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng. ND: Bài văn ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. HĐ 3 :(10’) Đọc diễn cảm MT: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả 3 ngành: kó sư cầu cống- điện- hàng không, ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kó thuật chế tạo vũ khí . - đất nước đang bò giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. -Trên cương vò Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vò chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kó thuật nhà nước. - Năm 1948 , ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - Nhờ ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. -Học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung của bài- nêu ý kiến của nhóm – lớp bổ sung. Học sinh lắng nghe. -Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp với bài. kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946….của Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2009 Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I.MUC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân,. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: bóng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo 1-4 hàng dọc. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. - Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay.- - GV cho HS tập hợp theo hình tròn nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng. - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS tập hợp thành 4 hàng và đứng tại chỗ vỗ tay hát xong khởi động các khớp và đi đều theo 1- 4 hàng dọc. - Chạy chậm quanh sân tập sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn - HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. - HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. - HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây. - HS thực hành trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. - HS tập hợp 4 hàng dọc làm động tác thả lỏng. Tập đọc Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định : 2. Kiểm tra : -HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn: .Luyện đọc: GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS. - Gọi HS đọc nối tiếp lần hai. -Gọi một HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài -GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc bài. .Tìm hiểu bài: - Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác hồ về nước ? -Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. - Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ? - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Một học sinh đọc bài. - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Bài chia 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài -HS đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn. -1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba nghành : kĩ sư cầu cống, điện, hàng không ; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. - Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. - Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. * Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có) III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Bài Trống đồng Đông Sơn HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? - Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của ngời VN ta? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến bất khả xâm phạm Đoạn 2: Còn lại. - Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- ca, HS đọc phần chú giải. - Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cơng vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, b) Tìm hiểu bài. Đoạn 1: từ đầu đến bất khả xâm phạm + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì? ( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nớc, ông từ nớc Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ). Đoạn 2: Năm 1946 đến chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nớc. - Kỹ s Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn - HS đọc đoạn mình thích và nêu ý chính của bài. - GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc trong SGK . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - 1 vài HS nêu nghĩa một số từ. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1 - HS trao đổi để trả lời câu hỏi. - HS trình bày trớc lớp. - HS nhận xét bổ sung. - HS rút ra ý đoạn 1 - HS đọc đoạn 2 - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - HS nhận xét Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? Đoạn 3: Còn lại. - Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn nh vậy? ( Ông có những đóng góp to lớn nh vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nớc tận tuỵ ,) c) Đọc diễn cảm - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nớc trao tặng ông Trần Đại Nghĩa. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc thêm. - HS rút ý đoạn 2 - HS đọc đoạn còn lại - HS cả lớp trả lời câu hỏi. - 2 HS nối nhau đọc toàn bài. - HS nêu đại ý của bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu cách đọc diễn cảm. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. Toán Rút gọn phân số I: Mục tiêu: - Bớc đầu biết caựch rút gọn phân số và nhận biết đợc phân số tối giản. * Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT3. II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 3 a) 75 50 = 15 10 = 3 2 b) 5 3 = 10 6 = 15 9 = 20 12 - 1 học sinh - Nhận xét II: Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học về rút gọn phân số -HS ghi đầu bài 2. Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 15 10 . Tìm phân số bằng phân số 15 10 nhng có tử số và mẫu số bé hơn - Cho học sinh tự tìm 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 dựa vào tính chất của phân số - 1 học sinh tìm - Cho học sinh tự nhận xét về phân số 15 10 và 3 2 Tử số và mẫu số của phân số 3 2 đều bé hơn tử số và mẫu số Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui của phân số 15 10 - Phân số 3 2 = 15 10 Chốt: Ta nói rằng phân số 15 10 đã rút gọn thành phân số 3 2 -HS nhắc lại 3. Cách rút gọn phân số - Nêu ví dụ 1: rút gọn phân số 8 6 - Hớng dẫn học sinh thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên: 8 6 = 2:8 2:6 = 4 3 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên phân số 4 3 không thể rút gọn đợc nữa. Ta nói rằng phân số 4 3 là phân số tối giản và ... học: (40 phút) 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : ài: : - Kiểm tra cũ: Bài : - - : - -C 10 15 - - = 10 : 10 = ; = 15 : 15 - 10 15 - ? 10 15 18 54 - - 4 - SGK - Trang 113 Bài 1: nhân) - àm... cá 4: 2 12 12 : = = ; = = 6:2 8 :4 5:5 12 12 : 12 b, = = ; = = 36 36 : 12 10 : a, Bài 2: - - - - HS làm 72 ; ; 73 = 12 - Bài theo nhóm 3 -4 em) - Củng cố, dặn dò : - sao? - -4 em) - sinh nghe-... Củng cố, dặn dò : - - BUỔI CHIỀU 13 -Loa III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút - - HS t - 14 ? 15 15 15 - 15 l - 15 Bài 1: (HS làm cá nhân) - - - Bài 2:(HS làm cá nhân) - HS làm - - HD HS làm Củng

Ngày đăng: 11/09/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w