1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, 3 ở trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

61 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 770,12 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 1, 2, Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA - PHÚC N VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 1, 2, Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA - PHÚC N VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Trịnh Thị Xinh HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trịnh Thị Xinh tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng khoa học để tơi bước hồn thành khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu giáo viên khối lớp 1, 2, trường Tiểu học Xuân Hịa thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đây lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thầy bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Việt Hà LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc n - Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Thạc sĩ Trịnh Thị Xinh Các số liệu đề tài nghiên cứu trung thực, rõ ràng, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Việt Hà DANH MỤC VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt KNS Kỹ sống UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc WHO HS NXB Tố chức Y tế giới Học sinh Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.1.2 Khái niệm kỹ sống 1.1.3 Khái niệm học sinh tiểu học 1.2 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.2.1 Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.2.2 Các nguyên tắc giáo dục kỹ sống 1.2.2.1 Thay đổi hành vi 1.2.2.2 Trải nghiệm 11 1.2.2.3 Tiến trình 11 1.2.2.4 Thời gian - môi trường học 11 1.2.2.5 Tương tác 12 1.2.3 Các đường giáo dục kỹ sống 12 1.2.3.1 Giáo dục kỹ sống thực trước hết trình giáo dục nhà trường 12 1.2.3.2 Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua việc tiếp cận trụ cột giáo dục 13 1.2.3.3 Học kỹ sống thông qua đào tạo chun biệt hình thức hoạt động ngồi lên lớp 14 1.2.3.4 Thông qua dịch vụ tham vấn 15 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục kỹ sống 15 1.2.4.1 Tương tác người học người dạy 15 1.2.4.2 Nội dung chương trình tài liệu học tập 16 1.2.4.3 Q trình mơi trường học tập 16 1.2.4.4 Các yếu tố quản lý 16 1.2.5 Nhà trường tiểu học với vấn đề giáo dục kỹ sống 17 1.2.5.1 Kỹ giao tiếp 17 1.2.5.2 Kỹ tự nhận thức 18 1.2.5.3 Kỹ tự bảo vệ 18 1.2.5.4 Kỹ kiên định kỹ từ chối 18 1.2.5.5 Kỹ ứng phó với tình căng thẳng 18 1.2.5.6 Kỹ định 18 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên Xã hội 19 1.3.1 Quan niệm giáo kỹ sống 19 1.3.2 Môn Tự nhiên Xã hội 19 1.3.3 Mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 19 1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn Tự nhiên Xã hội 20 1.3.5 Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, với việc giáo dục kỹ sống 21 1.3.5.1 Tự nhiên - Xã hội lớp 21 1.3.5.2 Tự nhiên - Xã hội lớp 21 1.3.5.3 Tự nhiên - Xã hội lớp 22 1.3.6 Các phương pháp thường sử dụng trình giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 23 1.3.6.1 Phương pháp thảo luận nhóm 23 1.3.6.2 Phương pháp động não 23 1.3.6.3 Phương pháp đóng vai 24 1.3.6.4 Phương pháp trò chơi 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 1, 2, Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XN HỊA - PHÚC N - VĨNH PHƯC 27 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên 28 2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh khối 1, 2, vấn đề giáo dục kỹ sống 29 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 29 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 30 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên chất việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 30 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 31 2.2.3 Thực trạng nhận thức học sinh vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 32 2.3 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 33 2.3.1 Thực trạng nội dung giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 33 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 35 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 37 2.3.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 39 2.3.5 Thực trạng kết giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 41 Chƣơng 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1, 2, Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA - PHÚC YÊN VĨNH PHÖC 44 3.1 Nguyên nhân thực trạng 44 3.2 Những biện pháp khắc phục thực trạng 46 3.2.1 Đổi công tác quản lý 47 3.2.2 Nâng cao nhận thức lực giáo viên 47 3.2.3 Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục 47 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KNS lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày, giúp em thích ứng với thay đổi xã hội để sống cách an tồn khỏe mạnh Nhờ có KNS mà em làm chủ tình huống, thích nghi với sống không ngừng biến đổi Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp Học sinh tiểu học học sinh lứa tuổi nhi đồng, em hình thành giá trị nhân cách, thích khám phá, tìm tịi song cịn thiếu hiểu biết, chưa có kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động… Để giúp em tránh điều việc giáo dục KNS cho trẻ vơ cần thiết Từ tạo tảng vững để em hoàn thiện nhân cách sau Môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học tích hợp kiến thức lĩnh vực khoa học Vật lý, Hóa học, Sinh học… bao gồm chủ đề người sức khỏe, tự nhiên, xã hội Vì vậy, có nhiều ưu việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học, chủ đề “con người sức khỏe” Giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua môn học cụ thể việc làm cần thiết xu hướng đổi giáo dục Môn Tự nhiên Xã hội môn học chiếm ưu để tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh, nhằm giúp em nâng cao tâm lý xã hội, đáp ứng với thay đổi sống hàng ngày chống lại tác động xấu môi trường xung quanh Tuy nhiên lúc việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn học quan tâm thực thiện theo mục tiêu đặt dục KNS cho học sinh Cụ thể 19/20 giáo viên chiếm 95% sử dụng vật thay tranh, ảnh, mơ hình… 11/20 giáo viên chiếm 55% sử dụng vật thaath có 1/20 giáo viên chiếm 5% sử dụng phương tiện kỹ thuật khác tivi, máy chiếu, đài… Đồng thời vấn số học sinh cụ thể sau: Em Hoàng Thanh Tùng học lớp 1A3 hỏi: “Trong Tự nhiên - Xã hội 25: Con cá, em có quan sát cá thật hay xem máy chiếu khơng?” em trả lời: “Dạ thưa khơng ạ! Cơ giáo nói lớp trật nên không tổ chức cho chúng xem cá thật được, lớp khơng có máy chiếu nên chúng xem cá sách giáo khoa ạ” Em Nguyễn Nhƣ Quỳnh học lớp 2A5 hỏi: “Trong Tự nhiên - Xã hội 28: Một số lồi vật sống nước, em có quan sát loài vật thật hay xem máy chiếu?” em trả lời: “Cơ cho chúng em xem máy chiếu ạ!” Như vậy, qua kết khảo sát vấn số học sinh thấy có chênh lệch việc sử dụng phương pháp tiện học vì: Cơ sở vật chất nhà trường chưa đồng đều, thiếu thốn không đáp ứng yêu cầu môn học Việc sử dụng máy chiếu dạy học gặp số khó khăn như: thời gian, làm học sinh tập trung gây trật tự lớp khơng sử dụng cách Vì khó để sử dụng phương tiện vào dạy học Phần lớp giáo viên sử dụng vật thay tranh ảnh in sẵn sách giáo khoa vừa dễ chuẩn bị lại nhanh gọn Tuy nhiên điều hạn chế việc học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế sống Quỹ thời gian dành cho mơn học tương đối tiết/ tuần nên việc tổ chức cho học sinh quan sát vật thật cịn hạn chế, thường khơng đủ thời gian nên giáo viên sử dụng vật thật dạy mà vật dễ kiếm đơn giản Phương tiện dạy học yếu tố giúp giảm nhẹ công việc giáo viên 38 giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Sử dụng phương tiện dạy học thích hợp giúp giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh có tình cảm tốt đẹp với mơn học Vì để hình thành học sinh thói quen, KNS cần thiết q trình dạy học phải có đầy đủ phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học 2.3.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Để tìm hiểu thực trạng này, sử dụng câu hỏi sau: Để giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn Tự nhiên - Xã hội, thầy (cô) thường sử dụng hình thức dạy học sau đây: a Bài lên lớp b Dạy học theo nhóm c Giờ dạy thực hành, luyện tập d Tham quan ngoại khóa Kết thu sau: Bảng 10: Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Đối tƣợng Tổng số điều tra phiếu a b C d Giáo viên 20 20 (100%) (30%) 20 (100%) 13 (65%) Ý kiến Nhìn bảng số liệu ta thấy việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên - Xã hội để giáo dục KNS cho học sinh tiểu học giáo viên tiến hành phong phú nhiều hình thức khác Cụ thể: hầu hết giáo viên thực 39 giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức như: Bài lên lớp chiếm 100%, Giờ thực hành, luyện tập chiếm 100%, dạy học theo nhóm chiếm 6%, tham quan ngoại khóa chiếm 65% Như ta thấy được, thông thường giáo viên tổ chức dạy dạy học môn Tự nhiên - Xã hội cách đưa chủ điểm, giáo viên hỏi học sinh suy nghĩ trả lời sau giáo viên rút kết luận đưa tập, hướng dẫn, sau học sinh làm tập, giáo viên sửa bài, chốt kiến thức Với hình thức dạy học này, giáo viên dễ quản lí, đảm bảo thời gian, dễ bao quát, theo dõi học sinh Việc sử dụng phương tiện dạy học thuận tiện hơn, tạo điều kiện cho học sinh ý vào học mà không bị chi phối yếu tố ngoại cảnh thời tiết Tuy nhiên đối tượng học môn tự nhiên xã hội vật, tượng môi trường tự nhiên xã hội nên học tập tường khép kín làm cho học sinh khó quan sát, giáo viên phải dùng lời để giảng giải nhiều, nội dung dạy học khó bám sát vào thực tế cịn mang tính sách nhiều Khó kích thích tính tập thể, tinh thần hợp tác tương trợ lẫn học sinh Học sinh khó có hội để bộc lộ tính cách, sở trường riêng Học sinh bị gị bó, tầm nhìn nhỏ hẹp, khó liên hệ vào thực tế Để tổ chức cho học sinh học theo nhóm gặp khơng khó khăn sở vật chất nhà trường hạn chế, phòng học nhỏ hẹp, sĩ số lớp đông Nếu tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức gây ồn ào, thời gian ổn định tổ chức khơng đủ diện tích để kê bàn ghế Một hình thức dạy học hiệu với việc giáo dục KNS cho học sinh hình thức tham quan ngoại khóa lại chưa khai thác nhiều Đây hạn chế lớn Trong sống, tình xảy Học sinh cần giáo dục lúc, chỗ kịp thời Đôi phải cho em va chạm, làm quen với thực tế để trẻ có thói quen, hành vi, KNS cho phù hợp với thân 40 2.3.5 Thực trạng kết giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hịa - Phúc n Vĩnh Phúc Để tìm hiểu kết việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, trường Tiểu học Xuân Hòa Phúc Yên - Vĩnh Phúc trước hết cần xác định biểu cụ thể KNS học sinh Để xác định điều này, nghiên cứu tài liệu lí luận kết hợp với điều tra, vấn với giáo viên trường Câu hỏi đưa là: Theo thầy (cô) học sinh coi có kỹ sống cần có biểu nào? Tổng hợp phiếu điều tra từ vấn, phương án trả lời khác phong phú lại đề cập đén kỹ cụ thể gắn với lĩnh vực khác Các giáo viên cho học sinh coi có KNS cần có biểu như: Thứ trẻ cần có kỹ chăm sóc thân là: Biết tự phục vụ mình, tự bảo vệ trước tình nguy hiểm, nhậ biết giá trị thân Thứ hai trẻ cần có kỹ quản lý cảm xúc như: Trẻ biết thông cảm, chia sẻ với người , kiểm sốt tình cảm mình, có lịng tự trọng Thứ ba trẻ cần có kỹ giao tiếp: Biết thiết lập quan hệ với người khác, thương thuyết thuyết phục, có thái độ tự tin, giao tiếp tốt với người xung quanh Thứ tư trẻ cần có kỹ tổ chức như: Kỹ tổ chức hoạt động, kỹ làm việc nhóm, kỹ định, kỹ giải vấn đề Trên sở nhóm kỹ nói để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, sử dụng câu hỏi: 41 Ở trường Tiểu học Xn Hịa học sinh có kỹ sống gì? Khi hỏi vấn đề đa số giáo viên nói em có KNS như: Biết kính nhường dưới, lễ phép với ông bà, cha mẹ, biết tự phục vụ thân, giúp đỡ thầy cô giáo bạn lớp Mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, tích cực tham gia hoạt động tập thể, hòa đồng với bạn bè Tuy nhiên, số em chưa phân biệt đâu trò chơi lành mạnh không lành mạnh, em chơi trị chơi nguy hiểm như: Đá bóng phạm vi hẹp, trèo lên lan can, bồn hoa…; tình trạng trêu trọc bạn dẫn đến đánh chơi, số em ăn quà vặt trước cổng trường Các em chưa biết cách bảo vệ phòng ngừa số bệnh đơn giản thông thường cho thân Trên sở kĩ sống hình thành, để biết em có thái độ hành vi phù hợp Tôi sử dụng câu hỏi: Ở trường Tiểu học Xn Hịa học sinh có thái độ hành vi việc học tập, vui chơi? Khi hỏi vấn đề hầu hết giáo viên nói em có thái độ hành vi như: Các em có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng, có nâng cao lịng tự tin, tự trọng tơn trọng người khác, có lịng cảm thơng , nhân người người, có thái độ hành vi đắn người với người xung quanh Tuy nhiên số em cịn có hành vi thói quen sai lệch, chưa chuẩn vứt rác bừa bãi, đường dàn hàng ba, hàng bốn, không vỉa hè, ăn quà vặt… Thực trạng giáo dục KNS trường Tiểu học Xuân Hòa bước đầu đạt kết khả quan Các em có kiến thức cần thiết, để có sống lành mạnh, biết tự phát giữ gìn sức khỏe cho thân, gia đình, cộng đồng Từ hình thành kĩ cần thiết để thích 42 ứng với tình Sau em có thái độ hành vi chuẩn tình Tuy nhiên số em chưa KNS cần thiết hay có thái độ hành vi chưa đạt chuẩn Vì việc giáo dục KNS thơng qua mơn Tự nhiên - Xã hội nói riêng mơn học khác nói chung cần tăng cường thực 43 Chƣơng 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1, 2, Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÕA PHÚC YÊN - VĨNH PHÖC 3.1 Nguyên nhân thực trạng Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, sử dụng câu hỏi sau: Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, chưa đạt hiệu cao? Khi hỏi vấn đề này, giáo viên đưa nhiều ý kiến khác Tổng hợp ý kiến lại tơi rút ngun nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục KNS cho học sinh sau: Xuất phát từ trình độ, nhận thức, khả năng, lực giáo viên Giáo viên chủ thể trình giáo dục - người giữ vai trò lãnh đạo, đạo trình giáo dục KNS cho học sinh, thực tế hiểu biết giáo viên KNS chưa thực đầy đủ, toàn diện sâu sắc Việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học để giáo dục KNS cho học sinh chưa mềm dẻo, linh hoạt Một số giáo viên không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh nên nội dung chưa quan tâm cách đắn Mơi trường giáo dục KNS cịn hạn chế Mơi trường giáo dục đóng vai trị điều kiện cần đủ để giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu Nhưng thực tể mơi trường giáo dục cịn nhiều hạn chế như: Mơi trường vật chất thiếu thốn, phịng học, sân bãi nhỏ hẹp, chưa có phịng chun biệt khu vui chơi trẻ rèn luyện kỹ năng; kinh phí đầu tư cịn thấp, chưa có đầu tư phù hợp cho vấn đề 44 Mơi trường tinh thần: Đa số gia đình em bố mẹ bận với cơng việc mình, số gia đình bố mệ phải làm ăn xa khơng có thời gian quan tâm chăm sóc khiến cho em dễ bị ảnh hưởng, bị cám dỗ thói quen, hành vi xấu Ngồi ra, liên kết, phối hợp gia đình, nhà trườn, địa phương chưa có Một số gia đình có tư tưởng “trăm nhờ cơ”, khốn trắng cho nhà trường giáo Điều làm sức mạnh tổng hợp cần thiết công tác giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Môi áp trường học tập em nhiều lực Hiện nay, học sinh đến trường, giáo viên phụ huynh học sinh trọng đến việc em lĩnh hội tri thức khoa học mà quên ý nghĩa trình giáo dục gồm hai mặt: dạy học giáo dục Có nghĩa song song với việc truyền đạt tri thức khoa học phải xây dựng KNS cho em - kỹ để em thích ứng tồn xã hội Trong thời gian học văn hóa gần kín thời gian lớp, thấy đợt thi học kỳ, thi khỏa sát cuối năm để đánh giá chất lượng giáo dục mà chưa thấy có hình thức đánhthật nghiêm túc cụ thể để xem em giáo dục KNS sao? Các em hình thành, luyện tập kỹ nào? Mơi trường eo hẹp, thời gian gị bó khiến cho em trở thành “chú gà công nghiệp” có lý thuyết sng mà kỹ thực hành enm có hội để thể nghiệm kiến thức học vào thực tế Các yếu tố quản ký nhiều bất cập Để hướng dẫn thực giáo dục KNS cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, nhà quản lý phải tổ chức thực hệ thống văn có tính pháp chế Nhưng thực tế nhà quản lý chưa quan tâm đén công tác lập kế hoạch giáo dục KNS, công tác tổ chức hoạt động, huy động nguồn lực giáo dục KNS công tác đạo thực nội dung, chương trình giáo dục KNS cho học sinh Việc giảng dạy giáo dục KNS cho học sinh dừng lại tiết học, học, 45 môn học có đặc trưng bật liên quan mật thiết đến nội dung giáo dục KNS môn Đạo đức, Tự nhiên - Xã hội, Khoa học… khơng có tài liệu hay chun đề cụ thể liên quan đến vấn đề Công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, dạy học theoo hướng tích cực với việc đánh giá KNS học sinh chưa đổi phù hợp với yêu cầu Ngoài hoạt động giáo dục KNS phụ thuộc phần vào nguồn tài chính, sở vật chất, tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục KNS cho học sinh tiểu học điều cần thiết Tuy nhiên vấn đề chưa nhà quản lý quan tâm Học sinh chưa chủ động, tích cực tham gia vào trình giáo dục KNS Mong muốn bậc phụ huynh đưa đén trường tiếp thu nhiều tri thức khoa học tốt Do vậy, hoạt động ngoại khóa , vui chơi em hạn chế nên trẻ thường nhút nhát, chủ động trình hoạc tập tìm kiếm thơng tin Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giáo dục Những ngun nhân khiến cho việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học chưa hiệu Là giáo viên tiểu học tương lai nhận thấy cần phải tìm biện pháp để nâng cao kết giáo dục KNS cho trẻ, tạo hội cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống nhằm biến kỹ trở thành thuộc tính vững nhân cách trẻ 3.2 Những biện pháp khắc phục thực trạng Bậc Tiểu học coi móng “ngơi nhà nhân cách” trẻ “Ngôi nhà nhân cách” không phát triển bền vững không giáo dục KNS Do thấy cần phải có giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu dạy KNS cho trẻ Dựa ngun nhân mà tơi phân tích trên, ý kiến giáo viên với hiểu biết thân, xin mạnh dạn đưa số giải pháp để đảm bảo thực giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 46 3.2.1 Đổi cơng tác quản lý Cần có quan diểm đạo có tính chất pháp lý tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học mơn học nói chung thơng qua mơn Tự nhiên - Xã hội nói riêng Các cấp quản lý giáo dục, nhà trường cần có văn đạo thống tích hợp nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn Tự nhiên - Xã hội tới giáo viên để giáo viên có kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung dạy học mơn học với nội dung tích hợp giáo dục KNS Bên cạnh cần đổi cơng tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục, dạy học theo hướng tích hợp với việc đánh giá KNS học sinh, để hiểu đánh giá đúng, kịp thời KNS mà trẻ có q trình giáo dục Hoạt động giáo dục KNS phụ thuộc phần vào nguồn tài chính, sở vật chất, phải tăng cường đầu tư nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 3.2.2 Nâng cao nhận thức lực giáo viên Theo giải pháp hàng đầu việc đảm bảo tốt chất lượng giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Để làm điều đó, cán quản lý phải tạo điều kiện thời gian kinh phí để giáo viên theo học lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng lực giáo dục KNS cho học sinh Ngoài giáo viên phải gương sáng học tập rèn luyện, tích lũy tri thức, trải nghiệm thực tế Để truyền đạt, giáo dục cho trẻ giáo viên phải người có KNS, am hiểu vấn đề cách đầy đủ sâu sắc Có giáo viên đưa định hướng đắn việc tổ chức giáo dục KNS cho em cách hiệu 3.2.3 Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục Để hình thành học sinh KNS định, dừng lại tiết học lớp chưa đủ mà phải thường xuyên tổ chức cho em 47 hoạt động tham quan, ngoại khóa để đưa em vào thực tiễn sống, tổ chức trò chơi để em sống hoạt động tập thể… gặp gỡ giao lưu với chuyên gia bảo vệ sức khỏe, giao tiếp ứng xử… để giúp em tự tinh hơn, biết cách bảo vệ thân mình… Để thực hoạt động cần có đầu tư kỹ lưỡng nội dung, hình thức tổ chức phải tạo cho em niềm phấn khởi, hứng thú nhiệt tình tham gia vào hoạt động Muốn phải có có đầu tư kinh phí, cần có đóng góp tổ chức, tập thể, xã hội, gia đình… để em phát triển cách tồn diện 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học Kết trình giáo dục thành cơng đến đâu đánh giá xác học sinh Kết là: Các em rèn luyện KNS nào? Có hiểu biết để ứng xử tình diễn hàng ngày? Các em vận dụng kiến thức sống? Kết đo qua lần kiểm tra hay lần quan sát mà tổng hợp nhiều lần kiểm tra, tích lũy, cần có thời gian để kiểm chứng Công việc đánh giá không đơn giản mà cần phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Ba lực lượng phải thường xuyên có gắn kết, liên hệ với để có thơng tin kết kịp thời, từ có hướng giáo dục cho phù hợp 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có đổi cho phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục tiểu học coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Để tạo nên lớp người đáp ứng với địi hỏi xã hội khơng giáo dục cho em nội dung mà cần phải giáo dục cho em cách toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ KNS phải giáo dục lúc, nơi Đề tài tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, trường Tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Qua tìm hiểu, giáo viên nhận thức đắn việc giáo dục KNS cho học sinh Tuy nhiên giáo viên có nhận thức hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng việc giáo dục KNS dẫn đến việc giáo dục chưa đảm bảo thật tốt, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Để giáo dục KNS cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải đưa tình cụ thể, phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học đồng thời giáo dục cho em lúc nơi Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực giáo dục KNS cho học sinh là: - Đổi công tác quản lý - Nâng cao nhận thức lực giáo viên - Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục - Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học 49 Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng trường Tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Kiến nghị 2.1 Đối với địa phương Có chế quản lý an ninh, đời sống văn hóa người dân địa phương cách hiệu để đảm bảo an ninh trật tự, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục giá trị sống, KNS cho học sinh tiểu học 2.2 Đối với phụ huynh học sinh Để giáo dục KNS cho học sinh đạt kết tốt , phụ huynh học sinh cần pahir quan tâm nhiều nũa đến giáo dục em đình mình, tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, thâm gia hoạt động tập thể, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường xã hội 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường phải làm tốt công tác liên kết, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Nhà trường nên tổ chức cho học sinh thi, sân chơi bổ ích như: trạng nguyên nhỏ tuổi, thi nết đẹp đội viên… có lồng ghép câu hỏi, tình liên quan đến KNS Nhà trường có kế hoạch tổ chức cho học sinh tham gia buổi ngoại khóa, dã ngoại, tham quan … gắn với giáo dục KNS 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 1, NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội Nhiều tác giả (2010), Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học lớp 1, NXB giáo dục Việt Nam UNESCO: Kĩ sống - cầu nối tới khả người, Tiểu ban giáo dục, UNESCO (2003) Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (1997), Giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng, Một số vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí giáo dục số 204 (kì - 12/2008) 10 Nguyễn Quang Uẩn, Khái niệm kĩ sống xét theo góc độ tâm lý học, Tạp chí tâm lý học số (6/2008) 11 Nguyễn Thị Hường (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống dạy học Tự nhiên - Xã hội Tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học, NXB Hà Nội 12 Lục Thị Nga (2009), Tích hợp dạy kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học hoạt động lên lớp, NXB Giáo gục Việt Nam 13 Chu Shiu Kee - Understanding Life Swkijlls, Báo cáo hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống” Hà Nội (23 - 25/10/2003) 14 Hoàng Phê (2006), Từ diển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51 15 Life skills The brideg to human kapabilities, UNESCO education sector position paper, Draft 13 UNESCO 6/2003 16 Brolin & Dalozen 1979, Cioani 1988, Cronin, Lord & Wending 1991, Lewis & Taymens 1992 52 ... 32 2 .3 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 33 2 .3. 1 Thực trạng nội dung giáo dục KNS cho học sinh khối 1, 2, thông qua môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên. .. cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu - 812 học sinh lớp 1, 2, trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên Vĩnh. .. Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, đồng thời phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng,

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w