Phát triển kĩ năng giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lớp 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội

53 412 0
Phát triển kĩ năng giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lớp 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== DOÃN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ LỚP - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Nga HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Các thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non, khoa Sinh đã giúp đỡ em quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện để em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Việt Nga người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô giáo và các em học sinh trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội đã cùng hợp tác, tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập tại trường Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Doãn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lớp - tuổi tại Trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội” là kết quả mà em đã nghiên cứu qua đợt thực tập Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu của một số nhà nghiên cứu, một số tác giả khác Tuy nhiên đó chỉ là sở để em rút những vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của mình Đây là kết quả của cá nhân em, hoàn toàn không trùng với kết quả của các tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan này Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Doãn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm bản 1.2.2 Đặc điểm tâm - sinh lý của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng 12 1.2.3 Đặc điểm kĩ giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi 14 1.2.4 Vai trò của hoạt động phát triển kĩ giao tiếp qua giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 15 1.3 Thực trạng phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi ở Trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh Hà Nội 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ LỚP - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 18 2.1 Một số kĩ giao tiếp cần phát triển cho trẻ thông qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh 18 2.1.1 Kĩ giao tiếp lịch sự lễ phép 18 2.1.2 Kĩ giao tiếp phi ngôn ngữ 18 2.1.3 Kĩ sử dụng ngôn từ 18 2.1.4 Kĩ lắng nghe 18 2.1.5 Kĩ quản lí cảm xúc 18 2.1.6 Kĩ thuyết trình 18 2.2 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp thông qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi ở Trường Mầm non Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội 19 2.2.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 19 2.2.2 Tạo tình huống giao tiếp 20 2.2.3 Sử dụng tác phẩm nghệ thuật 21 2.2.4 Sử dụng trò chơi 22 2.2.5 Làm mẫu 24 2.3 Một số hoạt động phát triển phát triển kĩ giao tiếp thông qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi ở Trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội 25 2.3.1 Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp chào hỏi cho trẻ 25 2.3.2 Hoạt động phát triển kĩ xin lỗi cho trẻ giao tiếp 28 2.3.3 Hoạt động phát triển kĩ cảm ơn cho trẻ giao tiếp 30 2.3.4 Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp mời khách uống trà 33 2.3.5 Phát triển kĩ lắng nghe giao tiếp 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ LỚP - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 38 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 38 3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 38 3.3 Nội dung thực nghiệm 38 3.4 Tiến hành thực nghiệm 39 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt 39 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 39 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 39 3.5 Đánh giá 40 3.6 Kết quả thực nghiệm 40 3.6.1 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt 40 3.6.2 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt 41 3.6.3 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài I.C Vapilic đã từng nói: “Giao tiếp với người là một nghệ thuật mà không phải nắm bắt Bất kì phải học điều đó” Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sớng cá nhân các mối quan hệ xã hội Thông qua giao tiếp mà người lĩnh hội giá trị văn hóa tinh thần nền văn hóa xã hợi, ch̉n mực đạo đức để hình thành phát triển nhân cách Đối với trẻ mầm non, kĩ giao tiếp có vai trị rất quan trọng Nhờ có kĩ giao tiếp mà trẻ có thể hịa nhập vào mơi trường xã hợi dễ dàng Kĩ giao tiếp có được không nhờ bẩm sinh mà nó được hình thành phát triển trình sớng, qua hoạt đợng, trải nghiệm lụn tập, Vì vậy, dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết tập trung chú ý giao tiếp, biết bày tỏ quan điểm của lời nói, cử chỉ , nét mặt, biết lắng nghe… là nội dung quan trọng giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non Với trẻ từ - tuổi, các quan thể trẻ đã hoàn thiện Vốn từ của trẻ lên tới 2000 từ Trẻ đã có thể hát nhiều hát ngắn hay kể lại những câu chuyện trẻ được học từ cô, trao đổi ý kiến với bạn bè Với số lượng vốn từ phong phú khả sử dụng ngôn ngữ vậy trẻ đã có thể giao tiếp tốt Mặt khác, q trình tâm lí của trẻ ởn định các giai đoạn trước, trẻ đã có tư trực quan hình tượng Trẻ bắt chước rất nhanh các hành đợng của người lớn, trẻ tị mị ham học hỏi, biết đưa ý kiến bày tỏ cảm xúc của mình… Đây là thời điểm vô thuận lợi để giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp Hoạt động chăm sóc-vệ sinh trẻ em là một hoạt động diễn thường xuyên, liên tục và rất được chú trọng ở trường mầm non Đây là điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp qua những hoạt động này Tuy nhiên, ở trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh Hà Nội việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh chưa được giáo viên thực sự quan tâm ý Với những lí quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lớp - tuổi tại trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nợi.” Mục đích nghiên cứu Đưa một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lớp - tuổi ở trường mầm non Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu cở lý lận kĩ giao tiếp cho trẻ mầm non biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ 3.2 Tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ lớp 5-6 tuổi trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội 3.3 Tìm hiểu nội dung thói quen vệ sinh lớp 5-6 tuổi 3.4 Đưa số biện pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp qua nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5- tuổi ở trường mầm non Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ giúp cho trẻ có được kĩ giao tiếp tốt đồng thời góp phần quan trọng việc hồn thiện nhân cách cho trẻ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống và khái quát những tài liệu lí thuyết liên quan đến kĩ giao tiếp và phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát những kĩ giao tiếp mà trẻ biểu hiện quá trình học tập, vui chơi Tổng hợp kiến thức qua các đợt kiến tập, thực tập tại trường mầm non Cổ Loa 6.3 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên hướng dẫn để tìm được mấu chốt vấn đề, cách xử lí; đàm thoại với trẻ quá trình giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp 6.4 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành khảo sát thực tế nhiều lần về quá trình phát triển kĩ giao tiếp 6.5 Phương pháp xử lí số liệu Xử lí những số liệu khảo sát để xét mức độ trẻ có kĩ giao tiếp qua các lần đánh giá Đóng góp khóa luận - Hệ thớng mợt sớ vấn đề: Kĩ giao tiếp, phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi ở trường mầm non - Làm rõ thực trạng phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi trường mầm non - Đề xuất một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi trường mầm non NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới Giáo dục mầm non được được rất nhiều tác giả thế giới nghiên cứu và hầu hết các nghiên cứu đều quan tâm đến kĩ giao tiếp thông qua sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Tác giả Kak-Hai-Nodich người Đức đã nêu rõ ngơn ngữ của trẻ có mợt vai trị quan trọng q trình phát triển ngơn ngữ của trẻ ở từng giai đoạn là khác nhau.Trong mỗi giai đoạn, nhiệm vụ của người lớn giúp trẻ thâm nhập vào thế giới ngôn ngữ phong phú và đa dạng, dẫn dắt trẻ từ những âm “gừ, gừ” ở tuổi sơ sinh đến sử dụng, nắm vững ngôn ngữ thành thạo, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kĩ giao tiếp trí tuệ của trẻ Trẻ sơ sinh chưa có ngôn ngữ, chưa biết cách giao tiếp, bậc phụ huynh cần phải bắt đầu công việc can thiệp như: luyện âm, luyện giọng, luyện sau đó đến luyện nói Bằng những ví dụ, cách làm cụ thể, thiết thực tác giả đã giúp các bậc phụ huynh có ở giai đoạn lứa t̉i có thêm những kiến thức bản việc giáo dục dạy dỗ giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp Để nâng cao khả giao tiếp cho trẻ, tác giả Linda Maget đã giới thiệu những kỹ giao tiếp xã hội, giúp trẻ giải quyết những trở ngại việc kết giao bạn bè Muốn giúp trẻ giao tiếp phải tạo môi trường giao tiếp cho trẻ, phải cho trẻ học, chơi với bạn mới làm xuất hiện, nảy sinh nhu cầu giao tiếp Tác giả đã giúp cho phụ huynh có ở lứa t̉i mẫu giáo biết cách lựa chọn môi trường giáo dục phù hợp để trẻ phát triển kỹ giao tiếp Học giả Steven Gutstin cho để giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp cần phải hình thành phát triển mới quan hệ xã hội, giúp trẻ hiểu được bản 2.3.4 Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp mời khách uống trà Đề tài: Kĩ mời trà Đối tượng: Trẻ - tuổi Số lượng: 25 trẻ I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết mời khách dùng trà - Có kĩ mời trà: Lấy chén rót trà, bưng trà tay đặt về phía khách, vẻ mặt vui tươi Khi mời khách dùng trà ngửa lòng bàn tay về phía chén - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ - Trẻ lễ phép với mọi người II Chuẩn bị - bộ ấm chén - Bài đồng dao “Bé mời trà” III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Gây hứng thú Cô và trẻ đọc bài đồng dao “Bé mời trà” - Các vừa đọc bài đồng dao có tên - Trẻ trả lời là gì? - Chúng mình có muốn được giống - Trẻ trả lời em bé ngoan ngoãn bài đồng dao không? Nội dung 33 2.1 Đàm thoại - Tại có khách tới nhà chơi các - Trẻ trả lời phải mời khách uống trà? - Các mời trà khách thế - Trẻ trả lời nào? 2.2 Làm mẫu: - Cô làm mẫu lần không giải thích - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần kết hợp giảng giải: - Trẻ quan sát và lắng nghe có khách tới nhà, cô lấy chén, rót trà cho khách một cách từ từ, từng ít một, cẩn thận để trà không rớt ngoài, rót xong cô bưng tay đặt về phía khách, vẻ mặt vui tươi Khi mời khách dùng trà cô ngửa lòng bàn tay về phía chén mời khách một khách rõ ràng đủ nghe: “Cháu mời bác uống trà” (Tùy từng đối tượng giao tiếp để xưng hô cho phù hợp, nếu là cô thì mời cô, bác thì mời bác,…) - Cô vừa thực hiện kĩ gì ? - Trẻ trả lời - Cô mời một trẻ lên thực hiện cho cả - Một trẻ thực hiện và các trẻ lớp cùng quan sát 2.3 khác quan sát Tổ chức cho trẻ thực hiện Cô chia trẻ thành nhóm, mỗi nhóm - Trẻ chia nhóm và thực hiện trẻ Cô cho trẻ đóng vai thành một gia đình có ông bà, bố mẹ và trẻ Trẻ mời mọi người gia đình uống trà 34 kĩ Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét hoạt động trẻ vừa thực - Trẻ lắng nghe hiện - Khen ngợi tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động cách nhịp nhàng 2.3.5 Phát triển kĩ lắng nghe giao tiếp Đề tài: Kĩ lắng nghe Đối tượng: trẻ - tuổi Số lượng: 25 trẻ I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết lắng nghe ngừoi khác nói - Trẻ lắng nghe với thái độ chân thành, mắt nhìn vào người mình nói chuyện, không cắt ngang người khác nói - Rèn kĩ quan sát chú ý - Trẻ lịch sự, tôn trọng người khác II Chuẩn bị - Bài thơ “Bắp cải xanh” - Địa điểm: lớp học III.Tiến hành HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ CỦA TRẺ Gây hứng thú - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Bắp cải - Trẻ lắng nghe xanh” 35 - Các vừa được nghe bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Tại mà chúng mình lại biết đó là - Trẻ trả lời bài thơ “Bắp cải xanh”? Các ạ, kĩ lắng nghe rất - Trẻ lắng nghe quan trọng, nhờ lắng nghe mà các biết được rất nhiều điều Hôm lớp chúng mình cùng tìm hiểu về kĩ lắng nghe nhé Nội dung 2.1 Cô đàm thoại với trẻ - Lắng nghe là gì? - Trẻ trả lời - Tại chúng mình lại phải lắng - Trẻ trả lời nghe? - Chúng mình thể hiện sự lắng nghe - Trẻ trả lời thế nào? * Lắng nghe là biết im lặng người - Trẻ lắng nghe khác nói Lắng nghe giúp các hiểu được người khác muốn nói gì đồng thời thể hiện sự tôn trọng đối với người nói Các phải lắng nghe với thái độ chân thành, không được ngắt lời người khác, không được nhìn ngang dọc người khác giao tiếp với mình 2.2 Trò chơi: Mắt, mũi, cằm, tai - Cách chơi: Cô hát đến tên bộ phận - Trẻ lắng nghe nào, trẻ chỉ bộ phận đó khuôn mặt của mình Lần đầu cô hát chậm, sau đó 36 hát nhanh dần Cô thay đổi thứ tự các bộ phận vì thế nên trẻ phải thật chú ý lắng nghe - Luật chơi: Trẻ nào thực hiện sai phải nhảy lò cò quanh lớp - Cô tổ chức cho trẻ chơi, - Trẻ chơi trò chơi chơi cô quan sát, phát hiện trẻ nào thực hiện chưa đúng Kết luận - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô chuyển hoạt động cách nhịp nhàng uyển chuyển 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ LỚP - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ - tuổi Do đó mục đích thực nghiệm là để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và khẳng định tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất 3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm được thể hiện ở nhóm trẻ - tuổi Trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội - Số trẻ thực nghiệm : 25 cháu lớp, mẫu giáo lớn ( tuổi) A1; - Số trẻ đối chứng : 25 cháu lớp, mẫu giáo lớn ( tuổi) A2; Đặc điểm chung của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: - Trẻ khỏe mạnh ngoan ngoãn, trẻ của cả hai lớp đều được chăm sóc giáo dục theo chương trình đổi mới - Trình độ giáo viên: Đều là giáo viên thường xuyên đứng lớp tuổi, có kinh nghiệm dạy tốt, có trình độ đại học sư phạm Quá trình thực nghiệm được tiến hành tuần, từ ngày 13/02/2017 đến ngày 18/03/2017 3.3 Nội dung thực nghiệm Lựa chọn bài thực nghiệm dựa vào khung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với chủ đề “Bản thân”, chúng lựa chọn chủ đề nhánh “Tôi là ai” Sử dụng biện pháp trò chơi để kích thích hứng thú trẻ thực hiện kĩ giao tiếp cụ thể là kĩ giao tiếp lịch sự lễ phép - chào hỏi 38 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt - Kiến thức: + Trẻ biết chào hỏi gặp gỡ mọi người + Trẻ biết ý nghĩa của việc chào hỏi + Trẻ biết thế nào là chào hỏi đúng cách - Kĩ năng: + Trẻ thực hiện chào hỏi đúng quy cách: Khoanh tay, đầu cúi, vẻ mặt vui tươi,… + Rèn kĩ quan sát, chú ý, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: + Trẻ lịch sự lễ phép yêu mến mọi ngừơi xung quanh + Trẻ hứng thú hoạt động và thực hiện kĩ 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Phiếu kiểm tra kết quả thực nghiệm - Các đồ dùng, tư liệu phục vụ giảng dạy: + Chuẩn bị của cô: Bài hát “Chim vành khuyên” - Hoàng Vân Hệ thống câu hỏi đàm thoại Địa điểm: Trong lớp học + Chuẩn bị của trẻ: Trẻ ngồi hình chữ U, tâm thế thoải mái 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Lớp đối chứng: giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường; Không nhấn mạnh việc phát triển kĩ giao tiếp, chỉ nói vắn tắt - câu Ví dụ: Khi học bài thơ “Lời chào” cô giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi tất cả mọi người, trẻ được mọi người yêu quý 39 Lớp thực nghiệm: Giáo viên sử dụng phối hợp các biện pháp để giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động 3.5 Đánh giá Sau giảng dạy, chúng tiến hành thực nghiệm cách cho trẻ vận dụng kĩ được học vào hoàn cảnh thực tế và thông qua quan sát, phân tích khả thực hiên kĩ của trẻ để đánh giá Qua quan sát quá trình thực hiện kĩ giao tiếp chào hỏi ở cả hai nhóm, nhận thấy rằng: Có một số trẻ thực hiện kĩ này rất thuần thục, tự nhiên Không những thế, trẻ còn rất hứng thú và vui vẻ thực hiên Do vậy, chúng đã so sánh những trẻ ở nhóm đối chứng với nhóm trẻ thực nghiệm và đã đưa tiêu chí đánh giá sự phát triển kĩ giao tiếp của trẻ sau: Tốt: Trẻ thực hiện được kĩ chào hỏi đúng quy cách, thực hiện cách tự nhiên và hứng thú, không để cô phải nhắc nhở Khá: Trẻ thực hiện được kĩ đôi lúc còn lúng túng Trung bình: Trẻ thực hiện kĩ chưa tốt, nhiều lúc cô phải nhắc nhở 3.6 Kết quả thực nghiệm 3.6.1 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Bảng 3.1 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Tốt Xếp loại tiêu Lớp Số lượng chí Khá Số lượng % (Trẻ) Thực Kĩ nghiệm Đối chứng Trung Bình Số % (Trẻ) lượng % (Trẻ) 14 56 36 28 32 10 40 40 Kết quả bảng 3.1 cho thấy mức độ trẻ có kĩ giao tiếp đạt được là: Nhóm đối chứng Sau quan sát và phân tích cách trẻ thực hiện và áp dụng kĩ học tập thực tiễn đã thu được kết quả là chỉ có 28% số trẻ thực hiện kĩ tương đối tốt so với trẻ khác, còn chiếm số đông 32% trẻ thực hiện kĩ đạt loại khá, và tới 40% số trẻ thực hiện kĩ ở mức trung bình Nhóm thực nghiệm Do trẻ đã nắm được các kĩ bài học nên thực hiện trẻ không còn bỡ ngỡ mà trẻ thực hiện cách tự nhiên, trôi chảy Kết quả là có tới 56% tổng số trẻ thực hiện tốt, 36% trẻ thực hiện kĩ đạt mức khá và chỉ còn 8% trẻ thực hiện kĩ ở mức trung bình 3.6.2 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Bảng 3.2: Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Tốt Xếp loại tiêu Lớp Số lượng chí Khá Số lượng % (Trẻ) Thực Kĩ nghiệm Đối chứng Trung Bình Số % (Trẻ) lượng % (Trẻ) 19 76 20 36 10 40 24 Kết quả bảng 3.2 cho thấy mức độ trẻ có kĩ giao tiếp đạt được là: Nhóm đối chứng Qua bảng sớ liệu ta thấy nhóm lớp đối chứng có sự thay đổi rất ít Kết quả thu được có 36% số trẻ thực hiện kĩ tốt so với trẻ khác, còn 41 chiếm số đông 40% trẻ thực hiện kĩ đạt loại khá, và tới 24% số trẻ thực hiện kĩ ở mức trung bình Nhóm thực nghiệm Qua bảng số liệu ta thấy rõ sự thay đổi của nhóm thực nghiệm Do trẻ đã nắm được các kĩ bài học nên thực hiện trẻ không còn bỡ ngỡ mà trẻ thực hiện cách tự nhiên, trôi chảy Kết quả là có tới 76% trẻ thực hiện tốt, 20% trẻ thực hiện kĩ đạt mức khá và chỉ còn 4% trẻ thực hiện kĩ ở mức trung bình 3.6.3 Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Bảng 3.3: Mức độ trẻ có kĩ giao tiếp sau đánh giá đợt Tốt Xếp loại tiêu Lớp Số lượng chí Khá Số lượng % (Trẻ) Thực Kĩ nghiệm Đối chứng Trung Bình Số % (Trẻ) lượng % (Trẻ) 24 96 0 11 44 36 20 Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy mức độ trẻ có kĩ giao tiếp đã tăng lên rõ rệt Nhóm đối chứng: Trẻ có kĩ loại tốt tỉ lệ % tăng từ 36% lên 44%, loại khá giảm nhẹ còn 36% và loại trung bình giảm từ 24% còn 20% Như vậy mức độ phát triển kĩ của nhóm trẻ này ở mức bình thường 42 Nhóm thực nghiệm: Ở nhóm trẻ này sau đánh giá đợt 3; tỉ lệ % trẻ thực hiện kĩ tốt tăng lên rõ rệt , từ 76% lên tới 96% tức là hầu hết các trẻ đều đạt mức tốt Ở hạng mục khá chỉ còn trẻ (4%) và không có trẻ nào ở mức trung bình Kết quả thực nghiệm một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ - tuổi ở trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội cho thấy: Trước thực nghiệm, vì kĩ giao tiếp của trẻ chưa được các giáo viên thực sự quan tâm chú ý nên hiệu quả của việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ - tuổi ở cả nhóm (đối chứng và thực nghiệm) là tương đương và đều ở mức độ thấp Sau thực nghiệm, hiệu quả của việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ ở cả hai nhóm đều cao so với trước thực nghiệm Tuy nhiên hiệu quả của việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ ở nhóm thực nghiệm cao rất nhiều so với nhóm đối chứng Đặc biệt đến lần đánh giá đợt mức độ phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ đạt loại tốt chiếm gần 100% Như vậy, kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ các biện pháp phát triển kĩ giao tiếp có hiệu quả, khả thi, giả thuyết khoa học là đúng đắn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp qua các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi ở trường Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội”, chúng đã rút được những kết luận sau: Phát triển kĩ giao tiếp đóng vai trò quan trọng quá trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi Việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo phải được tiến hành thường xuyên liên tục có hệ thống, phải kết hợp chặt chẽ với việc cung cấp cho trẻ những kiến thức về kĩ giao tiếp, để giúp trẻ thực hành kĩ giao tiếp cách tự giác thuyết phục và hứng thú Thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ - tuổi ở trường mầm non hiện đã dần được quan tâm và chú trọng Phát triển kĩ giao tiếp được lồng ghép vào các hoạt động học hay bất cứ hoạt động nào bất kì thời điểm nào có thể Đưa một số biện pháp thiết thực nhằm giúp trẻ có kĩ giao tiếp tốt là: Làm mẫu, sử dụng tác phẩm nghệ thuật, trò chơi,… Trên sở phân tích phương pháp và nội dung phát triển kĩ giao tiếp người viết đã biên soạn được giáo án, hoạt động tổ chức rèn luyện, phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Kiến nghị sư phạm Trên sở những kết luận trên, chúng có những kiến nghị sau: Giáo viên cần xác định vai trò của việc phát triển kĩ giao tiếp đối với trẻ mầm non Cần nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ để làm sở đưa những biện pháp giáo dục phù hợp 44 Tăng cường mở các cuộc thi đua hội giảng với nội dung phát triển kĩ giao tiếp để giáo viên có những sáng kiến kinh nghiệm và trẻ được rèn luyện thường xuyên Trang bị cho các nhóm, lớp những phương tiện cần thiết cho việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ, đảm bảo việc rèn luyện kĩ thực hiện một cách có hiệu quả Cần có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức của trẻ, đồng thời tạo hội cho trẻ vận dụng những hiểu biết của trẻ vào thực tiễn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng, Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tâm lí học xã hợi, NXB Hà Nội, Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Đính, Giáo trình Tâm lí và Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử Kinh doanh và Du lịch, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Hoàng Thị Phương, Giáo trình Vệ sinh Trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình Giáo dục Hành vi văn hóa cho trẻ em tuổi, NXB Giáo Dục, 2006 Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lí trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Tâm lí học, NXB Thế giới - Trung tâm nghiên cứu trẻ em, Hà Nội, 1995 10 Nguyễn Minh Anh, Nhận biết và phát triển kĩ giao tiếp xã hội trẻ, tạp chí giáo dục học mầm non số 2, 2006 11 Kak - Hai - Nodich, Dạy trẻ học nói nào, NXB Giáo dục Hà Nợi, 1990 12 Lida Maget, Nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức, 2009 46 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Câu hỏi 1: Bao nhiêu trẻ biết tại phải chào hỏi? Câu hỏi 2: Bao nhiêu trẻ biết nào phải chào hỏi? Câu hỏi 3: Trẻ thực hiện kĩ chào hỏi thế nào? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Trong đó: Tốt: Trẻ thực hiện được kĩ chào hỏi đúng quy cách, thực hiện cách tự nhiên và hứng thú, không để cô phải nhắc nhở Khá: trẻ thự hiện được kĩ đôi lúc còn lúng túng Trung bình: trẻ thực hiện kĩ chưa tốt, nhiều lúc cô phải nhắc nhở ... giao tiếp cho trẻ 3.2 Tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ lớp 5- 6 tuổi trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội 3.3 Tìm hiểu nội dung thói quen vệ sinh lớp 5- 6 tuổi 3.4 Đưa số... GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ LỚP - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 2.1 Một số kĩ giao tiếp cần phát triển cho trẻ thông qua nội dung giáo dục thói quen vệ sinh 2.1.1... hoạt động phát triển phát triển kĩ giao tiếp thông qua nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội 2.3.1 Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan