1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kỳ phát triển kĩ năng giao tiếp ở trẻ bị tự kỷ

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 351,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH - NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN Tiểu luận cuối kỳ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRẺ BỊ TỰ KỶ Mơn học: Tâm lí học ứng dụng Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Văn Thảo Sinh viên thực hiện: Nhóm Tp Hồ Chí Minh ,ngày 27 tháng 03 năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH - NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN Tiểu luận cuối kỳ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRẺ BỊ TỰ KỶ Mơn học: Tâm lí học ứng dụng Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Văn Thảo Sinh viên thực hiện: Nhóm Tp Hồ Chí Minh ,ngày 27 tháng 03 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập mơn Tâm lý học ứng dụng tiến hành đề án cuối kì “PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRẺ BỊ TỰ KỶ”, chúng em nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ Chúng em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS.Trần Văn Thảo , người tận tình hướng dẫn, theo sát chúng em suốt trình thực đề án cuối kì Việc thực đề án chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề án hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tiểu luận nghiên cứu riêng nhóm Các số liệu, trích dẫn Tiểu luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Nếu khơng có trung thực nghiên cứu này, nhóm xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Nhóm 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASD Tự kỷ TTK Trẻ tự kỷ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .7 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Nhiệm vụ đề tài .8 1.3.Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa đề tài 1.5.1.Ý nghĩa lí luận .9 1.5.2.Thực tiễn 10 2.NỘI DUNG ĐỀ ÁN 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 10 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 11 1.1.1.Các nghiên cứu giới trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 11 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỹ 13 1.2.Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Khái quát chung tự kỷ trẻ em tự kỷ 15 1.2.2 Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ 17 1.3.Biểu trẻ tự kỷ giao tiếp .18 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 20 2.1 Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 20 2.1.1 Đánh giá chung kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 20 2.1.2 Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số: 21 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ 21 2.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ: 22 Chương KẾT LUẬN 22 3.1 Kết luận .22 3.2.Kiến nghị .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lí chọn đề tài Rối loạn phổ tự kỷ ( Autism Spectrum Disorders - ASD) trẻ em tình trạng ngơn ngữ, nhận thức, cảm giác với hành vi bị suy yếu phát triển so với người bình thường nên từ người mắc phải bệnh gặp nhiều khó khan sống từ học tập sinh sống Tình trạng rối loạn phát triển hệ thần kinh não số gen bất thường làm thay đổi cấu trúc số phận não Những rối loạn làm cho trẻ em khơng có khả hịa nhập với cộng đồng Điều cho thấy mức độ đáng nghiêm trọng hội chứng tới trẻ mặt thể chất tinh thần Trong khó khăn giao tiếp vấn đề cần tâm tới Giao tiếp yếu tố giúp người tạo nên mối quan hệ xã hội hình thành nên chất người Giao tiếp phương thức tồn phát triển cá nhân xã hội, chừng người cịn sống người cịn giao tiếp Giao tiếp tảng để định hướng cho việc hình thành nhân cách trẻ em Những bạn trẻ nhỏ giao tiếp để tiếp xúc với giới bên thể nên nhu cầu cá nhân Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ thường gặp khó khăn việc giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Kĩ giao tiếp em bị hạn chế dẫn đến gặp khó khăn việc khó hiểu lời nói người khác cách diễn đạt câu nói khơng dược mạch lạc nên có diễn đạt giọng nói em khơng có âm điệu, khơng nhấn giọng Đặc biệt em khó khăn việc giao tiếp mắt, cử dẫn đến không cảm nhận người khác nghĩ Những khó khăn gây nên trở ngại cho việc kết bạn tham gia hoạt động cộng đồng thêm vào bị kì thị xa lánh khiến cho trẻ cảm thấy mặc cảm tự ti Từ đó, trẻ dần bước vào “ vỏ tự kỷ” thích lập tránh giao tiếp, điều khiến cho việc giao tiếp khó khăn Tuy nhiên hiểu tạo môi trường giao tiếp thân thiện để hỗ trợ cho trẻ trẻ dễ dàng hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam nay, cơng trình nghiên cứu giao tiếp trẻ tự kỷ cịn ỏi Chính lí nêu nên chúng em định chọn đề tài “Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ” để làm đề án cuối kì Từ nhằm giúp có nhìn sâu cách giao tiếp đứa trẻ không may mắc phải bệnh tự kỷ 1.2.Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu lí luận, làm rõ thực trạng mức độ việc giao tiếp trẻ tự kỷ yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ Trên sở đề xuất số biện pháp tâm lí giáo dục nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 1.2.2 Nhiệm vụ đề tài - Xác định sở lí luận nghiên cứu kỹ giao tiếp trẻ tự kỉ - Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ - Đề xuất số biện pháp tâm lí - giáo dục nhằm phát triển kỹ giao tiếp trẻ tự kỉ 1.3.Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nhằm: + Thu nhập, xử lý, chọn lọc khái quát hóa vấn đề lý luận bản, kết nghiên cứu nước nước trẻ tự kỷ phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ + Xây dựng khái niệm công cụ cốt lõi đề tài 1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Trong đề tài tập trung nghiên cứu số nhóm kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ : Kĩ tập trung ý; kĩ bắt chước; kĩ hiểu ngôn ngữ; kĩ sử dụng ngôn ngữ; số yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ - Giới hạn: tập trung nghiên cứu kỹ giao tiếp trẻ nhỏ 1.5.Ý nghĩa đề tài 1.5.1.Ý nghĩa lí luận - Làm sáng tỏ khái niệm đặc trưng trình phát triển kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ, biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ làm phong phú sở lí luận giáo dục cho TTK - Xây dựng biện pháp phát triển cho trẻ tự kỉ đồng thời làm sở để xây dựng tài liệu hướng dẫn 1.5.2.Thực tiễn - Thông qua việc nghiên cứu đề tài mang lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng trẻ tự kỷ giúp người hiểu thêm kỷ giao tiếp trẻ tự kỷ, từ họ giúp đỡ đóng góp phần hỗ trợ cho đứa trẻ tự kỷ Điều tạo môi trường sống thân thiện cho đứa trẻ tự kỷ giúp phát triển kỹ giao tiếp chúng cách tích cực hết 2.NỘI DUNG ĐỀ ÁN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Xung quanh vấn đề tự kỷ có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học để biểu hiện, chất, nguyên nhân… hội chứng Tuy nhiên, để xác định rõ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ nghiên cứu cịn q ỏi chưa mang tính hệ thống Song tác giả nước nêu số quan điểm, đánh giá có liên quan đến vấn đề kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.1.Các nghiên cứu giới trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Những nghiên cứu giới trẻ tự kỷ: M Mahler cho tự kỷ biểu khơng bình thường xuất phát từ mối quan hệ mẹ Đứa trẻ sinh có mối quan hệ cộng sinh hịa với người mẹ, giai đoạn tự kỷ bình thường, sau đến giai đoạn chia cách cá nhân hóa (nảy sinh tâm lý cá nhân) Có số rối loạn q trình này, 10 điều khơng ổn giai đoạn tách mẹ cá nhân hóa Cơ chế tự kỷ gắn với khía cạnh hoạt hóa, phân biệt với thể người mẹ, nên đứa trẻ khơng có sức sống, ham muốn xã hội Chức trẻ tự kỷ mang ý nghĩa thái độ phịng vệ đứa trẻ, khơng thể xây dựng định hướng người mẹ Đứa trẻ dính chặt vào người lớn dùng họ phận để kéo dài thể Đây cách đứa trẻ gạt quyền người mẹ giai đoạn Cũng từ năm 60 kỷ XX, hiểu biết tự kỷ có thay đổi lớn lao Đặc biệt, nghiên cứu Michael Rutter cách chăm sóc, giáo dục cha mẹ khơng phải ngun nhân dẫn đến việc trẻ bị tự kỷ Trong năm 70 80 kỷ XX, người ta bắt đầu xem xét đến khái niệm phổ tự kỷ Trong sách “The Autistic Spectrum” (Hiện tượng Tự kỷ), Lorna Wing (1978) tìm dấu hiệu rối loạn tự kỷ liên quan đến nhân vật “Sư huynh Juniper” Theo nhận định bà, người có dấu hiệu tự kỷ như: không muốn giao tiếp, tiếp xúc; thờ với người xung quanh, thích hoạt động nhàm chán lặp đi, lặp lại; khơng hiểu đáp lại tình cảm người khác Tuy chưa khẳng định cách chắn Juniper có bị tự kỷ hay khơng, theo mô tả Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày thường gặp trẻ tự kỷ Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề giao tiếp trẻ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng mà trực tiếp vấn đề kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ, tơi thấy sở cho cơng trình sau nghiên cứu vấn đề kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Những nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ: Các tác giả Tara Winterton, David Warden, Rae Pica quan tâm đến vấn đề hình 11 thành kĩ giao tiếp cho trẻ nhỏ Họ yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển giao tiếp trẻ nhỏ như: hồn cảnh, mơi trường, gia đình, cộng đồng đặc điểm quan phát âm trạng thái thể trẻ Theo họ, vấn đề quan trọng tìm kiếm, quan sát sử dụng yếu tố để luyện tập kĩ giao tiếp cho trẻ Để nâng cao khả giao tiếp cho trẻ, tác giả Linda Maget giới thiệu kĩ giao tiếp xã hội, giúp trẻ giải trở ngại việc kết giao bạn bè Muốn giúp trẻ tự kỷ giao tiếp, phải tạo môi trường giao tiếp cho trẻ, phải cho trẻ học, chơi với bạn làm xuất hiện, nảy sinh nhu cầu giao tiếp Tác giả giúp cho phụ huynh trẻ tự kỷ biết cách lựa chọn môi trường canthiệp giáo dục cho trẻ tự kỷ phù hợp để trẻ phát triển kĩ giao tiếp Một số tác giả khác L.M Sipisuna, O.V.Dairinxcaia, T.A.Nhicôlôva đặc biệt quan tâm đến xúc cảm, tình cảm trình phát triển giao tiếp cho trẻ đưa phương pháp “cùng – xúc - cảm – – tình - huống” Điều quan trọng nhà giáo dục phải biết đặt vào vị trí trẻ để từ phân tích phản ứng trẻ (nghĩa phân tích tình cảm, ý nghĩ, hành vi xảy ra) tình cụ thể để tìm biện pháp giáo dục phù hợp 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam trẻ tự kỷ kĩ giao tiếp trẻ tự kỹ Nghiên cứu trẻ tự kỷ nói chung kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ nói riêng Việt Nam bắt đầu vào khoảng thập kỷ 80 kỷ XX Từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề trẻ tự kỷ nhiều ngành quan tâm nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, y học Một loạt trung tâm nuôi dạy trẻ tự kỷ đời, bệnh viện mở khoa để can thiệp cho trẻ tự kỷ, trường học mở lớp học chăm sóc – giáo dục trẻ tự kỷ điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu 12 Những nghiên cứu trẻ tự kỷ: Tác giả Nguyễn Văn Thành, Việt kiều sống Thụy Sỹ, xuất sách “Trẻ em tự kỷ - Phương thức giáo dục” Tài liệu phổ biến kiến thức cách chăm sóc, ni dạy rẻ tự kỷ Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh sách “Trẻ tự kỷ - Phát sớm can thiệp sớm” nêu vấn đề bản, chung cách phát sớm can thiệp sớm mà chưa nêu cách làm cụ thể nội dung can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, người Úc gốc Việt xuất sách "Để hiểu Tự kỷ" , "Nuôi bị Tự kỷ", "Tự kỷ trị liệu" ,giúp hiểu rõ tự kỷ trẻ em giúp cho phụ huynh biết cách chăm sóc, ni tự kỷ cách trị liệu cho trẻ tự kỷ Những nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ: Năm 2004, tác giả Đỗ Thị Thảo với đề tài “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ có tự kỷ chương trình can thiệp sớm Hà Nội” chưa đề cập đến mảng phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Năm 2007, tác giả Nguyễn Nữ Tâm An với đề tài “Sử dụng phương pháp TEACCH giáo dục trẻ tự kỷ Hà Nội” cho thấy góc nhìn vấn đề định hướng điều trị trẻ tự kỷ thông qua giao tiếp, cách vận dụng phương pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic and related Communication handicapped Children) vào trình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Năm 2008, tác giả Đào Thu Thủy với đề tài “Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non” [41] Đề tài thiết kế 20 tập phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ 24 – 36 tháng dành cho phụ huynh 13 Tuy nhiên chưa tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tập phát triển giao tiếp tổng thể Nghiên cứu gần tác giả Nguyễn Thị Mẫn về: “Giao tiếp cha mẹ trẻ mắc chứng tự kỷ gia đình Hà Nội” (2010) hạn chế bình diện giao tiếp bậc cha mẹ có tự kỷ với mình, bên cạnh nghiên cứu đề cập đến biểu trẻ tự kỷ thể trình giao tiếp với bố mẹ hành vi xa lánh bố mẹ, hạn chế biểu đạt ngơn ngữ q trình giao tiếp Nhìn chung, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu giao tiếp cho trẻ tự kỷ, chưa có nhiều cơng trình sâu vào việc nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có tác động định việc phát triển kĩ giao tiếp cịn thiếu cơng trình nghiên cứu kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Dođó, nghiên cứu kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ yêu cầu khách quan cần thiết 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái quát chung tự kỷ trẻ em tự kỷ - Tự kỷ (ASD) hay rối loạn phổ tự kỷ rối loạn phát triển đặc trưng khuyến khuyết giao tiếp xã hội, diện sở thích bị hạn chế hành vi lặp lặp lại - Tính chung giới,Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính tỷ lệ lưu hành ASD 0,76% dân số; nhiên, tỷ lệ chiếm khoảng 16% dân số trẻ em toàn cầu ( 16 ) Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh (CDC) ước tính khoảng 1,68% trẻ em Hoa Kỳ (US) ( tương đương số 59 trẻ) chẩn đoán mắc ASD Thời gian gần bệnh nhi chấn đốn ASD có xu hướng gia tăng phần áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán DMS-5 14 - ASD xảy tất nhóm chủng tộc, dân tộc điều kinh kinh tế xã hội, chẩn đốn khơng đồng nhóm Trẻ em da trắng thường xác định mắc ASD thường xuyên trẻ em da đen Mặc dù khác biệt dường giảm xuống, khác biệt tiếp tục khơng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe - ASD xảy tất nhóm chủng tộc, dân tộc điều kinh kinh tế xã hội, chẩn đoán khơng đồng nhóm Trẻ em da trắng thường xác định mắc ASD thường xuyên trẻ em da đen Mặc dù khác biệt dường giảm xuống, khác biệt tiếp tục khơng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngơn ngữ bệnh nhân khơng phải tiếng Anh - ASD phổ biến nam giới, tỷ lệ mắc ASD nam - nữ khoảng : Trong số nghiên cứu sư chênh lệch có khả biểu triệu chứng nữ rõ ràng hơn, mà họ cịn có nhiều khả che giấu thơng qua q trình gọi “ngụy trang”, tiếp tục cản trở việc chẩn đoán kịp thời Tương tự vậy, thành kiến giới định kiến ASD chứng rối loạn nam giới cản trở việc chẩn đoán trẻ em gái +Tự kỷ phân thành loại: Tự kỷ điển hình (bẩm sinh): loại tự kỷ phát trẻ sinh đến trước tuổi, trẻ có biểu phát triển chậm bình thường 2.Tự kỷ khơng điển hình: Trẻ phát triển bình thường từ 12 - 30 tháng tuổi, sau lại đột ngột khơng thể phát triển thoái triển kỹ học dấu hiệu khác Ngoài có hai loại rối loạn đặc trưng trẻ bị tự kỷ: 15 a) Trẻ thiếu tương tác giao tiếp xã hội b) Trẻ tự bó hẹp thân, sở thích cá nhân và/hoặc hoạt động bị hạn chế dẫn đến lặp lặp lại nhiều lần Cả hai tính phải có mặt độ tuổi nhỏ (mặc dù chúng khơng cơng nhận vào thời điểm đó) phải đủ nghiêm trọng để làm giảm đáng kể khả trẻ hoạt động nhà, trường học tình khác Các biểu phải rõ ràng so với mức phát triển bình thường trẻ điều chỉnh theo chuẩn mực văn hoá khác Ví dụ về sự thiếu tương tác giao tiếp xã hội bao gồm:  Thiếu hụt mặt giao tiếp xã hội và/hoặc tình cảm gia đình bạn bè (ví dụ, khơng bắt đầu khơng đáp ứng lại với tương tác xã hội trị chuyện, khó khăn việc bày tỏ cảm xúc )  Trẻ thường gặp khó khăn giao tiếp xã hội (ví dụ: khó diễn đạt ngơn ngữ thể, cử biểu đạt, giảm biểu cảm khuôn mặt cử và/hoặc giao tiếp mắt )  Thiếu hụt việc phát triển trì mối quan hệ (ví dụ, kết bạn, điều chỉnh hành vi với tình khác ) Những biểu mà cha mẹ nhận thấy trẻ việc chậm phát triển ngôn ngữ, tay vào đồ vật từ xa, không cha mẹ quan tâm chơi đùa điển hình Ví dụ về sự bó hẹp thân, có sở thích và/hoặc hoạt động lặp lặp lại bao gồm 16  Các hành động lời nói rập khn, lặp lặp lại (ví dụ: vỗ tay liên tục co ngón tay, lặp lại cụm từ đặc thù lời nói người khác, xếp đồ chơi)  Không thay đổi thói quen và/hoặc nghi lễ (ví dụ trẻ khó chịu có thay đổi nhỏ bữa ăn quần áo, có lễ nghi chào rập khn)  Các mối quan tâm cao, bất thường vật (ví dụ bận tâm với máy hút bụi, bệnh nhân lớn tuổi thường viết lịch bay)  Phản ứng mức phản ứng với kích thích đầu vào (ví dụ ghét số loại mùi vị, hoa văn, khơng có thay đổi rõ ràng với cảm giác đau nhiệt độ) 1.2.2 Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp trẻ tự kỹ “Tự kỷ khuyết tật phát triển có nguyên nhân từ rối loạn thần kinh làm ảnh hưởng đến chức não Tự kỷ xác định phát triển khơng bình thường kỹ giao tiếp, kỹ tương tác xã hội suy luận Trẻ nam nhiều gấp lần nữ giới mắc tự kỷ" “Tự kỷ rút lui cực đoan số trẻ em từ lúc bắt đầu sống, triệu chứng đặc biệt bệnh thấy, rối loạn từ cội rễ, khơng có khả trẻ công việc thiết lập mối quan hệ bình thường với người khác hành động cách bình thường với tình từ lúc chúng bắt đầu sống” thống nội dung cốt lõi khái niệm tự kỷ: “Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển, đặc trưng ba khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội có hành vi, sở thích mang tính hạn hẹp lặp lặp lại” 17 Biểu trẻ tự kỷ giao tiếp Mỗi trẻ mắc ASD có kỹ giao tiếp khác Có trẻ nói lưu lốt, có trẻ nói hồn tồn khơng thể nói (40%) Đơi bé nói lưu lốt lại gặp khó khăn nghe hiểu lời nói từ người xung quanh Khoảng 25% –30% trẻ em mắc chứng ASD nói số từ vào khoảng 12 đến 18 tháng tuổi sau khả Một số cịn lại mắc chứng chậm nói Ví dụ vấn đề giao tiếp liên quan đến ASD: Kỹ nói ngơn ngữ chậm phát triển trẻ bình thường Lặp lặp lại từ cụm từ nhiều lần Đảo ngược đại từ (ví dụ: nói “ba” thay “con”) Đưa câu trả lời không liên quan cho câu hỏi Khơng trỏ phản hồi (khơng nhìn theo tay người nói) Sử dụng hồn tồn khơng sử dụng cử (ví dụ: khơng vẫy tay chào tạm biệt) Nói hát giọng đều, giống rơ-bốt nói Khơng chơi trị giả vờ (ví dụ: khơng giả vờ cho búp bê ăn) Khơng hiểu trị đùa, chế nhạo trêu chọc( bị người khác trêu) Những trẻ mắc hội chứng ASD( rối loạn phổ tự kỷ) thường hay sử dụng ngôn từ theo cách khác lạ, trẻ ghép từ thành câu hồn chỉnh trẻ nói lúc từ, có trẻ biểu nói lặp lặp lại từ giống sau nghe từ người Ví dụ, bạn hỏi em bé bị ASD, "Cháu có muốn uống nước trái khơng?" đứa trẻ lặp lại "Cháu có muốn uống nước trái khơng?" thay trả lời câu hỏi bạn Mặc dù nhiều trẻ bình thường trải qua giai đoạn lặp từ nghe được, thường không ba tuổi 18 Những trẻ bị ASD gặp khó khăn sử dụng hiểu cử chỉ, ngôn ngữ thể giọng nói Ví dụ, trẻ khơng hiểu ý nghĩa việc vẫy tay chào tạm biệt không vẫy tay người khác vẫy với trẻ Nét mặt, chuyển động cử khơng thể khớp với chúng nói (trẻ mắc ASD mỉm cười nói điều buồn) Những trẻ mắc ASD dễ lẫn lộn đại từ, chúng nói “con” nghĩa muốn nói “bạn” ngược lại Giọng nghe đều rơ-bốt the thé Khi trị chuyện với trẻ, bạn bắt gặp trẻ đứng gần bạn gắn bó với chủ đề trị chuyện q lâu Có vẻ chúng nói nhiều điều chúng thực thích, trị chuyện qua lại với Một số trẻ có kỹ ngơn ngữ tốt, nói người lớn, khơng thấy “thói quen nói trẻ con” thường gặp đứa trẻ khác Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ 2.1 Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ 2.1.1 Đánh giá chung kĩ giao tiếp trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ thường gặp nhiều khó khăn vấn đề giao tiếp xã hội, bao gồm việc giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Điều dẫn đến khó khăn việc thiết lập trì mối quan hệ với người khác Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tất trẻ tự kỷ có kỹ giao tiếp - Những trẻ tự kỷ có kỹ giao tiếp khác nhau, tùy thuộc vào mức độ tự kỷ trẻ mức độ hỗ trợ giáo dục mà trẻ nhận Các kỹ giao tiếp bao gồm việc sử dụng ngơn ngữ, kỹ nghe, kỹ xã hội kỹ giao tiếp phi ngơn ngữ 19 Vì vậy, đánh giá chung kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ làm chung cho tất trẻ tự kỷ mà phải dựa trường hợp cụ thể mức độ khó khăn giao tiếp trẻ Việc cung cấp hỗ trợ giáo dục phù hợp quan trọng để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ - Bên cạnh khó khăn giao tiếp, trẻ tự kỷ có vấn đề khác khó khăn việc đọc hiểu ngơn ngữ, khó khăn việc hiểu ngơn ngữ phi ngơn ngữ (ví dụ biểu cảm khuôn mặt cử người khác), vấn đề độ nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng xúc giác Việc hiểu chấp nhận khó khăn quan trọng để tăng cường kh ả giao tiếp trẻ tự kỷ - Ngồi ra, có nhiều phương pháp chương trình hỗ trợ để giúp trẻ tự kỷ phát triển kỹ giao tiếp Điều bao gồm chương trình giáo dục đặc biệt, hoạt động tương tác xã hội hoạt động kỹ giao tiếp Chương trình phương pháp phải thiết kế cá nhân hóa để đáp ứng nhu cầu mức độ khó khăn giao tiếp trẻ 2.1.2 Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ so sánh theo biến số: - Mức độ sử dụng ngôn ngữ: Một số trẻ tự kỷ có khả sử dụng ngôn ngữ tốt so với trẻ khác Các trẻ sử dụng câu đơn giản từ ngữ để truyền đạt ý tưởng Trong đó, số trẻ tự kỷ khác có khả sử dụng ngôn ngữ hạn chế không sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - Kỹ xã hội: Một số trẻ tự kỷ có khả tham gia hoạt động xã hội tốt so với trẻ khác Các trẻ tương tác với người khác cách tự nhiên thoải mái hơn, thiết lập trì mối quan hệ với 20 người khác Trong đó, số trẻ tự kỷ khác có khả xã hội hạn chế gặp khó khăn việc thiết lập trì mối quan hệ - Kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ: Một số trẻ tự kỷ có khả hiểu biểu phi ngơn ngữ (ví dụ cử chỉ, biểu cảm khn mặt) tốt so với trẻ khác Các trẻ dễ dàng hiểu biểu phi ngôn ngữ người khác sử dụng chúng để giao tiếp.Trong đó, số trẻ tự kỷ khác có khả hiểu biểu phi ngôn ngữ hạn chế “Các biến số số ví dụ khơng phải tồn biến số sử dụng để so sánh kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ.” 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ Các yếu tố ảnh hưởng :Khả trẻ, lực người GV, môi trường gia đình, mơi trường bạn bè, mơi trường lớp học, mơi trường xã hội 2.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ:  Gọi tên trẻ thường xun, ln nhìn vào mắt nói với trẻ, đưa đồ chơi ngang tầm mắt cho trẻ nhìn thấy, có cử giao tiếp kèm theo để trẻ dễ hiểu ý Dạy cử điệu giao tiếp  Dạy trẻ thứ phải nhắc nhắc lại nhiều lần để trẻ nhớ làm thành thạo dần  Hoạt động thay phiên, đến lượt để trẻ biết có người có ta, biết tương tác với người khác  Gợi ý cầm tay việc lời để tạo điều kiện cho trẻ thực điều mong muốn 21  Luôn giữ vui vẻ liên tục để gây hứng thú trẻ trì ý muốn tiếp tục học tương tác  Giúp trẻ hiểu cha mẹ nói: Chỉ nên nói câu ngắn, nói chậm, nhấn mạnh từ bảo rõ ràng  Giao tiếp tranh, ảnh : Sử dụng hệ thống tranh, biểu tượng phản ánh thực tế để dạy trẻ sử dụng giao tiếp,  Dạy trẻ hoạt động sinh hoạt hàng ngày: ăn uống, vệ sinh, làm số việc nhà,  Sử dụng âm nhạc  Cùng xem sách, đọc sách: Kể chuyện theo tranh, Chương KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.1.1 Sau tìm hiểu tài liệu internet cho thấy TTK đứa trẻ chậm trễ ngơn ngữ nói ngơn ngữ nói khác thường; giao tiếp tương tác kém, có hành vi rập khuân, định hình, khả trừu tượng Mỗi TTK có đặc điểm khác có điểm chung khó khăn giao tiếp 3.1.2 Hơn nữa, trường mầm non thành phố lớn có nhiều TTK theo học mà số hạn chế cần điều chỉnh số lượng trẻ đông, nhận thức giao viên kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy cho TTK…, cần tăng cường thiết lập mối quan hệ gia đình nhà trường q trình chăm sóc dạy trẻ, cần có chế độ ưu đãi dành cho giáo viên dạy hòa nhập 3.1.3 Để giúp TTK phát triển KNGT cần cần phương pháp tác động giáo viên phù hợp bên cạnh cần có sựu phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Trẻ cần quan tâm, can thiệp sớm, GDHN 22 tốt khắc phục khiếm khuyết trẻ, để trẻ tự tin giao tiếp, học kiến thức văn hóa, hòa nhập với cộng đồng trở thành người có ích xã hội 3.2.Kiến nghị Em nhận thấy Việt Nam giới có nghiên cứu đề tài nên thơng qua đề án cuối kì này,chúng em mong muốn gia đình xã hội để ý quan tâm nhiều đến trường hợp em tự kỷ Từ giúp em có mơi trường phù hợp để phát triển kỹ giao tiếp,hòa nhập sống vui vẻ ngày.Mong cho đề tài nghiên cứu phát triển rộng rãi nhiều Việt Nam giới Tài liệu tham khảo  BSCKI Nguyễn Đình Tuấn,Tự kỷ: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị,20/3/2023,từ Thạc sĩ, Bác sĩ Quách Thúy Minh - Bác sĩ tâm lý Nhi - Đơn nguyên Kỹ thuật cao Điều trị bại não Tự kỷ - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City,Giao tiếp với trẻ tự kỷ nào?,20/3/2023,từ giasutainangtre.vn@gmail.com, info@giasutainangtre.vn,kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ từ đến tuổi ,20/3/2023, Đỗ Mạnh Cường,Trẻ tự kỷ thay đổi cách giao tiếp kỹ xã hội nào?,20/3/2023, Stephen Brian Sulkes , MD, Golisano Children’s Hospital at Strong, University of Rochester School of Medicine and Dentistry,Tự kỷ,20/3/2023, 24

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w