1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ từ 16 đến 30 tháng tuổi và đánh giá kết quả thay đổi nhận thức, thái độ của phụ huynh về rối loạn phổ tự kỷ bằng giáo dục truyền thông từ n

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG HỒNG BẢO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ TỪ 16 ĐẾN 30 THÁNG TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY ĐỔI NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ BẰNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2022 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG HỒNG BẢO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ TỪ 16 ĐẾN 30 THÁNG TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY NHẬN THỨC THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ BẰNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản Lý Y Tế Mã số:8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN LÂM CẦN THƠ 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Hoàng Bảo LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Các anh chị đồng nghiệp ban lãnh đạo Bệnh viện Mỹ Phước Cảm ơn anh chị phụ huynh trẻ thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương chia sẻ với cách chân thành, trung thực q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS TS Nguyễn Văn Lâm, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng…năm 2022 Tác giả Lương Hoàng Bảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Rối loạn phổ tự kỷ 1.2 M-CHAT 14 1.3 Nhận thức phụ huynh có bị Rối loạn phổ tự kỷ 15 1.4 Thái độ phụ huynh có bị Rối loạn phổ tự kỷ .16 1.5 Tình hình nghiên cứu vấn đề 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.2 Tỉ lệ trẻ có nguy Rối loạn phổ tự kỷ sàng lọc M-Chat-R 35 3.3 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhóm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 37 3.4 Kết thay đổi nhận thức thái độ phụ huynh trước sau can thiệp giáo dục truyền thông 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Tỉ lệ trẻ có nguy Rối loạn phổ tự kỷ sàng lọc M-Chat-R 52 4.3 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhóm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 56 4.4 Kết thay đổi nhận thức thái độ phụ huynh trước sau can thiệp giáo dục truyền thông 59 KẾT LUẬN .72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT AAC Augmentative and Alternative Communication ABA Applied Behavior Analysis ASD Autism Spectrum Disorder CDC Center for Disease Control and Prevention DSM-V Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder V ICD-10 International Classification of Disease 10 M-CHAT-R The Modified Checklist for Autism Toddlers Revised M-CHAT-R/F The Modified Checklist for Autism Toddlers Revised with Follow-up PDDs Pervasive Developmental Disorders PECS Picture Exchange Communication System RLPTK TEACCH Rối loạn phổ tự kỷ Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT TIẾNG VIỆT TIẾNG NƯỚC NGOÀI Giao tiếp tăng cường thay đổi Augmentative and Alternative Communication Phân tích hành vi ứng dụng Applied Behavior Analysis Rối loạn phổ tự kỷ Autism Spectrum Disosder Trung tâm phòng chống bệnh dịch Center for Disease Control and Prevention Hệ thống chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder IV Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật International Classification of Disease 10 vấn đề sức khỏe liên quan Rối loạn phát triển lan tỏa Pervasive Developmental Disorders Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh Picture Exchange Communication System Phương pháp điều trị giáo dục cho trẻ tự kỷ rối loạn giao tiếp khác Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Phân loại bệnh theo ICD-10 Bảng 3.1 Triệu chứng lâm sàng RLPTK 39 Bảng 3.2 Sự thay đổi nhận thức phụ huynh RLPTK 41 Bảng 3.3 Sự thay đổi nhận thức phụ huynh nguyên nhân RLPTK 43 Bảng 3.4 Sự thay đổi nhận thức phụ huynh can thiệp RLPTK 45 Bảng 3.5 Mức độ tình cảm phụ huynh trẻ RLPTK 47 Bảng 3.6 Sự thay đổi thái độ phụ huynh sau can thiệp 49 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỉ lệ giới tính mẫu nghiên cứu 33 Hình 3.2 Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 34 Hình 3.3 Tỉ lệ nguy RLPTK 35 Hình 3.4 Kết sàng lọc M-Chat-R/F 36 Hình 3.5 Tỉ lệ trẻ RLPTK 37 Hình 3.6 Phân bố giới tính RLPTK 38 Phụ lục KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Họ tên trẻ:…………… …………… Nam/Nữ Ngày sinh:….……… ………Tuổi: Địa chỉ:…………………………………………… Ngày đánh giá:……………… (I) Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội: Khiếm khuyết sử dụng hành vi khơng lời: • Không giao tiếp mắt gọi hỏi  • Khơng tay vào vật mà trẻ thích  • Không kéo tay người khác để yêu cầu  • Khơng biết xịe tay xin/ khoanh tay để xin  • Khơng biết lắc đầu phản đối/ gật đầu đồng tình  • Khơng biểu nét mặt đồng ý /không đồng ý  • Không chào hỏi điệu (vẫy tay, giơ tay)  Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa tuổi • Khơng chơi trẻ khác rủ  • Khơng chủ động rủ trẻ khác chơi  • Khơng chơi nhóm trẻ  • Không biết tuân theo luật chơi  Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú • Khơng biết khoe cho đồ vật/đồ ăn  • Khơng biết khoe đồ vật mà trẻ thích  • Khơng biểu nét mặt thích thú cho  Thiếu quan hệ xã hội thể tình cảm • Khơng thể vui bố mẹ  • Khơng âu yếm với bố mẹ  • Khơng nhận biết có mặt người khác  • Khơng quay đầu lại gọi tên  • Khơng thể vui buồn  • Tình cảm bất thường không đồng ý  (II) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: Chậm/ khơng phát triển kỹ nói so với tuổi (Nếu trẻ nói có khiếm khuyết khởi xướng trì hội thoại) • Khơng tự gọi đối tượng giao tiếp  • Khơng tự thể nội dung giao tiếp  • Khơng trì hội thoại lời  • Khơng biết nhận xét, bình luận  • Khơng biết đặt câu hỏi  Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, dập khuôn ngơn ngữ lập dị • Phát chuỗi âm khác thường  • Phát số từ lặp lại  • Nói câu cho tình  • Nhại lại lời nói người khác nghe thấy khứ  • Nhại lại lời nói người khác vừa nghe thấy  Thiếu kỹ chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính xã hội phù hợp với tuổi • Khơng biết chơi với đồ chơi  • Chơi với đồ chơi cách bất thường (mút, ngửi, liếm, nhìn.)  • Ném, gặm, đập đồ chơi  • Không biết chơi giả vờ  • Khơng biết bắt chước hành động  • Khơng biết bắt chước âm  (III) Có hành vi bất thường: Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất thường cường độ độ tập trung • Thích đồ chơi/ đồ vật  • Thích mùi vị  • Thích sờ vào bề mặt  Bị hút không cưỡng lại cử động, nghi thức • Bị hút vào đồ chơi/đồ vật  • Mê mẩn với thao tác đồ dùng nhà  • Say sưa quay bánh ô tô/ xe đạp/ đồ vật  Cử động chân tay lặp lại rập khuôn • Thích đu đưa thân mình, chân tay  • Thích nhón mũi chân  • Thích vê xoắn vặn tay, đập tay  • Nghiện soi ngắm tay  Bận tâm dai dẳng với chi tiết vật • “Nghiên cứu” đồ vật, đồ chơi  • Mê mẩn chơi/ ngắm phần đồ vật  Phụ lục KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH TRƯỚC CAN THIỆP Phụ huynh bé :…………… …………… Nam/Nữ Tuổi:……… Địa chỉ:…………………………………………………… Ngày đánh giá:……………… Mức độ hiểu biết phụ huynh Rối loạn phổ tự kỷ: Không chắn/phân vân  Hoàn toàn chắn  Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời   Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với tuổi   Thiếu chia sẻ quan tâm, thích thú   Thiếu quan hệ xã hội thể tình cảm   Chậm khơng phát triển kỹ nói so với tuổi   Sử dụng ngơn ngữ trùng lặp, rập khuôn khác thường   Thiếu kỹ chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính     xã hội Mối quan tâm gị bó, định hình, trùng lặp hành vi bất thường Hiểu biết phụ huynh nguyên nhân Rối loạn phổ tự kỷ: Không/đồng ý phần  Rất đồng ý  Bẩm sinh, di truyền   Tổn thương não (do chấn thương, viêm não, độc chất)   Phụ huynh không quan tâm   Biến chứng gặp phải thời kỳ mang thai, sinh non   Yếu tố tâm linh   Hiểu biết phụ huynh phương pháp can thiệp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Không/hiệu phần  Chắc chắn hiệu  Tây y (thuốc)   Đông y (châm cứu, bấm huyệt)   Phân tích hành vi ứng dụng ABA   Phương pháp tâm vận động   Phương pháp trò chơi   Phương pháp âm ngữ trị liệu   Phương pháp tâm linh (cúng bái…)   Phụ lục KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH SAU CAN THIỆP Phụ huynh bé :…………… …………… Nam/Nữ Tuổi: Địa chỉ:…………………………………………………… Ngày đánh giá:……………… Mức độ hiểu biết phụ huynh Rối loạn phổ tự kỷ: Khơng chắn/phân vân  Hồn tồn chắn  Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời   Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với tuổi   Thiếu chia sẻ quan tâm, thích thú   Thiếu quan hệ xã hội thể tình cảm   Chậm khơng phát triển kỹ nói so với tuổi   Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn khác thường   Thiếu kỹ chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính     xã hội Mối quan tâm gị bó, định hình, trùng lặp hành vi bất thường Hiểu biết phụ huynh nguyên nhân Rối loạn phổ tự kỷ: Không/đồng ý phần  Rất đồng ý  Bẩm sinh, di truyền   Tổn thương não (do chấn thương, viêm não, độc chất)   Phụ huynh không quan tâm   Biến chứng gặp phải thời kỳ mang thai, sinh non   Yếu tố tâm linh   Hiểu biết phụ huynh phương pháp can thiệp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Không/hiệu phần  Chắc chắn hiệu  Tây y (thuốc)   Đông y (châm cứu, bấm huyệt)   Phân tích hành vi ứng dụng ABA   Phương pháp tâm vận động   Phương pháp trò chơi   Phương pháp âm ngữ trị liệu   Phương pháp tâm linh (cúng bái…)   Mức độ tình cảm phụ huynh Mức độ Cảm xúc cha mẹ Thấy thương hi vọng vào Thấy thiệt thịi bị RLPTK Hạnh phúc bên Lo lắng cho tương lai Chấp nhận trẻ vốn có Chán nản nghĩ đến bệnh Tuyệt vọng Đúng Đúng hồn nhiều tồn sai Khó trả lời Sai Sai nhiều hồn toàn Thái độ phụ huynh Thái độ chấp nhận cha mẹ Trước Sau Mức độ (%) Đúng hồn tồn Đúng nhiều Khó Sai nhiều sai trả lời Sai hoàn toàn ... trẻ từ 16 tháng đ? ?n 30 tháng tuổi có rối lo? ?n phổ tự kỷ thị xã B? ?n Cát tỉnh Bình Dương Mục tiêu 3: Đánh giá kết thay đổi nh? ?n thức, thái độ rối lo? ?n phổ tự kỷ phụ huynh có trẻ rối lo? ?n phổ tự kỷ. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC C? ?N THƠ LƯƠNG HOÀNG BẢO NGHI? ?N CỨU TÌNH HÌNH RỐI LO? ?N PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ TỪ 16 Đ? ?N 30 THÁNG TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY NH? ?N THỨC THỨC, THÁI ĐỘ... kỷ trẻ từ 16 đ? ?n 30 tháng tuổi đánh giá kết thay đổi nh? ?n thức phụ huynh rối lo? ?n phổ tự kỷ giáo dục truy? ?n thông từ n? ?m 2021 đ? ?n n? ?m 2022 thị xã B? ?n Cát, tỉnh Bình Dương” ti? ?n hành nhằm mục tiêu:

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN