1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp dạy học hiện đại: Dạy học theo dự án

17 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1/ Dạy học dự án gì? Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao trong toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 2/.Lý cần sử dụng phương pháp dạy học dự án Do nhu cầu cao kĩ thích nghi thời đại ngày - Kĩ phát giải vấn đề - Kĩ suy nghĩ phán đoán; tư sáng tạo - Kĩ thu thập xử lí thông tin - Kĩ làm việc nhóm (quan hệ, hợp tác) - Kĩ giao tiếp; kĩ lãnh đạo - Kĩ trình bày; kĩ sử dụng CNTT… II/ Đặc điểm dạy học dự án: Có đặc điểm Định hướng Định hướng người học thực tiễn Định hướng sản phẩm 1/ Định hướng người học Kĩ • • • • • • • • • • • • • 1970 1995 Suy nghĩ sáng tạo 7 Khả lãnh đạo 8 Nghe 5 Xác định mục tiêu 9 Giao tiếp lời 4 Hợp tác 10 Đọc 13 Đầu óc tổ chức 11 11 Tính toán 12 Phát giải vấn đề 12 Viết 10 Kĩ xã hội 6 Phát tiển thân, nghề nghiệp 13 2/.Định hướng thực tiễn - Trong trình thực dự án, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thông qua hoạt động thực tiễn - Chủ đề dự án gắn liền với tình thực tiễn xã hội, với nghề nghiệp cụ thể, đời sống có thực… - Người học phải đóng vai trò định thực dự án - Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, với địa phương, với môi trường mang lại tác động tích cực xã hội 3/.Định hướng sản phẩm  Trong trình thực dự án, người ta quan tâm nhiều đến sản phẩm tạo Sản phẩm vật chất, phi vật chất, thiết kế kế hoạch  Các sản phẩm không thu hoạch túy lí thuyết mà đa số trường hợp, dự án tạo sản phẩm vật chất mang tính xã hội  Để có sản phẩm tốt người học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều chỉnh dự án cho sản phẩm dự án kết trình thực công việc thực tế không trình bày lại thông tin thu thập  Giáo viên với người học đánh giá sản phẩm dựa tính thực tế, tính hữu ích sản phẩm kết hợp làm việc thành viên nhóm  Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi xã hội thường đánh giá cao Chúng công bố, giới thiệu rộng rãi đưa vào sử dụng thực tế III/ QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT DỰ ÁN DẠY HỌC HÓA HỌC 1/.Chọn đề tài xác định mục đích dự án • • Người học thảo luận nhóm, đề xuất, xác định đề tài  Dự án chứa đựng nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với em, có liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã hội • Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để người học lựa chọn.(Cần ý đến hứng thú HS) • HS phải có thái độ tích cực việc lựa chọn dự án trách nhiệm với dự án lựa chọn 2/.Xây dựng đề cương, kế hoạch thực  Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch thực dự án; xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí…  Xác định mục tiêu học tập cụ thể cách dựa vào chuẩn kiến thức kĩ học/chương trình, kĩ tư bậc cao cần đạt  Xây dựng tiêu chí để đánh giá sản phẩm dự án  Việc xây dựng đề cương cho dự án công việc quan trọng mang tính định hướng hành động cho trình thực hiện, thu thập kết đánh giá dự án 3/.Thực dự án o Tìm khai thác nguồn thông tin o Các thành viên nhóm thực kế hoạch đề Khi thực dự án, hoạt động trí tuệ hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ tác động qua lại với nhau; kết tạo sản phẩm dự án o Thời gian thực dự án kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng đòi hỏi nỗ lực cao thành viên 4/ Thu thập kết công bố sản phẩm  Kết thực dự án viết dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) trình bày Power Point, thiết kế thành trang Web…  Tất học viên cần tạo điều kiện để trình bày kết với kiến thức mà họ tích lũy thông qua dự án (theo nhóm cá nhân)  Sản phẩm dự án trình bày nhóm người học, giới thiệu trước lớp, trường hay xã hội 5/.Đánh giá dự án - Giáo viên đánh giá trình thực kết dự án dựa sản phẩm thu được, tính khúc chiết hợp lý cách thức trình bày thành viên.Giáo viên hướng dẫn người học rút kinh nghiệm cho việc thực dự án - Các thành viên tự đánh giá - Các nhóm đánh giá lẫn - Kết dự án đánh giá từ bên MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN: • Những kiến thức, kĩ thu sau dự án • Lượng kiến thức gắn với môn học dự án • Phù hợp với điều kiện thực tế • Phù hợp với lực người học • Áp dụng công nghệ thông tin • Sản phẩm có tính khoa học • Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực IV/.Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 1/ Vai trò GV:  Từ nội dung học → hình thành ý tưởng dự án mang tính thực tiễn  Tạo vai cho HS dự án, làm cho vai HS gắn với nội dung cần học (thiết kế tập dự án cho HS) Trong suốt trình này, vai trò GV người hướng dẫn (facilitator); người tham vấn (advisor); người huấn luyện (coach); người bạn học “người cầm tay việc” cho HS 2/.Vai trò HS:  HS (nhóm) thực dự án = thực vai định  HS tự lực triển khai dự án (quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định tổ chức hoạt động nhóm để giải vấn đề)  HS (nhóm) thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn theo vai đảm nhận → tích lũy kiến thức nhiều giá trị khác từ trình làm việc  HS tập giải vấn đề có thật đời sống kĩ “người lớn” cộng tác diễn giải Bằng cách học thật hấp dẫn HS vấn đề mà em giải vấn đề có thực sống V/.Các lưu ý sử dụng phương pháp dạy học dự án  Không đơn “làm thí nghiệm” PTN mà dự án phải gắn với thực tiễn, thời sự, hấp dẫn HS  Nội dung dự án phải bám sát chương trình học mang tính liên môn  HS phải đối mặt với thách thức tình (mơ hồ, phức tạp, không tiên liệu trước được)  Đảm bảo phát triển kĩ (làm việc theo nhóm, giao tiếp, tư bậc cao, tự tổ chức, CNTT…) cho HS  Dự án giới hạn phạm vi lớp học có độ dài khoảng 1-2 tuần, vượt phạm vi lớp học kéo dài suốt khóa học/năm học VI/.Ưu nhược điểm phương pháp dạy học dự án 1/ Ưu điểm dạy học dự án        Gắn lý thuyết với thực hành, có tính chất liên môn (Hóa học, Vật lý, Sinh học…) Kích thích động cơ, hứng thú người học Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm người học Phát triển khả sáng tạo Rèn luyện lực cộng tác làm việc Phát triển lực phát giải vấn đề Học tập dựa dự án học hành động, người học tích cực giành lấy kiến thức, tự giác rèn luyện kĩ cần thiết cho sống hiên đại VI/.Ưu nhược điểm phương pháp dạy học dự án 2/ Nhược điểm dạy học dự án • • • Đòi hỏi nhiều thời gian Không thể thay hoàn toàn dạy học thuyết trình Khoảng 20% chương trình Hóa học phổ thông dạy theo phương pháp VD: Polyme,ozon,xà phòng chất tẩy rửa tổng hợp,nguyên tử phân tử,nước, dầu mỏ, nitơ, photpho… • • GV cần tập huấn phương pháp dạy học dự án Đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp ... điểm phương pháp dạy học dự án 2/ Nhược điểm dạy học dự án • • • Đòi hỏi nhiều thời gian Không thể thay hoàn toàn dạy học thuyết trình Khoảng 20% chương trình Hóa học phổ thông dạy theo phương. .. thực dự án - Các thành viên tự đánh giá - Các nhóm đánh giá lẫn - Kết dự án đánh giá từ bên MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN: • Những kiến thức, kĩ thu sau dự án • Lượng kiến thức gắn với môn học. .. học sinh dạy học dự án 1/ Vai trò GV:  Từ nội dung học → hình thành ý tưởng dự án mang tính thực tiễn  Tạo vai cho HS dự án, làm cho vai HS gắn với nội dung cần học (thiết kế tập dự án cho HS)

Ngày đăng: 10/09/2017, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w