Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Giáo án Hố học BÀI 29 Tuần 20 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Tiết 39 Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh −Phân loại muối ; tính tan ; tchh muối H2CO3; −Bài tập chuỗi phản ứng, − Phân loại, tính chất muối cacbonat I) Mục tiêu: 1) Kthức: − Nêu t.c hhọc axit cacbonic muối cacbonat; − Viết PTPƯ mhọa biết cách đchế axit cacbonat muối cacbonat 2) Kỹ năng: − Rèn kỹ tiến hành tn để chứng minh t.c hhọc muối − Biết qsát htượng, giải thích rút kết luận 3) Thái độ :Giáo viên giáo dục học sinh hình thành thạch nhũ hang động Nhắc nhở em biết hình thành Thạch nhũ hàng trăm năm phải biết giữ gìn tự hào nước ta có nhiều thạch nhũ Quảng Bình II) Chuẩn bị: 1) Hóa chất: dd Na2CO3, dd NaHCO3 , dd K2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, NaHCO3 khan 2) Dụng cụ: khay nhựa , giá ốn , giá sắt , ống nhỏ giọt , kẹp gỗ , ốn , ống L, nút cao su lỗ, đèn cồn (x nhóm) 3) Tr vẽ p to H 3.17 Chu trình C tự nhiên III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC:4’ nêu t.c hhọc khí CO2 ? viết PTPƯ minh họa ? 2) Mở bài: Axit cacbonic muối cacbonat hợp chất phổ biến C Vậy chúng có tính chất ứng dụng ? tg Hđ gv Hđ hs Nội dung 5’ Hoạt động Nghe gv t.báo t.c v I Axit cacbonic (H2CO3): Trạng thái tự nhiên t.c v Thtrình hòa tan lý axit cacbonic lý: CO2 tự nhiên − Ở đkiện thường nước có hòa khí quyển… tan khí CO2 lit nước hòa tan Đdiện pbiểu, nhóm − Khi bị đ.nóng CO2 bay 90 ml CO2 khác bs khỏi dd Axit cacbonic làm Ghi nhớ cách viết hợp − Trong nước mưa có axit nước hòa tan phần thay đổi màu quỳ tím chất axit H2CO3 CO2 khí − Trang − Giáo án Hố học ? Axit cacbonic ko bền, có axit cacbonic tạo thành viết: H2O + CO2 15’ Hoạt động Hãy phân loại muối theo gốc axit Y/c h/s: sử dụng bảng tính tan nx tính tan muối cacbonat Bs h.chỉnh nội dung Dựa vào t.c hhọc muối nêu dự đốn t.c hhọc muối cacbonat ? (điểm) Hd hs làm th.luận nhóm tn chứng minh 5’ dự đốn Hãy nx htượng viết PTHH x.ra ? Lưu ý hs trường hợp đặc biệt muối hidrocacbonat Viết PTPƯ minh họa Tiến hành t.tự tính chất Y/c h/s đọc thtin sgk: muối cacbonat có ứd.nào ? Treo tranh pto chu trình C thtrình chu trình C tự nhiên Dùng bảng tính tan rút kết luận tính tan muối cacbonat Đdiện pbiểu, nhóm khác bs Tính chất hóa học: − H2CO3 axit yếu: làm quỳ tím đổi thành hồng nhạt − Axit H2CO3 khơng bền, dễ bị phân hủy: H2CO3 → H2O + CO2↑ II Muối cacbonat: Phân loại: có loại: − Muối trung hòa (muối cacbonat): Na2CO3, CaCO3, … − Muối axit (muối hidrocacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)2, … Làm tn , nx htượng rút kết luận, viết PTHH Đdiện pbiểu, nhóm khác bs Ghi nhớ tính chất đặc Tính chất: biệt muối cacbonat a) Tính tan: − Đa số muối cacbonat khơng Làm tn Đdiện pbiểu, tan nước (trừ: Na2CO3; nhóm khác bs K2CO3 ) − Hầu hết muối hidro Làm tn theo yc cacbonat tan nước gv b)Tính chất hóa học: − Tác dụng với axit (mạnh hơn): Tạo muối g/p khí CO2 Cá nhân đọc thtin NaHCO3(dd) + 2HCl(dd) → đdiện pbiểu, nhóm khác 2NaCl (dd) + H2O(l) + bs CO2(k) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) → Na 2SO4(dd) + H2O(l) Qsát tranh, nghe gv − Tác dụng với dd bazơ: tạo hdẫn muối cacbonat khơng tan bazơ K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → Giáo viên 2KOH(dd) + CaCO3(r) Hs lắng nghe giáo dục học Lưu ý: hiểu ghi sinh hình muối hidrocacbonat + dd bazơ thành thạch nhũ hang động Nhắc nhở − Trang − Giáo án Hố học → muối cacbonat + nước NaHCO3(dd) + NaOH(dd) → Na 2CO3(dd) + em biết H2O(l) hình thành − Tác dụng với dd muối: Thạch Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → nhũ hàng 2NaCl (dd) + trăm năm CaCO3(r) phải biết − Muối cacbonat bị nhiệt phân giữ gìn tự hủy: to hào + CaCO3(r) → CaO(r) + nước ta có CO2(k) to nhiều thạch + NaHCO3(r) → nhũ Quảng Na2CO3(r) + H2O(h) + Bình CO2(k) Ứng dụng: (sgk) III Chu trình cacbon tự nhiên: (sgk) 3) Củng cố 4’: nêu t.c hhọc axit cacbonic muối cacbonat ? 4) Kiểm Tra đánh giá 5’: hdẫn hs làm tập – trang 91 sgk Bài H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 22O + 2CO2 ; nH2SO4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO2 = 20 22,4 = 448 (l) V) Dặn dò 1’: Học vẽ hình 3.17 VI) Rút kinh nghiệm : 6’ Tuần 20 Tiết 40 Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học −Phản ứng nhiệt phân CaCO3 BÀI 30 SILIC CƠNG NGHIỆP SILICAT Kiến thức cần hình thành −Trạng thái tự nhiên, tc Si; SiO2 − Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Biết Si pkim hoạt động yếu, chất bán dẫn, oxit axit, có nhiều tự nhiên − Trang − Giáo án Hố học − Nêu cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng 2) Kỹ năng: rèn knăng qsát tranh, mơ tả qtrình sx từ sơ đồ lò quay sx clanhke 3) Thái độ : giáo dục học sinh nên biết giữ gìn làng nghề gốm sứ truyền thống II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to hình 3.20: Sơ đồ lò quay sx clanhke; III)Phương pháp: thtrình + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC:4’ Nêu t.c hhọc muối cacbonat ? Viết phương trình ? 2) Mở bài: Si pkim có nhiều ứng dụng đời sống sx Si có ứng dụng ? t Hđ gv Hđ hs Nội dung g Hoạt động − KHHH : Si Thơng báo thtin − N tử khối: 28 8’ silic Qsát sơ đồ, nêu thtin I Silic: Treo sơ đồ ntố: trạng thái Si tự Trạng thái tự nhiên: (sgk) Tính chất: Thtrình giới thiệu tỉ lệ nhiên Đdiện pbiểu, nhóm khác − T.c v lý: Si chất rắn, màu ntố Si vỏ Quả bs đất xám, khó nóng chảy, sáng Hãy đọc th.tin sgk Cá nhân đọc thtin sgk kloại Dẫn điện (làm chất bán dẫn kĩ thuật điện tr.thái tự nhiên Si? tử) ’ Đdiện pbiểu, nhóm khác − T.c hhọc: Si pkim h.động Hoạt động bs yếu Giới thiệu t.c Nghe gv t.báo t.c + Tác dụng với oxi: nhiệt độ cao hhọc silic dioxit hhọc Si to Si(r) + O2(k) → SiO2(r) Hãy nêu ứng II Silic dioxit: SiO2 dụng Si đời − Là oxit axit, sống sx ? Oxit axit có Đại diện kể tên đồ gốm: − Tdụng với kiềm , với oxit gạch, ngói, sành, sứ bazơ nhiệt độ cao: t.c hhọc ? (điểm) to Nghe gv thơng báo SiO2(r)+2NaOH(r) → Na2SiO3(r) ’ Hoạt động +H2O(h) Thtrình tính ng.liệu sx đồ gốm Natri chất silic di oxit, hdẫn hs viết PTPƯ Qs tranh phóng to, tìm silicat to hiểu q trình sx xi măng SiO2(r) + CaO(r) → CaSiO3(r) minh họa (canxi silicat) Giới thiệu CN III Sơ lược cơng nghiệp silicat CN sx đồ silicat: gốm, sứ, thủy tinh, xi Sản xuất đồ gốm, sứ: gạch măng,… Đồ góm đồ Đại diện kể tên vật ngói, sành, sứ a) Ngun liệu chính: đất sét, dụng làm thủy tinh (vật dụng ) ? cát thạch anh, fenpat Thtrình ng.liệu sx: b) Các cơng đoạn chính: (sgk) − Trang − Giáo án Hố học …fenpat có th.phần gồm: Các oxit Al, K, Ca, Na, … Treo tranh “Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke” Giới thiệu: ng.liệu, cơng đoạn sx xi măng sở sx nước ta Y/c h/s : kể tên vật dụng làm từ thủy tinh ? Giới thiệu th.phần thủy tinh, ng.liệu; cơng đoạn sx sở sx Ở Việt Nam có nhều làng nghề Gốm sứ nồi tiếng : Bát Tràng ( Hà nội) , Sứ Đồng Nai, Hải Dương, Sông Bé… Rất cần giữ gìn phát triển Tìm hiểu cơng đoạn sx thủy tinh viết PTPƯ xảy và Hs lắng nghe ghi Hs nghe hiểu gh c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng (Hà Nội), cơng ti Đồng nai, Bình Dương … Sản xuất xi măng: xi măng có th.phần chính: Canxi silicat canxi aluminat a) Ngun liệu chính: đất sét, cát, đá vơi,… b) Các cơng đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất xi măng: Hà tiên, Hồng thạch, Chinfon, … Sản xuất thủy tinh: thủy tinh có thành phần gồm natri silicat canxi silicat a) Ngun liệu chính: cát thạch anh, đá vơi sơđa b) Các cơng đoạn chính: (sgk) c) Các sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, HCM, … 3) Củng cố 4’: − Si có t.c hhọc ? Cơng nghiệp silicat chun sx loại đồ ? − Thành phần của: đồ gốm sứ, xi măng, thủy tinh ? 4) Kiểm tra đánh giá 6’: hdẫn hs làm – trang 95 sgk V) Dặn dò 1’: xem trước kỹ nội dung 31 VI) Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Tiết 41 Ns: Nd : BÀI 31 − Trang − Giáo án Hố học SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Ngun tắc sếp ngun tố bảng tuần −Cấu tạo ngun tử hồn −Khái niệm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Nêu ntắc xếp ntố bảng tuần hồn − Giải thích cấu tạo bảng tuần hồn : ntố, chu kỳ, nhóm 2) Kỹ : rèn kỹ qsát n biết vị trí , xđịnh ntố bảng tuần hồn cac ntố hóa học 3) Thái độ : Giáo dục hs biết cách sử dụng hiệu bảng hệ thống tuần hoàn II) Chuẩn bị : Sơ đồ cấu tạo số n tử phóng to Bảng hệ thống tuần hồn III)Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : khơng 2) Mở : em tìm hiểu tính chất đơn chất pkim , kloại, … Các ntố đơn chất sxếp bảng hệ thống tuần hồn ? tg 8’ Hđ gv Hoạt động Treo, giới thiệu sơ lược bảng hệ thống tuần hồn; Mendeleep Trình bày c.sở s xếp Bảng hệ thống tuần hồn có 100 ntố xếp ? ta tìm hiểu số 12 Hoạt động 23’ Kẻ số 12: nhìn vào số 12 ta có t.tin ntố? Hãy tiếp tục cho biết th.tin số 11? Y/c h/s th.luận nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân ntố có số hiệu 11, 17 Giới thiệu: có chu Hđ hs Nội dung Qsát bảng tuần hồn, tìm I Ngun tắc xếp hiểu sở sxếp bảng tuần ngun tố bảng hệ thống tuần hồn: hồn Các ngun tố bảng hệ thống tuần hồn xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân Qsát số 12; đdiện II Cấu tạo bảng tuần hồn: pbiểu, nhóm khác bs Ơ ngun tố: * Ơ ngun tố tương ứng Th.luận nhóm đdiện với vng cho biết: pbiểu, nhóm khác bs − Số hiệu ngun tử, Qsát bảng HTTH , tìm − Tên ngun tố, hiểu khái qt bảng − Kí hiệu hóa học, − Ngun tử khối theo hướng dẫn gv Trao đổi nhóm, đdiện * Biết số thứ tự ntố biết: pbiểu, nhóm khác bs − Số hiệu ngun tử, − Số điện tích hạt nhân, − Trang − Giáo án Hố học kỳ bảng HTTH Trong chu kỳ 1,2, 3, c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, chu kỳ lớn Hdẫn hs qsát c.kỳ 1: + Chu kỳ có ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi từ H – He ? + Số lớp e H He ? C.kỳ có ntố ? Các ntố xếp theo q.luật từ Li – Ne ? Vậy chu kỳ xếp theo qluật n.t.n ? Giới thiệu: nhóm I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm pkim mạnh (nhóm Halozen) Y/c h/s th.luận nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngồi ? T.c hhọc nhóm ? Cá nhân qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs Đdiện pbiểu, nhóm khác bs − Số e ngun tử Chu kỳ: Chu kỳ dãy ntố mà ngun tử chúng có Qsát nhóm I nhóm IIV số lớp e xếp thành hàng ngang theo chiều nghe gv thơng báo; tăng dần điện tích hạt nhân * Số thứ tự chu kỳ số lớp e n tử Th.luận nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có số lớp e Nhóm: nhóm gồm ntố mà số ngun tử chúng có số e lớp ngồi xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân * Số thứ tự nhóm số e lớp ngồi 3) Củng cố 5’: Chu kỳ ? Nhóm ? Lớp ? 4) Kiểm tra đánh giá 8’ : − Xác định cấu tạo n tử ntố số 13, 15 ? − Xác định vị trí bảng tuần hồn ntố có số hiệu 9, 11 ? − Hdẫn hs làm bài: 1, trang 101 V) Dặn dò 1’: xem trước nội dung phần lại học VI) Rút kinh nghiệm: BÀI 31 Tuần 21 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN Tiết 42 CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (T.T) Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Khái niệm: Chu kì, nhóm −Sự thay đổi cấu tạo ngun tử chu kì, − Trang − Giáo án Hố học nhóm −Từ vị trí ngun tử suy cấu tạo tính chất ngun tố I) Mục tiêu: 1) Kthức: − Biết: Nêu biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm − Hiểu: Nêu cấu tạo n tử , tính chất ntố ngược lại 2) Kỹ năng: rèn kỹ qsát , so sánh, suy luận 3) Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học II) Chuẩn bị: − Tr vẽ p to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV − Bảng tuần hồn ntố hóa học III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC:5’ − Ơ ntố cho em biết đước thtin ? từ số hiệu n tử em biết thtin n tử ? − Chu kỳ ? nhóm ? 2) Mở : ntố chu kỳ, nhóm có thay đổi tính chất ? tg Hđ gv Hđ hs Nội dung Hoạt động Qsát tr vẽ p to ; III Sự biến đổi tính chất Treo Tr vẽ p to chu kỳ th.luận nhóm, đdiện ntố bảng tuần hồn: Trong chu kỳ: từ 2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s pbiểu, nhóm khác bs: 16’ th.luận nhóm: đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) Số e lớp ngồi thay đổi từ Li E lớp ngồi − Số e lớp ngồi n tử tăng dần từ – (trừ chu kỳ tăng dần từ – – Ne ? Sự thay đổi tính kloại Tính kloại giảm dần, 1) pkim diển đồng thời tính pkim − Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim ntố tăng ntố tăng dần ? dần Tiến hành tương tự với Trong nhóm: từ chu kỳ 3: xuống (theo chiều Số e lớp ngồi tăng dần điện tích hạt nhân) thay đổi từ Li − Số lớp e tăng dần, – Ne ? Sự thay đổi tính kloại Qsát Tr vẽ p to − Tính kloại ntố tăng 12’ pkim diển nhóm I IV, th.luận dần, đồng thời tính pkim nhóm đdiện pbiểu, ntố giảm dần ? nhóm khác bs IV Ý nghĩa bảng tuần Hoạt động hồn ntố hóa học: Hãy rút kết luận Biết vị trí ntố, ta số e lớp ngồi cùng, tính kloại , pkim thay đổi Nghe gv thơng báo ý suy cấu tạo n tử nghĩa bảng hệ tính chất ntố như: − Trang − Giáo án Hố học ’ Y/c h/s qsát nhóm I nhóm IV; th.luận nhóm : Số lớp e n.tử thay đổi ? Tính pkim , kloại thay đổi ? Thtrình ý nghĩa bảng tuần hồn ntố hóa học thống tuần hồn − Cấu tạo n tử , Cá nhân đọc vd − Tính chất ntố minh họa − So sánh tính kloại, pkim Nghe gv hdẫn cách ntố với ntố lân cận xđịnh Biết cấu tạo n tử ntố, ta Hs làm tương tự nội suy đốn vị trí tính dung chất ntố như: − Vị trí ntố − T.c hhọc Y/c h/s đọc vd trang 99 Hdẫn hs cách xác định cấu tạo n.tử tính chất ntố Y/c h/s vd trang 100 Hdẫn hs cách suy đốn vị trí tính chất ntố bảng tuần hồn 3) Củng cố 5’: gv tóm tắc nội dung tồn 4) Kiểm tra đánh giá 7’: hdẫn hs làm 3, 4, 5, Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F Giải thích: − As, P, N có e ngồi nhóm V Theo vị trí ntố nhóm biết tính pkim tăng theo chiều − N, O, F có lớp e, chu kỳ 2, theo vị trí ntố chu kỳ quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => MA = 22,4 / 0,35 = 64 (g) Gọi cơng thức A SxOy : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = / Vậy CTHH A : SO2 b) nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 0,3 = 0,36 (mol) nNaOH / nCO2 = 0,36 / 0,2 = 1,8 => có muối tạo thành là: NaHSO3 Na2SO3 NaOH + SO2 → NaHSO3 (1) ; 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O ; gọi x số mol x x - x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO2 tgia pứ (1) (2) Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) < = > x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 nNaHCO3 = 0,04 (mol) , nNa2CO3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol) CM ddNa2CO3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); CM dd NaHCO3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M); V) Dặn dò 1’: Y/c h/s xem trước nội dung 32 Luyện tập chương VI) Rút kinh nghiệm: − Trang − Giáo án Hố học BÀI 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Tính chất hố học phi kim ; −Mối liên hệ : phi kim hợp chất −Tính chất hố học Cl, C hợp chất C phi kim với với −Cấu tạo, biến đổi tính chất n.tố, ý nghĩa hcvc bảng tuần hồn I) Mục tiêu : 1) Kthức : hệ thống hóa kiến thức học chương ; Dựa vào sơ đồ mơ tả t.c hhọc viết PTPƯ minh họa 2) Kỹ : rèn kỹ : − Xác định chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ viết PTPƯ − Vdụng qtắc bđổi tc ntố để xđịnh ctạo n.tử tính chất ntố 3) Thái độ : Tạo cho hs biết cách xây hệ thống cách giải tập II) Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi chất để trống hóa chất cần điền vào sơ đồ III)Phương pháp : Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC :15’ u cầu học sinh làm kiểm tra 15 phút 2) Mở : nhằm tóm tắc kiến thức học pkim, cấu tạo ý nghĩa bảng hệ thống tuần hồn ntố hóa học tg Hđ gv Hđ hs Nội dung Y/c h/s th.luận nhm Th.luận nhóm I Kiến thức cần nhớ: 8’ hồn thành sơ đồ: hồn thành sơ đồ: T.c hóa học ph.kim: (1) PHI KIM (3) Oxit axit + Dựa vào t.c hhọc Điền càc cụm từ: Hợp chất khí pkim, chọn hidro, oxi, kloại + (2) + Oxi Hidro cụm từ thợp điền Trao đổi nhóm + k.loạị vào chỗ trống sơ hồn thành sơ đồ Muối đồ ? với trường hợp S Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c hhọc + Lấy S minh họa cho sơ đồ ? Trao đổi nhóm, S: Dựa vào t.c hhọc chọn cụm H2S ← S → SO2 → SO3 → H2SO4 ↓ clo, chọn cụm từ từ: nước, hidro, FeS thích hợp điên vào kloại,ddNaOH chổ trống sơ đồ điền vào chổ T.c hóa học số pkim cụ thể: 8’ Y/c h/s đdiện trống Ddiện a) Tính chất hóa học Clo: pbiểu, nhóm khác bs pbiểu, nhóm khác Dựa vào t.c hhọc bs C, hợp chất C; chọn cụm từ thích Trao đổi nhóm, Tuần 22 Tiết 43 Ns : Nd : − Trang 10 − Giáo án Hố học nhẹ, đun nóng 5’ Hãy qsát nx: Tr.thái, màu sắc, hòa tan của: tinh bột xenlulozơ ? Gv hdẫn hs viết c.tạo phân tử: Viết cơng thức lên bảng; g.thích ý nghĩa số n, m p.tử → m.xích → k.lượng p.tử t.bột xen lớn Vd: số m.xích ptử t.bột từ: 1200 – 6000 ; số mxích ptử xen lớn nhiều: 10’ sợi bơng từ 10000 – 14 000 Q trình hấp thu tinh bột thể diển ? Khái qt sơ đồ: Tbột −men→ Mantozơ −men→ Glucozơ Khi đun nóng tinh bột / xenlulozơ axit lỗng thu glucozơ Làm thí nghiệm tbột tdụng với dd iốt lỗng: 5’ nhỏ vài giọt dd iốt vào ố.ng đựng dd hồ tbột, đun nóng, để nguội Hãy qsát , nx h.tượng x.ra ? Thtrình q trình hình thành tinh bột xenlulozơ xanh Tinh bột có ứng dụng đời nghĩa mắc xích (– lạnh, tan nước nóng C6H10O5 – ) − Xenlulozơ chất rắn trắng, khơng tan nước III Đặc điểm cấu tạo phân tử: − Phân tử cấu tạo từ Trao đổi nhóm, đại diện mắt xích – C6H10O5 – phát biểu, bổ sung + Tinh bột: (– C6H10O5 – Qsát sơ đồ, nghe gv )n hướng dẫn + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m − Số mắt xích phân tử xenlulozơ lớn phân tử tinh bột Qsát thí nghiệm tinh bột tdụng với dd iốt , nx h.tượng x.ra đdiện pbiểu, IV Tính chất hóa học: nhóm khác bs Phản ứng thủy phân: (– C6H10O5 – )n + nH2O o , axit t → nC H12O6 Nghe gv thơng báo hình thành tinh bột 2.Tác dụng tinh bột với dd iốt: − Tạo màu xanh tối − Dùng dd iốt để nhận biết tinh bột Đdiện pbiểu, nhóm khác bs V Tinh bột, xenlulozơ có ứng dụng ? − Tinh bột : + Là lương thực quan trọng người, Đại diện học sinh trả lời + Ngun liệu để sx nhận xét lẫn glucozơ, rượu etylic − Xelulozơ ngliệu: sx giấy, VLXD, sx vải sợi, đồ gỗ… * Q trình hình thành tinh − Trang 66 − Giáo án Hố học sống ? Xenlulozơ có ứng dụng ? Bs h.chỉnh nội dung bột, xenlulozơ thực vật: 6nCO2 + 5nH2O , anhsang Clorophin → (– C 6H10O5 – )n + 6nO2 3) Củng cố:4’ so sánh cấu tạo phân tử tính chất tinh bột xenlulozơ 4) Kiểm tra đánh giá 4’: hướng dẩn hs làm tập 1- sgk, trang 158 Bài 3: a) hòa tan vào nước → saccarozơ; dd iốt → tinh bột b) … nt …………… → tinh bột; dd AgNO3/dd NH3 → glucozơ Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O t,axit → nC6H12O6 162 …………………… 180 → 2C2H5OH + 2CO2 b) C6H12O6 + O2 menruou 180 ………………… 92 Khối lượng glucozơ H pứ 80%: 180n / 162n 80 / 100 = / (tấn) Khối lượng rượu etylic H pứ thu 75%: / 92 / 180 75 / 100 ≈ 0,341 (tấn) = 341 (kg) V) Dặn dò:1’ nhóm hs chuẩn bị lòng trắng trứng, lơng gà / vịt VI) Rút kinh nghiệm: o Tuần 34 Tiết 68 Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học −Phản ứng thuỷ phân −Phản ứng với oxi BÀI 53 PROTEIN Kiến thức cần hình thành −Tcvl, tchh (pư thuỷ phân, phân huỷ nhiệt, động tụ), ứng dụng protein − Trang 67 − Giáo án Hố học I) Mục tiêu: 1) Kthức: − Biết : nêu khái niệm, đđ cấu tạo phân tử ( nhiều amino axit tạo nên ) khối lượng phân tử protein Tính chất hóa học : Phản ứng thủy phân có xúc tác Axit, bazo enzim, bị đơng tụnkhi có tác động hóa chất nhiệt độ, dễ bị phân hủy đun nóng mạnh ứng dụng protein − Hiểu: mơ tả thành phần ntố đđiểm ctạo phân tử protein 2) Kỹ năng: rèn kỹ qsát , nx h.tượng thí nghiệm Viết sơ đồ phản ứng thủy phân Protein Phân biệt protein ( len lơng cừu, tơ tằm ) với chất khác ( nilon ) Phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử 3) Thái độ : giáo dục học sinh u thích mơn học II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to số loại thực phẩm chứa protein 1) Hóa chất: lòng trắng trứng, rượu etylic, nước cất, lơng gà / vịt 2) Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, ố.ng, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh (x nhóm) III)Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC:4’ Hãy nêu t.c hhọc viết PTPƯ tinh bột xenlulozơ ? 2) Mở bài: Protein chất đặc trưng cho sống, protein có th.phần tính chất ? Tg Hđ gv 3’ Protein (đạm) có đâu ? thực phẩm chứa nhiều protein ? Giới thiệu nơi chứa protein tự nhiên Thtrình cấu tạo phân 9’ tử protein: nhiều amino axit tạo nên → phân tử khối lớn Thơng báo CTCT amino axit Thơng báo phản ứng thủy phân protein Bổ sung h.tượng x.ra tương tự thể người động vật 15’ tác dụng men tiêu hóa Y/c h/s làm thí nghiệm đốt cháy lơng gà / vịt, Hãy nhận xét h.tượng x.ra ? Hđ hs Nội dung Đại diện phát biểu, Bs I Trạng thái tự nhiên: protein có phận h.chỉnh nội dung Nghe gv thơng báo thể người, động vật thực vật cấu tạo ptử protein II Th phần cấu tạo phân tử: Thành phần ngun tố: Protein chứa ntố: C, H, Viết PTPƯ thủy phân N, O lượng nhỏ S, P, … protein Nghe gv thơng báo Cấu tạo phân tử: Protein tạo từ tính chất t.tự Làm thí nghiệm đốt amino axit tạo thành mắc cháy lơng ;đdiện pbiểu, xích phân tử protein * Amino axit: nhóm khác bs Làm thí nghiệm theo NH2 – CH2 – COOH III Tính chất: hướng dẫn gv Trao Phản ứng thủy phân: đổi nhóm, đại diện phát ,t Protein + nước axit ,bazo → biểu, bsung Hỗn hợp amino axit Cá nhân đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác Sự phân hủy nhiệt: bs Khi đốt cháy protein tạo o − Trang 68 − Giáo án Hố học 3’ Bs h.chỉnh nội dung: protein cháy sinh chất tạo mùi khét Y/c h/s làm thí nghiệm với lòng trắng trứng: + Cho vào ố.ng có nước, đun nóng + Cho vào ố.ng , thêm rượu, lắc Hãy nx h.tượng x.ra ố.ng ? Bs h.chỉnh nội dung, giải thích h.tượng Protein có vai trò đời sống ? mùi khét Sự đơng tụ: Khi đun nóng cho rượu etylic vào protein: có h.tượng đơng cứng protein gọi đơng tụ IV Ứng dụng: − Làm thực phẩm − Làm ngun liệu cơng nghiệp 3) Tổng kết:4’ protein có thành phần t.c hhọc ? 4) Kiểm tra đánh giá:6’ hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 160 Bài 3: đốt mảnh lụa: cháy tạo mùi khét lụa tơ tằm, lại lụa bạch đàn Bài a) * thành phần ntố: giống: chứa C, H, O Khác: amino axit có thêm N * Cấu tạo phân tử: giống có – COOH, khác: amino axit có thêm nhóm – NH2 → b) PTHH: H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOH xuctac H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + H2O V) Dặn dò 1’: ơn tập theo hướng dẩn chuẩn bị thi học kì VI) Rút kinh nghiệm BÀI 54 Tuần 35 POLIME Tiết 69 Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −CTCT poli etilen, tinh bột, −Khái niệm polime, mắc xích − Trang 69 − Giáo án Hố học xenlulozơ, poli vynil clorua I) Mục tiêu: 1) Kthức: nêu định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime ( polime thiên nhiên polime tổng hợp ) tính chất chung polime 2) Kỹ năng: − Rèn kỹ khái qt hóa − Từ CTCT số polime viết cơng thức tổng qt Từ suy cơng thức monome − Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, từ monome Phân biệt số vật liệu polime Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp 3) Thái độ : Giáo dục học sinh Phân biệt số vật liệu polime cách bảo quản II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to H 5.15 “Các loại mạch polime” III)Phương pháp: thtrình + Đàm thoại + Trực quan IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC 15’: u cầu học sinh làm Kiểm tra 15 phút ? 2) Mở bài: Polime nguồn ngun liệu quan trọng (hạt nhựa) để tạo vật liệu quan trọng tơ sợi làm vải, chất dẻo tạo nên bàn ghế nhựa,…Vậy, polime ? polime có tính chất ? Hoạt động giáo viên Hãy viết cơng thức 10’ tạo của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ ? Nhận xét điểm giống kích thước, khối lượng chất ? Polime chất có đặc điểm ? Dựa vào nguồn gốc phân loại polime ? Bs cho ví dụ 10’ số polime thiên nhiên tổng hợp Treo tr vẽ p to loại mạch polime: Polime dược tạo nên từ loại mạch có đặc điểm ? Lấy ví dụ: Chất dẻo polime có tính chất ? Tg Hoạt động học sinh Đại diện viết CTCT của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ Đdiện pbiểu, nhóm khác bs: giống nhiều mắt xích tạo nên Trao đổi nhóm, rút kết luận khái niệm polime Qsát Tr vẽ p to đdiện pbiểu, nhóm khác bs T luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs Nghe gv thơng báo t.c polime Nội dung I Khái niệm polime: Polime ? Polime chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với tạo nên * Phân loại : có loại : − Polime thiên nhiên : tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su, … − Polime tổng hợp : polietilen(PE), polivinyl clorua (PVC), tơ nilon, cao su buna, … Polime có cấu tạo tính chất ? − Cấu tạo : nhiều mắt xích liên kết tạo thành mạch thẳng mạch nhánh − Tính chất : + Polime thường chất rắn, khơng bay + Hầu hết polime khơng tan nước − Trang 70 − Giáo án Hố học Bs h.chỉnh nội dung 3) Tổng kết 4’: polime chất có đặc điểm cấu tạo tính chất ? 4) Củng cố:5’ hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 165 Bài 1: d Bài 2: a) rắn; b) khơng tan; c) thiên nhiên … tổng hợp; d) tổng hợp … thiên nhiên Bài 3: - Mạch giống nhau(mạch thẳng): polietilen, xenlulozơ, PVC - Mạch nhánh: tinh bột (amilopectin) Bài 4: a) Cơng thức mắt xích PVC là: – CH2 – CH – Cl b) Phân tử có mạch thẳng c) Đốt cháy có mùi khét da thật Bài 5: đốt cháy thu CO2 => ptử có C; thu H2O => ptử có H polietilen PTPƯ cháy: n(– CH2 – CH2 –) + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O (tỉ lệ 1: 1) Hai chất lại cháy sinh ngồi CO2 H2O có sản phẩm khác V) Dặn dò 1’: xem trước nội dung lại 54 VI) Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Tiết 70 Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học BÀI 54 POLIME (TIẾP THEO) Kiến thức cần hình thành −Khái niệm : Chất dẻo, tơ, cao su I) Mục tiêu: 1) Kthức: nêu khái niệm: chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng vật liệu thực tế − Trang 71 − Giáo án Hố học 2) Kỹ năng: rèn kỹ qsát , phân tích, so sánh 3) Thái độ : giáo dục học sinh biết tầm quan trọng Polime đời sống, Biết sử dụng Polime hợp lí để bảo vệ mơi trường II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to Hình vật dụng / vật liệu: chất dẻo, tơ sợi, cao su III)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC:5’ − Polime ? có loại ? − Đặc điểm cấu tạo tính chất polime ? 2) Mở : với tính chất q polime có ứng dụng đời sống sản xuất Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Treo Tr vẽ p to vật Qsát Tr vẽ p to II Ứng dụng polime: 11’ làm từ chất dẻo: số vật dụng làm từ chất Chất dẻo ? − Chất dẻo vật liệu có Hãy kể tên vật dẻo dụng làm từ chất dẻo ? Đdiện pbiểu, nhóm tính dẻo chế tạo từ polime khái niệm polime khác bs − Thành phần : Giới thiệu: chất dẻo + Thành phần : dạng ứng dụng Cá nhân đọc thtin polime đdiện pbiểu, nhóm khác polime + Thành phần phụ : chất Hãy nhận xét màu sắc bs dẻo hóa, chất độn, phụ gia vật dụng làm từ chất − Ưu điểm : nhẹ, bền, cách dẻo, từ nêu thành phần Qsát tranh vẽ, đọc nhiệt điện, dễ gia cơng… chất dẻo ? Chất dẻo có ưu thtin sgk, đdiện pbiểu, 12’ nhược diểm ? nhóm khác bs Treo tr vẽ p to loại Nghe gv thơng báo Tơ ? lưu ý sử dụng − Tơ polime (tự tơ sợi nhiên hay tổng hợp) có cấu Y/c h/s đọc thtin sgk: tơ sợi tạo mạch thẳng kéo tơ ? tơ có thành sợi dài loại ? Giới thiệu loại Th.luận nhóm đdiện − Phân loại tơ : có loại ; tơ tự nhiên tơ hóa học Tơ pbiểu, nhóm khác bs tơ sợi Lưu ý: khơng giặt Nghe gv thơng báo hóa họccó loại : tơ nhân tạo tơ tổng hợp 12’ nước nóng, tránh phơi ứng dụng cao su nắng, ủi nhiệt độ q cao Y/c h/s th.luận nhóm Cao su ? có loại ? Cao su có ưu điểm ? Cao su ? − Cao su polime có tính đàn hồi − Cao su gồm cao su tự − Trang 72 − Giáo án Hố học Thơng báo phân loại cao su, vật dụng làm từ cao su nhiên cao su tổng hợp − Cao su có nhiều ưu điểm : đàn hồi, khơng thấm nước/khí, cách nhiệt điện − Cao su có nhiều ứng dụng 3) Củng cố 4’: − Chất dẻo chất có đặc điểm ? − Tơ có loại ? có đặc diểm ? − Cao su có đặc điểm ? có loại cao su ? V) Dặn dò 1’: Chuẩn bị thực hành VI) Rút kinh nghiệm : BÀI 55 Tuần 36 THỰC HÀNH: Tiết 71 TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT Ns : Nd : Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Phản ứng tráng gương glucơzơ −Thực phản ứng tráng gương tráng gương, −Phản ứng tinh bột với iốt, −Phân biệt dung dịch glucơzơ, saccarozơ, tinh bột I) Mục tiêu : 1) Kthức : củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng tráng gương glucozơ, saccarozơ tinh bột Phân biệt glucozo, sacarozo hồ tinh bột 2) Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực hành thí nghiệm phản ứng tráng gương, qsát tn, phân tích tượng Lập sơ đồ nhận biết dd glucozo, saccarozo hồ tinh bột - Trình bày cách phân biệt dd – Viết PTHH minh họa thí nghiệm 3) Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì thực hành hóa học II) Chuẩn bị : 1) Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtlỗng 2) Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, thìa nhựa), giá ốn., kiềng chân, lưới sắt, đèn cồn, cốc 250 ml, ốn., giá để ố.ng kẹp gỗ, lọ khơng nhãn III) Phương pháp : thực hành IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : Chất dẻo, tơ, cao su ? 5’ 2) Mở : nhằm khắc sâu t.c hhọc đặc trưng : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, thực thực hành hơm ! Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ Hdẫn hs cách: (làm mẫu Qsát thao tác) Nội dung Thí nghiệm 1: cách lấy Tác dụng glucozơ với bạc − Trang 73 − Giáo án Hố học + Cách để lưới sắt lên kiềng, để cốc nước len lưới, đốt đèn cồn + Nhỏ dd NH3, dd AgNO3, dd C6H12O6 Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất Qsát kiểm tra thao tác nhóm hs Y/c h/s tường trình tn hóa chất; lắp đặt nitrat dd amoniac: dụng cụ, thật kín, − Cho vài giọt dd AgNO3 ố.ng có sẵn dd NH3 Tiến hành làm − Cho tiếp ml dd glucozơ thí nghiệm, qsát , vào, lắc nhẹ để vào cốc nước nx h.tượng x.ra ấm kiềng chân Th.luận nhóm − Qsát , ghi chép h tượng x.ra rút kết luận ? Viết PTPƯ x.ra − Viết PTPƯ minh họa Hdẫn hs : + Cách lắp dụng cụ 20’ + Cách đun, Qsát th tác thực + Cách, qsát Hdẫn hs thực qua sơ đồ: Tiến hành thí nghiệm theo dd:C6H12O6; C12H22O11; C6H10O5 hướng dẫn + dd iốt Ko đổi màu Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ tinh bột: − Lấy mẫu thử lọ, đánh số thứ tự tương ứng ống − Nhỏ – giọt dd iốt vào dd ố.ng − Qsát ghi nhận h.tượng qsát được, giải thích ? xác định xanh Th.luận nhóm chất vừa nhận biết ? C6H10O5 C12H22O11; rút kết luận − Viết PTPƯ minh họa ? C6H12O6 Viết PTPƯ x.ra − Lấy ố.ng đánh số tương ứng + Dd NH3 + Dd AgNO3 với lọ lại Có Ag ↓ − Nhỏ vào ố.ng ml dd Khơng có htượng dd NH3 giọt dd AgNO3, lắc mạnh Cho vào ố.ng ml C6H12O6 C12H22O11 dd lọ để Kiểm tra thao tác, nx kết cốc nước nóng nhóm − Qsát ghi nhận h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ? − Viết PTPƯ minh họa ? 3) Tổng kết:4’ − Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ − Thơng báo điểm, kết nhóm, thu tường trình − Nhận xét rút kinh nghiệm nhóm sau buổi thực hành V) Dặn dò:1’ hs ơn tập theo nội dung hướng dẩn để thi học kỳ VI) Rút kinh nghiệm: − Trang 74 − Giáo án Hố học BÀI 56 Tuần 36 ƠN TẬP CUỐI NĂM Tiết 72 Ns Nd Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −Tính chất hố học, mối liên hệ HCVC −Sơ đồ mối liên hệ CVC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức học tính chất hóa học, điều chế hợp chất vơ mối liên hệ chúng 2) Kỹ năng: rèn kỹ : − Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất − Làm dạng tốn đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; tốn hỗn hợp II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2) Học sinh: trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC: khơng có 2) Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ chất vơ cơ, làm số dạng tập C%, CM, số tốn hỗn hợp, H.động giáo Tg Hđ hs Nội dung viên u cầu học Đại diện viết sơ PHẦN I: HĨA VƠ CƠ: 18 sinh th.luận đồ biến hóa thích hợp I Kiến thức cần nhớ: ’ Mối quan hệ loại ch.vơ nhóm: nhóm lấy ví dụ minh họa cơ: lấy ví dụ minh K.loại P.kim họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết (1) (3) (6) (9) PTPƯ minh họa ? Bazơ Nhóm khác nhận xét Hướng dẫn học bổ sung sinh: Chọn chất thích hợp đưa vào sơ đồ O bazơ (4) MUỐI (7) (2) (5) (8) O axit (10 ) Axit Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Kim loại → Oxit bazơ (tác dụng với oxi) * Oxit bazơ → kloại (có thể dùng Quan sát u cầu học H2, CO, C để khử oxit bazơ sinh nhóm khác trường hợp xảy khơng tan) nhận xét, bổ sung tương tự: sơ đồ (2) Oxit bazơ → bazơ : (t.d với − Trang 75 − Giáo án Hố học PTPƯ xảy tương Sửa sơ đồ , Ví tự dụ minh họa nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy sơ đồ chuyển đổi (có Các mhóm sửa nội thể ghi điểm dung chưa hồn chỉnh nhóm) vào tập Bs h.chỉnh nội dung nước) * Bazơ → oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ khơng tan) (3) kim loại → muối (tdụng với muối / axit / pkim ) * Muối → kloại (tdụng với kloại) (4) Oxit bazơ → muối (tdụng với axit / oxit axit) * Muối → Oxit bazơ (phản ứng qua giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ nhiệt phân) (5) Muối → bazơ (tdụng với: bazơ) * Bazơ → muối (tdụng với: axit / Cho nhóm oxit axit / muối) học sinh hồn (6) Phi kim → muối (t.d với: kloại) thành; sửa nội * Muối → pkim (điện phân dd Đại diện nhóm dung vào tập muối ăn) u cầu học khác tiếp tục hồn (7) Oxit axit → muối (tdụng với: sinh nhóm thành tập bazơ / oxit bazơ, ) khác tiếp tục báo * Muối → oxit axit (muối cáo kết cacbonat tdụng với : axit / bazơ / tập u cầu muối) làm trước (8) Axit → muối (tdụng với: oxit Hướng dẫn học bazơ / bazơ / kloại ) sinh hồn thành * Muối → axit (tdụng với: axit) tập (9) Phi kim → oxit axit (t.d với: 20 oxi) ’ (10) Oxit axit → axit (t.d với: nước) II Bài tập: làm tập từ – trang 167 3) Củng cố 6’: hướng dẩn hs làm tập 1- sgk, trang 167 Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4 b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl c) Dùng H2SO4 nhận biết, có ↓ tạo sau pứ , chất ban đầu CaCO3 Bài 2: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bình điện phân có màng ngăn b) NaCl → HCl → Cl2 ; PTPƯ minh họa Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: màu quỳ tím ẩm → Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm →Cl2 - Đem khí lại đốt cháy, làm lạnh, có nước ngưng tụ khí H 2, lại CO Bài 5: a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ ; Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 56 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 % − Trang 76 − Giáo án Hố học V) Dặn dò 1’: tiếp tục phân nhóm làm phần lại VI)Rút kinh nghiệm: Tuần 37 Tiết 73 Ns : Nd : BÀI 56 ƠN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP THEO) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế hợp chất hữu đơn giản mối liên hệ chúng 2) Kỹ năng: rèn kỹ : − Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất − Làm dạng tốn đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; tốn hỗn hợp II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2) Học sinh: trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC: khơng có 2) Mở bài: Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c hhọc hợp chất hữu như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, làm số dạng tập C%, C M, số tốn hỗn hợp, H.động giáo Tg Hđ hs Nội dung viên u cầu học Th.luận nhóm đdiện PHẦN II: HĨA HỮU CƠ: 15’ sinh I Kiến thức cần nhớ: H th.luận pbiểu, nhóm khác bs Cơng thức cấu tạo: nhóm: viết CTCT hợp a) Metan: CH4 : H – C – H chất hữu theo CTCT metan u cầu nêu tồn liên kết đơn H tính chất, pứ đặc ( pứ với clo) trưng cho b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2 chất ? có liên kết đơi C = C (pứ cộng Nhóm khác nhận xét bổ với brom trùng hợp) u cầu đại sung c) Axetilen: C2H4 : CH ≡ CH diện nhóm có liên kết C ≡ C (pứ cộng báo cáo, đdiện với brom, hidro) − Trang 77 − Giáo án Hố học pbiểu, nhóm khác bs u cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bs h.chỉnh nội dung d) Benzen: C6H6 → có mạch vòng; liên kết đơn xen kẻ liên kết đơi (pứ với brom cộng với hidro) e) Rượu etylic: C2H6O → C2H5OH Các mhóm sửa nội có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na với axit dung chưa hồn chỉnh vào axetic) tập Y/c h/s th.luận nhóm viết PTPƯ đặc trung cho chất theo hướng dẩn Th.luận nhóm đdiện u cầu đại pbiểu, nhóm khác bs diện nhóm báo cáo, đdiện Nhóm khác nhận xét bổ pbiểu, nhóm khác sung bs u cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bs h.chỉnh nội Đại diện nhóm khác tiếp tục hồn thành dung tập Cho nhóm học sinh hồn thành; sửa nội dung vào tập u cầu học sinh nhóm khác tiếp tục báo cáo kết f) Axit axetic:C2H4O2 → CH3COOH có nhóm – COOH thể t.c hhọc axit (yếu, mạnh axit cacbonic) g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: mơi trường axit pứ xà phòng hóa) h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 dd NH3) i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân dd axit / bazơ tạo glucozơ fructozơ) k) Tinh bột xenlulozơ: (- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân mơi trường axit tdụng với dd iốt Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Phản ứng cháy hidrocacbon rượu etylic: sinh CO2 H2O Các PTPƯ: (2) Phản ứng (với Cl 2, Br2) đặc trưng cho liên kết đơn CH 4, C6H6 PTPƯ : (3) Phản ứng cộng (với H 2, Br2, Cl2…) etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp etilen PTPƯ : (4) Phản ứng rượu etylic với Na, axit axetic PTPƯ − Trang 78 − Giáo án Hố học tập u cầu làm trước 22’ Hướng dẫn học sinh hồn thành tập (5) Phản ứng axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat PTPƯ (6) Phản ứng tráng gương glucozơ (nhận biết glucozơ): (7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột xenlulozơ; protein (8) Phản ứng tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột) (10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét (nhận biết protein) II Bài tập: làm tập từ – trang 168 3) Củng cố 7’: hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 168 Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2 - Dùng dd brơm nhận biết C2H2 b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic - Dùng Na nhận biết rượu etylic c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic - Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ Bài 6: mC có 6,6 g CO2: mC = 6,6 12 / 44 = 1,8 g mH = 2,7 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy CHC có ntố : C, H, O Gọi CTPT HCHC là: CxHyOz Theo đề ta có: M CxHyOz = 60 (g) Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C …… 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = CTPT CxHyOz C2H4O2 V) Dặn dò 1’: ơn tập theo nội dung hdẫn hs để chuẩn bị thi học kì VI) Rút kinh nghiệm : KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Tuần 37 Tiết 74 I Mục tiêu : Kiến thức : Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học, vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra Kỹ : Rèn kỹ viết phương trình, nhận biết chất , tính tốn theo u cầu − Trang 79 − Giáo án Hố học Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận nghiêm túc thi II Ma trận : − Trang 80 − ... lại 2) Kỹ năng: rèn kỹ qsát , so sánh, suy luận 3) Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học II) Chuẩn bị: − Tr vẽ p to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV − Bảng tuần hồn ntố hóa học III)Phương... hóa học có nhiều ngành khác nhau: hóa hữu cơ, Hóa lý, Hố phân tích, …mỗi chun ngành có đối tượng mục đích nghiên cứu khác Hóa học hữu gồm ngành sx như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, Hóa học. .. Trang 20 − Giáo án Hố học Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành −CTCT, mạch C −CTCT etilen; khái niệm: lk đơi −Tính chất hố học O2 −Tính chất hố học etilen I) Mục tiêu: 1) Kthức: -