Nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa

70 2.1K 5
Nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  PHÓ THỊ LAN ANH NHÓM TỪ “TRÊN, DƯỚI, TRONG, NGOÀI, TRƯỚC, SAU” XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, người tận tình động viên, giảng dạy, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho trình học tập làm khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình thực khóa luận Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Phó Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền Các luận nêu khóa luận xác thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa công bố công trình khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Phó Thị Lan Anh QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG KHÓA LUẬN Quy ước ký hiệu >< Kí hiệu đối lập TTBB ( Tham thể bắt buộc) TTMR ( Tham thể mở rộng) Quy ước trình bày - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vuông [ ] theo thứ tự: tên tài liệu trích dẫn, trang tài liệu; thông tin tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo - Khóa luận sử dụng 106 ví dụ; ví dụ đánh số thứ tự từ đến 115, số thứ tự đặt ngoặc đơn ( ) Sau ví dụ xuất xứ ví dụ theo thứ tự: tên tác phẩm, số trang; thông tin đầy đủ tác phẩm ghi mục Nguồn ngữ liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát ba bình diện ngôn ngữ học 1.1.1 Bình diện kết học 1.1.2 Bình diện nghĩa học 10 1.1.3 Bình diện dụng học 11 1.2 Lí thuyết điểm nhìn 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Điểm nhìn không gian 19 1.2.3 Điểm nhìn thời gian 23 CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG CỦA CÁC TỪ “TRÊN, DƯỚI, TRONG, NGOÀI, TRƯỚC, SAU” XÉT TRÊN BÌNH DIỆN 26 NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA 26 2.1 Nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp 26 2.1.1 Chức biểu từ loại 27 2.1.2 Chức đánh dấu thành phần ngữ pháp câu 33 2.2 Nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ nghĩa 38 2.2.1 Đánh dấu vai nghĩa 38 2.2.2 Phân biệt loại tình 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN NGỮ LIỆU PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài “Ngôn ngữ học nói đấu trường nóng bỏng giới trí thức” [19] Đây vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, họ bỏ nhiều thời gian, công sức để sâu tìm hiểu chất bên bên ngôn ngữ giới nói chung ngôn ngữ Việt Nam nói riêng Nếu trước đây, ngôn ngữ học truyền thống đơn vị ngôn ngữ từ, câu thường xem xét bình diện ngữ pháp (trạng thái tĩnh) ngày với đời hàng loạt lí thuyết mới, đơn vị nhìn đầy đủ ba phương diện: hình thức, nội dung cách sử dụng ( trạng thái động) Đặc biệt khóa luận vào nghiên cứu nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Khi xét mặt nghĩa nhóm từ hiểu giới từ vị trí, phương hướng, điểm nhìn vật, tượng giao tiếp ngày hay tác phẩm văn học đề cập đến, xét mặt cấu trúc nhóm từ lại đảm nhiệm chức cú pháp riêng mặt hình thức nội dung câu Vì mà lí thuyết điểm nhìn ứng dụng nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” ngày phát triển khoảng trống chưa lấp đầy Đối với văn học hay ngôn ngữ việc sử dụng nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” quen thuộc Có nhiều ý kiến đưa vấn đề này, từ cách hiểu đơn giản từ vị trí hay miêu tả không gian đối tượng việc thể phương hướng định đến cách hiểu chuyên sâu phức tạp nữa… nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” hiểu theo nhiều cách Mỗi chuyên luận đưa cách hiểu khác để tìm cách hiểu sâu xa đắn lại vấn đề không đơn giản.Trong tình hình nghiên cứu nhóm từ mong muốn đóng góp hướng nghiên cứu việc hiểu dùng nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” ngôn ngữ giao tiếp Trong trình nghiên cứu nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” người ta thường nghiên cứu góc độ từ loại ngữ pháp Nhưng công trình nghiên cứu từ hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa, theo góc độ điểm nhìn có mức độ nhỏ chưa sâu vào khía cạnh cụ thể Chúng nhận thấy nghiên cứu nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” tiếng Việt xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa vấn đề mẻ thú vị Với lí đó, chọn vấn đề : Nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa làm đề tài cho khóa luận Lịch sử vấn đề Nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” tượng không mẻ với giới nghiên cứu nói chung ngôn ngữ nói riêng, có ý kiến trái chiều vấn đề Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm từ “trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” nghiên cứu “trên, dưới, trong, ngoài, lên, xuống, vào” nhà ngôn ngữ học Phan Khôi ” [7] ông thử đặt trước “ trên, dưới, trong, ngoài” động từ như: lên trên, xuống dưới, vào trong, Khi kết hợp từ dừng lại ông coi từ “trên, dưới, trong, ngoài” danh từ bổ túc cho động từ Không dừng lại đó, nhà nghiên cứu tiếp tục đặt trước trời, đất, nhà, xã hội động từ: lên trời, xuống đất, vào nhà, xã hội, nghĩa khác không giống với nghĩa vừa nói Trong trường hợp này, tác giả cho “trên, dưới, trong, ngoài” phải giới từ làm dính động từ với danh từ để sức đến động từ, công trình Nguyễn Lai như: “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt” [8] đề cập đến giới từ vị trí “trên, dưới, trong, ngoài” Ông đưa khái niệm hướng vận động (có liên quan đến từ hướng vận động) xác định đối lập với hướng tĩnh Mà hướng tĩnh hình thành tiếng Việt gắn với từ “trên, dưới, trong, ngoài”, hướng tĩnh hình thành gắn với nhận thức tính đối ứng quy mô kích thước không gian, thông qua so sánh tương đối chủ thể không di động Trong viết này, tác giả cần phải phân biệt “giới từ hướng “trên” với động từ hướng “lên”, giới từ hướng “dưới” với động từ “xuống”, giới từ hướng “ngoài” với động từ “ra”, giới từ hướng “trong” với động từ “vào” Và theo ông có hai vấn đề liên quan với hết mức mật thiết đặt mối tương quan phạm trù hướng phạm trù chuyển động Hay viết Lí Toàn Thắng về: “Ngôn ngữ tri nhận khônggian” [10] tác giả nhận xét giới từ hay dùng dựa theo vị trí có thực vật đối lập tồn khách quan Ngoài có công trình nghiên cứu Nguyễn Đức Dân với “Những giới từ không gian :sự chuyển nghĩa ẩn dụ” [3] cặp nguyên thủy nhận thức không gian liên hệ tới tồn vận động người cặp “trên, dưới, trong, ngoài” “Trong, ngoài” quan hệ không gian chứa B bao chứa không gian chứa A thể cách nói: A B B A; “trên, dưới” quan hệ không gian chứa B cao (ở trên) không gian chứa A Đặc biệt viết này, Nguyễn Đức Dân đề cập đến vấn đề điểm nhìn phát ngôn - đặc điểm cách dùng giới từ không gian tiếng Việt Tuy nhiên tác giả nhìn toàn diện chức nhóm từ này, để từ có kiến thức cụ thể nhằm nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, sử dụng văn chương với hiệu tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003) “Cơ sở ngữ dụng học tập 1” Nxb Đại học sư phạm Đỗ Hữu Châu (2010) “Đại cương ngôn ngữ học tập 2”, “Ngữ dụng học” Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Đức Dân (1996) “Logic tiếng việt”, Nxb Giáo dục, Hà nội Cao Xuân Hạo (2000) “Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt” Báo cáo hội nghị vấn đề Văn hóa Việt Nam, TPHCM Đỗ Việt Hùng (2011) “Ngữ dụng học” Nxb Giáo dục, Hà nội Hoàng Thị Thanh Huyền (2004) “ Các hình thức thoại dẫn tiểu thuyết ‘ Đại tá đùa’ Lê Lựu” Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn Phan Khôi (1955) “Việt Ngữ Nghiên cứu” Nxb Đà Nẵng Nguyễn Lai (1997) “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt” Ngôn ngữ số Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2007) “ Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” Nxb Đại học sư phạm 10 Lý Toàn Thắng (1994) “Ngôn ngữ tri nhận không gian” Ngôn ngữ số 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003) “Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 ( điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sỹ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU 12 Nam Cao ( 2016) “ tuyển tập Nam Cao” Nxb văn học 13 Nguyễn Công Hoan (1971) “ tiểu thuyết Bước đường cùng”, Nxb văn học 14 Vũ Trọng Phụng ( 1998) “tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tập 1”, Nxb văn học 15 Vũ Trọng Phụng (1998) “tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tập 2”, Nxb văn học 16 Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật Scholes R.Kellogg (khoanguvan.com.vn|nghien-cuu|li-luan-va-phe-binh-van-hoc|315-2015-0110-11-37-12.htm| ) 17 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên)( 2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Nxb ĐHQG, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch 18 J.A Cuddon.(1992) Dictionary of Literary Terms and Literary Theory The Penguin Group (tái lần ba, Lần thứ 1977 Doubleay & Company Mỹ xuất bản) 19 Trần Ngọc Ninh ( 2007) “Cơ cấu- Việt ngữ” Nxb Viện Việt ngữ PHỤ LỤC NHÓM TỪ “TRÊN, DƯỚI, TRONG, NGOÀI, TRƯỚC, SAU” STT Nhóm từ Trên Ví dụ Trên không gian mặt trăng bị tre khuất [14, tr.138] Hai tường nom thấy đàn bà trèo lên ghế đẩu [14, tr.211] Mang chán nhục chồng mày, rể kẻ mày [14, tr.567] Trên giường có hai mẹ ngồi [14, tr.566] Trên không gian từ màu xanh lơ ngả màu xám xịt [15, tr.44] Quan hứa trả tiền công [15, tr.46] Nằm dài kỷ, ông huyện không để ý đến cảnh tra khảo trước mặt [15, tr.120] Có lướt đồng ruộng có vượt qua vực sâu hàng sào [15, tr.122] Trên tòa nhà ngói có đến chục nong để phơi thóc [15, tr.127] Khi mái nhà, nong thóc trơ nan bọn cướp lôi ông tránh mận, bắt theo [15, tr.170] Trên khăn giải trắng, chén nước chè hạt đầy nguyên [15, tr.205] Trên xe có niên áo trắng, áo đen trông quạ hoang [15, tr.246] Trên hè, bóng gạo, ông thầy có số có tuổi ngồi bình tĩnh nhìn tráp [15, tr.260] Ông thầy bò nhoài chiếu [15, tr.262] Pha phải nằm phản nhà [13, tr.5] Làng trên, xóm [13, tr.18] Y xốc váy lên đầu gối [12, tr.85] Trinh gác có lối riêng [12, tr.90] Gió phơi phới da [12, tr.123] Đến nhà anh ngồi ghế kiểu [12, tr.140] Khăn thầy đầu thầy [12, tr.137] Dưới Tầng phòng khách, tầng gác nhì phòng ăn [14, tr.196] Dưới bàn thờ tranh xứ Pháp, phô hình viên tướng cưỡi ngựa bạch chỏm núi [14, tr.544] Dưới quyền ông ấm B …không tay sai nghỉ việc vào ngày 30 tháng [14, tr.546] Dưới ánh sáng đèn, lưng quân để ta thấy chấm sáng bóng [14, tr.552] Ngồi đất, tựa lưng vào tường, Phú đương thở hổn hển phải trố mắt lên kinh ngạc [15, tr.102] Từ gốc đê nhìn lên, thị quan cố sức ý [15, tr.104] Đấy bác trông xem Chỗ giời nước [15, tr.106] Khi họ để đèn ghế, Phú toát mồ hôi sốt rét [15, tr.110] Phú thấy đầu, chân, sau lưng chỗ có mặt trời [15, tr.140] Dưới mái giản dị ấy, Phú buộc võng mò bếp lên [15, tr.143] Tức tất đỉa nấp cầu tre chạy đến chỗ [15, tr.145] Dưới ánh sáng đỏ rực nhấp nháy lúc to lúc nhỏ đuốc, mặt bôi nhọ trông gớm ghiếc [15, tr.169] Ở phố, ba xe có ba cô ả tân thời ngồi vừa kéo qua [15, tr.181] Dưới gậm phản tối tăm trại muỗi [13, tr.7] Dưới tầng đất chỗ bình tĩnh gia đình đủ thứ [13, tr.7] Trong Tòa nhà gạch gian làm kể đáng gọi to nhì làng [14, tr.146] Trong bàn tiệc có nhiều người, người khỏe thấy choáng váng nhức đầu [14, tr.147] Trong hai ngày ăn uống hôm qua họ hàng cháu nhà [14, tr.151] Anh đến mà nội hôm [14, tr.218] Trong giảng ông Tham cho rõ phần thực hành lẫn lí thuyết [14, tr.533] Không lẽ ai phải bắt buộc có đứa tớ nhà [14, tr.602] Trong hai người bị trói, người quần trùng áo dài, người áo tây vải vàng rách [14, tr.628] Trong làng có độ hai chục người biết chữ, quốc ngữ lẫn chữ nho [15, tr.19] Trong nhà cụ Cử ngồi làm vàng, thoăn không ngừng tay [15, tr.20] Trong khoảnh khắc mặt đê lúc trước vắng ngắt lố nhố trăm người [15, tr.56] Trong nhà lúc hòm chân mặt nước [15, tr.82] Trong nháy mắt, hai trăm người bị lèn chặt gọn thỏn lỏn ba xe khổng lồ [15, tr.150] Trong chốc lát, hình ảnh đáng cho ta thất đảm thấy ác mộng [15, tr.168] Trong lúc quẫn, Phú nhớ sau đình làng có sung [15, tr.187] Trong tình ấy, với quần áo rách rưới mà có lần mò Hà Nội hòng chuyện cầu cứu [15, tr.189] Trong óc bà có hình ảnh thiểu não cảnh gia đình tan nát [15, tr.208] Trong tháng trời, có hai lần phát chẩn Uỷ Ban Cứu tế [15, tr.226] Trong sáu trăm người ấy, người có phẫn uất phải giấu kín điều muốn kêu ca [15, tr.231] Thấy mệt người anh lên giường nằm nghỉ [15, tr.500] Ngoài Bên ngoài, rạp tới nửa số khách ngơ ngác nhìn vào [14, tr.161] Thiếc chữ nghĩa có tiền lưng vốn bọn cờ bạc bịp [14, tr.548] Tôi đến việc đánh bạc có việc bác bồi An thừa biết [14, tr.549] Bên ngoài, người ta kì cạch lên cửa, mà bên hình thức lúc người ta bắt đầu sào sáo [14, tr.584] Dây điện hút hai tay chị vào, nửa người bị lôi bao lớn [14, tr.604] Chẳng lại đứng công lệ [14, tr.619] Ngoài số nhà báo thợ ảnh, lại có ngót hai trăm người [15, tr.150] Ở đồng, làng, sườn đê, gò đồng… [15, tr.226] Thì ta đứng ngắm thiên hạ [15, tr.244] Trong làng mạc đồng áng, có dấu vết điêu tàn [15, tr.248] Bên trời đương nắng rợp, tối sầm lại [15, tr.252] Bỗng ngõ có tiếng chân giẫm lạch bạch [15, tr.252] Ngoài sân khô bay tung lên Trời tối mịt Một vài hạt mưa lộp bộp rơi xuống [15, tr.254] Nước mưa thừa dàn dụa chảy thành bể [15, tr.256] Trong khu sân quần mà bên hàng ruối kín mít [15, tr.259] Ngoài đường vệ hè, người bán nước chanh ngồi chồm chỗm xe [15, tr.260] Ngoài đường có tiếng xe đỗ [15, tr.279] Ngoài phố, sấu ve sầu định phá giấc ngủ trưa quý quan [15, tr.304] Bên lúc có tiếng kêu em chã ! em chã! [15, tr.452] Ồ gớm khỏe chửa? à? [13, tr.15] Trước Trước mắt hai người kẻ bắt chúng điểm nhiên khoanh tay đứng nhìn [14, tr.129] Bao nhiêu cảm tưởng sâu xa trước cảnh gió mát trăng [14, tr.134] Trước việc khó xử họ cãi chán chê [14, tr.146] Cụ nhìn trước, nhìn sau lắc đầu thở dài [14, tr.152] Trước mặt cặp hai thiếu niên áo quần sang trọng [14, tr.244] Bọn phu xe xếp xe hàng dài trước cửa tiệm khiêm vũ có bóng điện chiếu lập lòe xanh đỏ [14, tr.338] Trước thái độ nhã nhặn, biết điều anh Vân đáp gật đầu [14, tr.531] Trước mặt, anh chàng dắt khách lấy hồ hòng chuyện nọ, chuyện [14, tr.534] Trước làm thầy ký cho hiệu buôn lớn, chữ nghĩa kể [14, tr.541] Đến lúc bác bồi An mời tới xơi thuốc trước sau nửa [14, tr.549] Bốn mươi năm trước đây, người Việt Nam việc lo tưới nước luộc lợn vào xác người chết [14, tr.571] Nom trước nom sau không thấy người hàng cơm [14, tr.583] Trước mặt tôi, thầy vui vẻ để vào khay đèn cụ Lục [14, tr.626] Trước luận điệu thế, Phú thấy tín ngưỡng có bề lung lay, không dám cam đoan [14, tr.16] Trước đọc tiểu thuyết hoang đường quái kiệt [15, tr.19] Đứng trước hai người, Phú khoanh tay ý giữ lễ phép nghĩ ngợi lát đáp… [15, tr.87] Đứng trước bàn ông huyện hai tay bác chắp lại mắt bác dám nhìn xuống đất [15, tr.113] Người lính trước kêu, sau mê man trời đất [15, tr.120] Gay gắt mặt trời trước lặn chiếu thứ ánh sáng vàng đỏ thu cảnh vật vào khu vực đám cháy dội [15, tr.140] Có, có gửi thư báo trước [15, tr.192] Nàng ngồi trước trỏ tay mời Phú ngồi sau [15, tr.220] Trước ngồi vào chỗ nàng lại đứng bàn rót chén nước lấy phong thuốc [15, tr.220] Trước cửa hội quán cờ Nam Pháp bóng đèn điện ngũ sắc gồi [15, tr.244] Trước ngủ thật anh phác họa chương trình cho ngày hôm sau [15, tr.500] Trước cảnh ngộ khó xử, ông quan không dám phê bình [15, tr.276] Trước bốn mắt giương to, không hiểu ông cắt nghĩa cách hách dịch [15, tr.259] Nói xong, Phúc Trước đùa, sau thật [15, tr.535] Ngồi trước máy ảnh, Phúc điềm nhiên để áo trắng dài [15, tr.540] Nó nhìn sau, nhìn trước lắng tai nghe kĩ, thấy vợ chồng anh ngáy yên trí [15, tr.548] Sau Sau tòa nhà ba tầng sân cỏ có loáng thoáng cau thông [14, tr.195] Sau lúc lâu mà hai bên im lặng [14, tr.345] Sau lưng Mịch, gương to giường [14, tr.366] Sau lúc lưỡng lự, ông Tham có ý lấy chỗ làm chỗ đồng chí, ngại [14, tr.531] Để lần sau bác sang, gọi cho vía đến [14, tr.531] Sau vài năm ông quan không sang [14, tr.566] Sau điếu thuốc lào, cho hút cho tàn, quen thuộc hẳn hoi [14, tr.583] Sau người cai bưng khay cam đi, ông lục nằm xuống bên đèn phù dung [14, tr.615] Sau lát, thầy nho Kh…khẽ nói [14, tr.624] Cô Tuất với đống quần áo đứa trẻ trần truồng sau lưng [15, tr.12] Thế sau lúc om tỏi hỗn loạn đâu lại vào [15, tr.60] Sau cơm nước bọn lý dịch tuần tráng kinh hồn hoảng vía [15, tr.62] Một trâu từ đằng sau gốc gạo nhô với hai sừng khiêu khích [15, tr.74] Sau rửa mâm bát Tuất dọn dẹp bếp nước lên nhà đốt đèn dầu [15, tr.78] Sau hồi dài thở dài, cụ Cử biết nói… [15, tr.81] Đứng nấp sau gốc bàng, vào điều tai nghe mắt thấy [15, tr.101] Sau nàng phòng riêng với sung sướng làm việc ghê gớm [15, tr.103] Sau bảy tiếng chống trọi với sóng đông nguy hiểm, có lướt đồng ruộng, có vượt qua vực sâu sào [15, tr.122] Cây ổi sau bếp cách nhà giam chừng bốn thước [15, tr.143] Giua bữa cơm sau câu chuyện trò đằm thắm lúc cao hứng… [15, tr.166] Về sau hai bên nhượng thỏa thuận bữa cơm [15, tr.203] Sau bữa cơm, người lại xin [15, tr.204] Nhưng thấy thầy giáo chúng đờ đẫn thế, đứa trẻ vội quay nhìn sau lưng [15, tr.214] Sau ba tiếng gõ người mở cửa Dung [15, tr.219] Sau việc ông biết rõ tin tức thuộc ông [15, tr.222] Sau nước rút hết bị mặt trời hút hết hạn hán báo trước tai hại kinh hoàng [15, tr.204] Sau trận lụt nguyên hạn hán cỏ chưa mọc kịp [15, tr.248] Sau có giầu không? hay danh giá hão [15, tr.264] ... NĂNG CỦA CÁC TỪ “TRÊN, DƯỚI, TRONG, NGOÀI, TRƯỚC, SAU” XÉT TRÊN BÌNH DIỆN 26 NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA 26 2.1 Nhóm từ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp ... dưới, trong, ngoài, trước, sau” tiếng Việt xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa vấn đề mẻ thú vị Với lí đó, chọn vấn đề : Nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa. .. dưới, trong, ngoài, trước, sau” bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Trong phần đưa dẫn chứng cụ thể, sau vào phân tích để nhằm chứng minh chức nhóm từ “ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau” xét bình diện

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan