1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động vận dụng trong dạy học đọc hiểu văn học ở lớp 10

67 339 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HÁN THỊ QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN HỌC Ở LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận chưa tùng công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội , ngày 22 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Hán Thị Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuân lợi bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt PGS.TS Bùi Minh Đức – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ biết ơn lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô Do lực người nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đạo, góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Hán Thị Quỳnh DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ` CNTT : Công nghệ thông tin GS : Giáo sư GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TCT : Truyện cổ tích TS : Tiến sĩ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm “đọc hiểu” “đọc hiểu văn bản” 1.1.2 Hệ thống hoạt động tổ chức học sinh đọc hiểu văn văn học nhà trường THPT 15 1.1.3 Hoạt động vận dụng 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực tiễn thiết kế học đọc hiểu 23 1.2.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu trường THPT 25 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN HỌC Ở LỚP 1O 27 2.1 Xây dựng hệ thống tập 27 2.1.1 Bài tập liên hệ, vận dụng 27 2.1.2 Bài tập xử lí tình sống 28 2.1.3 Bài tập đọc hiểu văn tương tự chương trình 29 2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin 32 2.2.1 Cung cấp tranh ảnh, video clip củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh 34 2.2.2 Ứng dụng CNTT tạo kết nối nội dung đọc hiểu với vấn đề đặt thực tiên đời sống 36 2.3 Tổ chức trò chơi có liên quan đến nội dung học 37 2.3.1 Mục đích việc tổ chức trò chơi học tập 37 2.3.2 Những yêu cầu việc tổ chức trò chơi học tập 38 2.3.3 Một số trò chơi hoạt động vận dụng 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Giáo án thực nghiệm 44 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Văn học nhân học” ( M Gorki) Văn chương không cung cấp cho người tri thức rộng lớn mặt đời sống người với ý nghĩa “mở chân trời mới” mà góp phần tích cực vào việc hoàn thiện phát triển nhân cách người, dạy cho người sống biết hướng tới Chân – Thiện – Mỹ Việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường ngày trọng hơn, đặc biệt thời đại ngày nay, với hai phân môn Tiếng Việt Làm văn, Ngữ văn coi môn chủ đạo, góp phần to lớn việc giáo dục đào tạo hệ học sinh, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục nói riêng toàn xã hội nói chung trình phát triển Thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông nhiều bất cập, chất lượng dạy học Ngữ văn ngày hạn chế Nguyên nhân tượng nhiều phía, phương pháp dạy học nguyên nhân Giảng dạy Ngữ văn ảnh hương nặng nề cách dạy văn theo truyền thống, chưa phát huy lực HS Để giải quyết, thay đổi tình trạng này, nhà nghiên cức giáo dục tìm phương pháp dạy học đổi mới, dạy học văn theo đường đọc hiểu đưa lên hàng đầu Đọc hiểu xem khâu trung tâm trình dạy học văn theo định hướng đổi góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS, biến HS từ khách thể thụ động thành chủ thể tích cực, từ người nghe thụ động trở thành người đọc sáng tạo Nắm phương pháp dạy đọc hiểu, GV giúp HS trang bị công cụ quan trọng để vào đời – tự đọc tự học, đọc suốt đời học suốt đời Theo đường đọc hiểu, HS phát huy khả sáng tạo mình, em không cung cấp tri thức cụ thể học mà cung cấp kiến thức thể loại để đọc hiểu tác phẩm khác thể loại mà học Để đọc hiểu đạt hiểu cao việc quan trọng cần tổ chức hoạt động học tập cho HS Tuy nhiên, có nhiều GV chưa biết cách tổ chức hoạt động học tập cho HS, đặc biệt hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng sau học cho em HS vô quan trọng, vừa giúp HS nắm nội dung học vừa tạo điều kiện để em vận dụng nội dung kiến thức học vào giải tập, vấn đề thực tiễn sống Từ lí việc nhận thức ý nghĩa việc đổi dạy học nói chung dạy học đọc hiểu Ngữ văn nói riêng người viết chọn đề tài “Tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10” Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đọc hiểu Vấn đề đọc hiểu văn văn học nhà trường THPT đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu, GS.TS Trần Đình Sử với tư cách người khởi xướng Ông người nhìn thấy đọc hiểu văn hóa đọc người mà ý nghĩa khả phương pháp đổi dạy học vô to lớn với quan điểm Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn Đọc văn, học văn GS Trần Đình Sử Ngay lời mở đầu, tác giả quan niệm rõ ràng đọc hiểu xem công việc cần có trình học văn Đọc văn tìm ý nghĩa văn bản, ý nghĩa giới đời GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với nhiều công trình nghiên cứu: Đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc, chuyên luận Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Trong công trình Một số vấn đề đọc – hiểu văn Ngữ văn TS Nguyễn Trọng Hoàn đề cập đến vấn đề đọc hiểu việc đọc hiểu thực rõ ràng Trong chuyên luận Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường phổ thông GS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương đề cập cụ thể vấn đề tiếp nhận văn học vận dụng vào dạy học tác phẩm văn học cụ thể nhà trường Cùng quan tâm đến vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu khác như: GS.TS Phan Trọng Luận, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, PGS.TS Lê Huy Bắc, TS Phạm Thị Thu Hương…Nhìn chung, công trình nghiên cứu kể khảo sát cách có hệ thống nhấn mạnh tầm quan trọng việc đọc văn 2.2 Vấn đề tổ chức hoạt động đọc hiểu văn học Đây vấn đề mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động là: Đọc phân tích, cắt nghĩa giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật văn Vấn đề đề cập số công trình nghiên cứu PGS.TS Bùi Minh Đức Đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, tác giả nhấn mạnh vai trò HS – bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm trình bày hệ thống hoạt động học tập đọc hiểu số văn cụ thể 3 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học nhằm góp phần hình thành phát triển kỹ vận dụng tri thức học vào thực tiễn đời sống cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, người viết tập trung vào nhiệm vụ sau: Xác định sở lí luận sở thực tiễn tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu trường THPT Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng đọc hiểu tác phẩm văn học khối 10 Thiết kế giáo án thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy đọc hiểu văn văn học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong dạy đọc hiểu GV tổ chức nhiều hoạt động khác nhau, khóa luận tập trung vào đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn văn học lớp 10 nhà trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Nghiên cứu phân tích tư liệu, giáo trình, công trình nghiên cứu, viết… có liên quan đến phạm vi đề tài Từ đó, rút kết luận cần thiết sở lí luận, lịch sử nghiên cứu vấn đề toàn diện, đầy đủ Ngoài ra, vận dụng để xây dựng cấu trúc khóa luận + Thế truyện cổ tích ? a Khái niệm TCT tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư câu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc qua nhân dân lao động - Truyện cổ tích chia b Phân loại truyện cổ tích loại ? Tấm Cám thuộc loại ? - Gồm loại: + Cổ tích thần kì + Cổ tích loài vật + Cổ tích sinh hoạt - Em biết truyện cổ tích thần Truyện cổ tích thần kì kì ? - Nội dung : Cổ tích thần kì thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ công xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người - Đặc trưng : Có tham gia nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển truyện ( Tiên, Bụt, vật có phép màu…) - Truyện “Tấm Cám” truyện cổ tích thần kì Cốt truyện phổ biến nhiều dân tộc khác giới Hoạt động : Đọc II Đọc hiểu văn GV : Gợi HS nhớ lại tưởng Đọc, tóm tắt cốt truyện 47 tượng khung cảnh buổi kể chuyện cổ tích (Thông thường, vào buổi tối, trước ngủ, cha mẹ hay ông bà kể câu chuyện cổ tích cho con, cháu nghe Đó cháu quây quanh bà bên bếp lửa ngày đông giá, có bé nằm trọn vòng tay bà, mẹ… để nghe câu chuyện bắt đầu câu quen thuộc : Ngày xửa, ngày xưa…) GV : Gọi đến HS có khả đọc diễn cảm tốt đọc câu chuyện (giọng đọc thâm trầm, nhẹ nhàng, thay đổi ngữ điệu theo diễn biến câu chuyện.) Sau HS đọc xong, GV yêu cầu HS tóm tắt lại diễn biến câu chuyện - Tác phẩm chia bố cục * Bố cục: nào? Nêu nội dung Phần 1: Thân phận bất hạnh Tấm phần đường đến hạnh phúc cô Phần 2: Cuộc đấu tranh liệt để giành giữ gìn hạnh phúc 48 Hoạt động Hướng dẫn HS Diễn biến mâu thuẫn-xung đột phân tích, cắt nghĩa giá trị nội Tấm mẹ Cám dung, tư tưởng nghệ thuật văn Thao tác 1: GV hướng dẫn HS * Mâu thuẫn truyện: tìm hiều diễn biễn mâu thuẫn – - Mâu thuẫn cô Tấm (mồ côi, xung đột Tấm mẹ hiền lành, xinh đẹp) >< Mẹ Cám (độc ác, tàn nhẫn) Cám GV : Từ cốt truyện cổ tích - Mâu thuẫn xung đột Tấm Cám qua hệ thống truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn kiện liên tục diễn xung đột gia đình (dì ghẻ >< đời cô Tấm vừa chồng) bật, hết tóm tắt, khẳng định truyện mâu thuẫn cổ tích Tấm Cám chủ yếu tập trung ác xã hội miêu tả mâu thuẫn tuyến nhân vật ? Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám phản ánh mối xung đột gia đình, xã hội ? GV gọi 1, HS trình bày GV nhận xét chốt - GV tổ chức HS thảo luận nhóm (4 nhóm), sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn GV đưa yêu cầu trình chiếu yêu cầu nhóm 49 thiện - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu chặng 1: Từ 2.1 Chặng 1: Cuộc đấu tranh không thân phận khổ đau trở thành hoàng khoan nhượng để giành lại hạnh hậu qua việc trả lời câu hỏi: phúc + Thân phận Tấm tác giả - Thân phận: dân gian xây dựng nào? +) Mồ côi, với dì ghẻ cay nghiệt +) Bị bóc lột sức lao động, cướp công vật chất +) Bị đày đọa tinh thần Biểu hiện: Tấm Mẹ Cám -Mồ côi cha - Dì ghẻ cay mẹ, với dì nghiệt ghẻ -Làm lụng vất - Ăn trắng mặc trơn vả -Bắt giỏ - Lừa trút giỏ tép, tép đầy giành lấy yếm đỏ -Nuôi cá bống - Bắt giết cá bống -Muốn xem - Bắt ngồi nhặt hội thóc - Thử giày - Khinh miệt - Trở hoàng hậu thành - Ngạc nhiên, hằn học -> Thân phận bất hạnh, đáng thương 50 + Khi bị mẹ Cám bóc lột, - Phản ứng Tấm: Khóc -> phản ngược đãi Tấm có phản ứng ứng người yếu đuối, thụ sao? Qua thể Tấm động người nào? - Phẩm chất Tấm: hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó >< Bản chất mẹ Cám: độc ác, nhẫn tâm, gian xảo + Ở chặng có tham gia - Các yếu tố thần kì: Bụt vật thần yếu tố thần kì nào? Những yếu tố kì, vật thần kì -> trợ giúp nhân vật có tác dụng gì? diện vượt qua khó khăn, bế tắc + Sự chuyển biến từ Tấm từ * Sự chuyển biến từ Tấm từ thân thân phận khổ đâu trở thành hoàng phận khổ đâu trở thành hoàng hậu thể hậu tác giả dân gian muốn thể hiện: điều gì? +) Là phần thưởng mà nhân dân lao động dành cho Tấm thảo hiền chịu Đại diện HS nhóm nhóm nhiều thiệt thòi, bật hạnh báo cáo Nhóm 3, nhận xét, bổ +) Triết lí sống Ở hiền gặp lành, nhân sung dân tin hạnh phúc thực đến với người lương thiện - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu chặng 2: 2.2 Cuộc đấu tranh không khoan Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để dành lại hạnh phúc nhượng để giành lại hạnh phúc qua việc trả lời câu hỏi: + Sau Tấm vào cung trở - Mẹ Cám: Tìm đủ cách độc thành hoàng hậu mẹ Cám ác hòng tiêu diệt Tấm, chiếm có suy nghĩ hành động gì? hoàng hậu, hưởng vinh hoa phú quý +) Dì ghẻ: chặt cau giết Tấm 51 +) Cám: tiêu diệt tận sống Tấm: giết vàng anh, chặt xoan đào, đốt khung cửu + Tấm biến hóa lần? Ở - Tấm: lần bị giết -> lần hóa thân lần biến hóa, Tấm nói làm + Lần 1: Hóa thành chim vàng anh: ? Ý nghĩa lời nói Bay vào tay áo, quyến luyến bên vua hành động ? ->Tố cáo tội ác giết chị, cướp chồng Cám + Lần 2: Hóa thành xoan đào -> Vươn cành tỏa bóng mát che cho nhà vua + Lần 3: Khung cửi -> Nguyền rủa Cám + Lần 4: Quả thị thơm -> Trở lại làm người, xinh đẹp xưa + Đằng sau trình biến hóa - Sự phản kháng, đấu tranh Tấm: Tấm, ta hiểu điều Từ yếu đuối, thụ động => mạnh mẽ, cô Tấm hiền lành dụng ý sâu xa liệt đấu tranh với kẻ thù dân gian ? - Tác giả dân gian muốn khẳng định: sức sống mãnh liệt người, thiện; người không chịu khuất phục, đầu hàng ác, xấu, chiến đấu đến để bảo vệ công lý + Ở chặng yếu tố thần kì có vai * Vai trò yếu tố thân kì: trò nào? - Làm cho cốt truyện phát triển sinh động 52 - Là vật Tấm gửi linh hồn để trở đấu tranh với ác - Thể quan niệm luân hồi đạo phật; ước mơ công lý, tinh thần lạc quan tin tưởng vào lẽ tất thắng thiện nhân dân + Nhân vật vua truyện đóng * Vai trò nhân vật nhà vua: vai trò việc thể diện dụng phần thưởng mà nhân dân dành ý tác giả? cho cô gái thảo hiền, chịu nhiều khổ Đại diện HS nhóm nhóm đau, kiêm cương đấu tranh hạnh báo cáo Nhóm 1, nhận xét phúc cho ý kiến GV người nhận xét chốt lại sau Thao tác 2: GV hướng dẫn HS Hành động trả thù Tấm phân tích kết thúc truyện, quan điểm, thái độ sống nhân hành động trả thù Tấm dân quan điểm thái độ nhân dân - GV hỏi: + Em có nhận xét kết thúc - Kết thúc truyện: Kết thúc có hậu truyện + Tấm: trở lại làm người, quay bên vua sống hạnh phúc + Mẹ Cám: Bị trừng trị thích đáng (chết) + Kết thúc có hậu xem => Thể ước mơ nhân dân biểu cao ước mơ xã hội công mà công lí Theo em, xã hội mà nhân dân lao thực hiện, người lương thiện 53 động ước mơ qua truyện xã hưởng hạnh phúc, kẻ độc ác bị hội nào? trừng trị thích đáng GV cho HS phút làm việc cá nhân để giải vấn đề Hoạt động 5: Tổng kết III Tổng kết - GV hướng dẫn HS tổng kết giá Giá trị nội dung trị nội dung, giá trị nghệ thuật - Thấy mâu thuẫn - xung đột sơ đồ tư bật truyện chiến thắng GV chia lớp làm nhóm Thời thiện trước ác gian hoạt động phút Phương - Ca ngợi trỗi dậy mãnh liệt tiện giấy A0 Khuyến khích người thiện trước vùi hình thức trình bày sáng tạo dập kẻ xấu ác Đại diện nhóm lên trình bày - Niềm tin nhân dân vào công lí GV nhận xét, chốt kiến thức nghĩa sơ đồ (trình chiếu) Giá trị nghệ thuật - Xây dựng mâu thuẫn - xung đột ngày tăng tiến - Xây dựng nhân vật theo tuyến đối lập tồn song song - Sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến mạnh mẽ, kiêm cường đấu tranh giành lại sống hạnh phúc - Sự Tham gia yếu tố thần kì khác giai đoạn - Thể lối kết cấu quen thuộc người nghèo khó, bất hạnh, trải qua 54 nhiều khổ đau cuối hưởng hạnh phúc Hoạt động 6: Vận dụng IV Vận dụng - GV nêu vấn đề để HS thảo luận trao đổi trình bày ý kiến + Về hành động trả thù Tấm, - Việc trả thù liệt Tấm: có bạn HS cho : với hành + Phù hợp với trình chuyển biến động ấy, cô Tấm không hiền tính cách nhân vật: Yếu đuối, thụ nghĩ “Quả thị thơm, động => mạnh mẽ, liệt cô Tấm hiền” Đó hành động + Thể quan niệm, thái độ giết người trả thù độc ác nhân dân sống: Thiện không hành động giết hại Tấm thắng ác, “ở hiền gặp lành, ác gặp mẹ Cám Suy nghĩ ác” anh/chị ? - GV cho HS theo dõi video ngắn vấn đề: Ở hiền gặp lành xã hội - Yêu cầu HS nhận xét nhân vật video thực Ở hiền chưa? - GV hướng dẫn HS trình bày cách * “Ở hiền”: hiểu vấn đề thể “Ở hiền” - Là sống hiền lành, làm nhiều điều thiện - “hiền trí”, đôi với hiểu biết: + Có trí tuệ để nhận biết sai, không dùng trí tuệ để lấn át người khác, lấy lợi từ người khác hay làm 55 người khác đau khổ + Biết bảo vệ thiện, đúng, chống lại ác, sai - GV tổ chức HS phân tích nhân vật video để thấy quan niệm Ở hiền gặp lành xã hội hiên GV đặt vấn đề : Theo em để * Bài học rút ra: gặp lành sống em - Sống hiền lành phải làm ? (Sử dụng kĩ thật tia - Không xoi mói, để ý đến sống chớp) người khác - Không nói xấu người khác sau lưng - Không sống bị động, thụ động - Phải trau dồi để có hiểu biết sống - Phải biết phân biệt – sai - Phải biết đấu tranh cho đời - Phải biết đấu tranh chống lại ác, xấu… Hoạt động 7: Củng cố V Củng cố GV củng cố học câu Câu 1: Nhận định hỏi trắc nghiệm nhận định HS lựa chọn đáp án (có thể đặc trưng truyện cổ tích thần giải thích) kì? A Kể số nhân vật lịch sử câu chuyện có yếu tố 56 thần kì B Thể ước mơ, khát vọng người xã hội công bằng, hạnh phúc C Kể số phận người nhỏ bé, bất hạnh D Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo Câu 2: Sự phản kháng trước ác nhân vật Tấm truyện Tấm Cám là: A Từ yếu ớt đến mạnh mẽ, liệt B Hoàn toàn chủ động C Quyết liệt từ đầu đến cuối D Chủ yếu nhờ giúp đỡ thần linh Câu 3: Sự biến hoá Tấm Tấm Cám thể điều gì? A Sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác B Mơ ước đổi đời người C Ước mơ người D Niềm lạc quan người Câu 4: Trong truyện Tấm Cám, nhân vật Bụt lại không xuất 57 kể từ Tấm vào cung? A Vì Bụt xuất nhiều hai lần B Vì Tấm có bảo vệ nhà vua C Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn D Vì Tấm không cần Bụt giúp Câu 5: Mâu thuẫn phản ánh truyện Tấm Cám chủ yếu mâu thuẫn giữa: A Giàu sang với nghèo hèn B Giai cấp thống trị với giai cấp bị trị C Dì ghẻ với chồng D Thiện với ác Câu 6: Ý nghĩa truyện Tấm Cám là: A Phản ánh ước mơ công xã hội B Phản ánh ước mơ giúp đỡ thần linh C Phản ánh ước mơ hoá thân người 58 KẾT LUẬN Trong khóa luận, cố gắng thực nhiệm vụ, mục đích đặt phần mở đầu tìm hiểu vấn đề lí luận đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng trọng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10, phù hợp với yêu cầu giáo dục nhà trường đại thông qua việc khảo sát, thiết kế số học đọc hiểu Từ thấy việc đổi thiết kế theo hướng tổ chức hoạt động cho HS việc làm đắn cần thiết Để đạt mục đích đề ra, chương vào tìm hiểu sở lí luận thực tiễn liên quan đến tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học, từ thấy chất, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động học tập dạy học Ngữ văn Ở chương 2, từ việc khảo sát phân tích tồn tại, hạn chế việc dạy học đọc hiểu nhà trường THPT, tác giả đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu Ngữ văn như: Xây dựng hệ thống tập, ứng dụng CNTT, tổ chức trò chơi học tập…Qua giúp HS nắm vững nội dung kiến thức học hình thành , rèn luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo đề giải vấn đề đời sống thực tiễn Ở chương - Thực nghiệm sư phạm, tác giả trình bày mục đích thực nghiệm thiết kế giáo giáo án theo hướng tổ chức hoạt động học hiểu cho HS, vận dụng phương pháp mới, tích cực, biện pháp phong phú, linh hoạt nhằm tác động đến tư HS, giúp HS phát huy tính chủ động, sáng tạo có khả khái quát, tổng hợp, hệ thống vấn đề Đề tài “Tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10” xuất phát từ vướng mắc, băn khoăn GV việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu Ngữ văn cho hợp lí đạt hiệu cao Khóa luận kết cố gắng, 59 tìm tòi, suy nghĩ vận dụng biện pháp vào việc tổ chức hoạt động học tập nói chung hoạt động vận dụng nói riêng khối lớp, số cụ thể Từ đề tài phát triển, nghiên cứu thêm khối lớp khác nghiên cứu phân môn khác dạy học Ngữ văn như: Tiếng Việt, Làm văn Khóa luận kết ban đầu tập dượt nghiên cứu vấn đề khoa học, có ý thức ham học hỏi, cố gắng nghiêm túc nghiên cứu khoa học khả nghiên cứu thân tác giả có hạn Vì vậy, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định chắn có vấn đề chưa lý giải thỏa đáng Theo tinh thần học hỏi để tiến bộ, mong nhận bảo tận tình thầy cô, đóng góp ý kiến chân thành bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn 10 tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn 10 tập II, Nxb Giáo dục Bùi Minh Đức , Đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bùi Minh Đức (2007) “Tiếp nhận văn học với việc đổi dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông”, Tạp chí dạy học ngày nay(3) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khác Phi (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 10 Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQGHN 11 Phan Trọng Luận (2009) Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục 14 Trần Đình Sử (2003), Đọc hiểu văn – Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn đại, Báo văn nghệ số 31 15 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục ... chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học Chương 2: Biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn học lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm... văn văn học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong dạy đọc hiểu GV tổ chức nhiều hoạt động khác nhau, khóa luận tập trung vào đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu văn văn học lớp. .. 23 1.2.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động vận dụng dạy học đọc hiểu trường THPT 25 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN HỌC Ở LỚP 1O 27 2.1 Xây

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn 10 tập I, Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn 10 tập II, Nxb Giáo dục 3. Bùi Minh Đức , Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường trunghọc phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 10 tập I, "Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), "SGK Ngữ văn 10 tập II, "Nxb Giáo dục 3. Bùi Minh Đức , "Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường trung "học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), SGK Ngữ văn 10 tập I, Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)
Năm: 2012
6. Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 8. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học ở nhàtrường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương", Nxb Giáo dục 8. Nguyễn Thị Thanh Hương, "Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học ở nhà "trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục 8. Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2002
9. Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
10. Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQGHN 11. Phan Trọng Luận (2009). Thiết kế bài học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 12. Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn", Nxb ĐHQGHN 11. Phan Trọng Luận (2009). "Thiết kế bài học Ngữ văn 10", Nxb Giáo dục 12. Phương Lựu (2006), "Lí luận văn học
Tác giả: Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQGHN 11. Phan Trọng Luận (2009). Thiết kế bài học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 12. Phương Lựu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN 11. Phan Trọng Luận (2009). "Thiết kế bài học Ngữ văn 10"
Năm: 2006
14. Trần Đình Sử (2003), Đọc hiểu văn bản – Một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện đại, Báo văn nghệ số 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản – Một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện đại
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2003
15. Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w