Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. Tiết1: Ngày Soạn: 20/08/2008 - học hát: bóng giáng một ngôi trờng. a/ mục tiêu: - Qua dạy hát, giúp HS biết đợc giai điệu của bài hát Bóng giáng một ngôi tr- ờng. Biết hát chính xác những chổ đảo phách. - Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. - Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo và bạn bè. B/ phơng pháp: - Luyện tập, truyền khẩu c/ chuẩn bị: - GV đàn oóc gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát Bóng giáng một ngôi trờng. - HS đọc thuộc lời bài hát d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Học hát Bóng giáng một ngôi trờg. Nhạc và lời: Hoàng Lân - Giới thiệu về bài hát. - Nghe băng mẫu bài hát. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - HS đọc theo sách GK. - GV giới thiệu về bài hát. Phát vấn tìm hiểu về bản nhạc - GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát. - HS nghe mẫu bài hát một lần. - GV đặt câu hỏi: + Bản nhạc này đợc viết ở giọng gì? Tại sao? * HS trả lời bài hát đợc viết ở giọng Fa trỡng. Vì hoá biểu khôg có dấu xi giáng, nốt kết thúc cuối bài là nốt Fa. + Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí hiêu âmnhạc có trong bài? * Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi,dấu nối, dấu lặng Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 1 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. - Chia đoạn, chia câu. - Luyện thanh(1-2 phút). - Tập hát từng câu. - Hát đầy đủ cả bài. - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. - Tập trình bày cáh hát nối tiếp. đơn. + Bài hát đợc chia thành mấy câu hát? + HS trã lời dựa vào bài hát - GV hớng dẫn bài hát đợc viết ở hình thức một đoạn, gồm 6 câu, mổi câu có bãy nhịp. - GV đàn. - HS luyện thanh theo mẫu âm Mi mê - ma. - GV hớng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành tập từng câu nh trên. GV yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài. - GV hớng dẫn cách phát âm và lấy hơi, tiến hành ráp các câu nhạc thành một bài hát hoàn chỉnh. - HS thực hiện. - HS trình bày hoàn chĩnh bài hát hai lần. - GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính chất vui tơi, nhẹ nhàng. - GV hớng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi tổ lần lợt hát nối tiếp từng câu cả hai lời. - HS thực hiện. IV/ Củng cố bài: - Hát củng cố bài hát theo nhóm, cá nhân GV sữa sai và cho điểm khuyến khích - GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tợng trng V/ Dặn dò: - GV yêu cầu HS học thuộc giai điệu và lời ca bài hát Bóng giáng một ngôi trờng. - Chép nhạc và lời bài hát vào vở. - Làm bài tập số 1-2 ở sách GK. Tiết 2: Ngày Soạn: 28/08 /2008 Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 2 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. - nhạc lí: giới thiệu về quãng. - tập đọc nhạc: giọng son trỡng tđn số 1. a/ mục tiêu: - Biết sơ lựoc về quãng. - Đọc đúng bài tập đọc nhạc giọng Son trỡng trong SGK. c/ chuẩn bị: - GV đàn oóc gan. - HS đọc thuộc tên nốt bài TĐN số 1. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Nhạc lí Sơ lợc về quãng. * Quãng là khoãng cách độ cao giữa hai âm liền bậc hoặc cách bậc. Tùy theo số lợng cung và nữa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trỡng, thứ, đúng, tăng, giảm. + C - C (1 Đúng). + C - D (2 Trỡng). + E - F (2thứ). + C - E (3 Trỡng). + D - F (3 thứ). + C - F (4 Đúng). + C - G (5 Đúng). + C - A (6 Trỡng). + E - A (6 thứ). + C - B (7 Trỡng). + E - B (7 thứ). + C - C (8 Đúng). - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đặt câu hỏi và đa ra các ví dụ về quãng. + Dựa vào kiến thức củ đã học em hãy cho biết. Giựa vào đâu để đặt têncho quãng? + HS trã lời dựa vào kiến thức củ đã học ở lớp 8. Dựa và số lợng âm có trong khoảng cách từ âm gốc đến âm ngọn để đặt tên cho quãng. VD C - D (quãng 2). C - E (quãng 3) + Em hãy cho biết để đo khoãng cách giữa các âm thanh ngời ta dùng đơn vị gì? + Để đo khoãng cách giữa các âm thanh ngời ta dùng đơn vị cung và nữa cung. VD D - E (1 cung) Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 3 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. + F - B (4 Tăng). + B - F (5 Giảm). II: Nội dung 2: Tập đọc nhạc A/ giọng Son trỡng. - Giọng Son trỡng có đấu pha thăng cố định. * Cấu tạo: G - A - B - C - D - E - F - G 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c b/ Tập đọc nhạc: CÂY SáO - Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông( Sọn, lạ, xị, đô, rê, mi, pha, son) - chia câu. - Đọc tên nốt nhạc của bài TĐN. - Luyện đọc giọng Son trởng. - Tập đọc nhạc từng câu theo kiểu móc xích. - Tiến hành ráp lời ca. - Tập đọc nhạc và hát lời. E - F ( 1/2 cung) - GV dùng đàn đánh các quãng đã giới thiệu cho HS nghe và phân biệt tính chất của các quãng. - HS nghe và cảm nhận tính chất của các quãng. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV giới thiệu giọng Son trỡng. đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ so sánh vói giọng Đô trỡng. + Dựa vào cấu tạo và hóa biểu của giọng Son trỡng và giọng Đô trỡng có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau. + HS trả lời giống nhau về cấu trúc cung và nữa cung giữa các bậc. Khác nhau về hóa biểu. - GV ôn lại kiến thức củ về vị trí của các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. - HS theo dỏi và ghi bài vào vở. - GV Đặt câu hỏi: + Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy câu? - HS trả lời: + Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu. - HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc. - GV đánh đàn. - HS nghe đàn và luyện đọc giọng Son trỡng. - GV đàn mẫu mỗi câu ba lần. - HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc hoà theo với tiếng đàn. - GV theo dỏi HS đọc và phát hiện chổ sai, hớng dẫn sữa lại cho đúng. Tiến hành tập từng câu một cho đến hết bài. - GV chia lớp thành hai nữa Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 4 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. - HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp. - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách. - GV điều khiển - HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời hai lần. IV/ Củng cố bài: - HS ôn lại quãng và tính chất của quãng. - HS nhắc lại cấu giọng Son trỡng. - HS trình bày bài TĐN, đọc nhạc hát lời và kát hợp vổ phách. GV nhận xét sữa sai. V/ Dặn dò: - Học kĩ cấu trúc quãn và tính chất của quãng. - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Cây sáo. - Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách. - Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Làm bài tập SGK. Tiết 3: Ngày Soạn: 04/09/2008 Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 5 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. - ôn bài hát: mùa thu ngày khai trờng. - ôn tập đọc nhạc số 1. - ÂMNHạC THƯởng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ a/ mục tiêu: - Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp. Thể hiện đúng tình cảm: Say sa, lôi cuốn, hát với sắc thái to nhỏ khác nhaủơ mổi đoạn theo sự chỉ huy của GV. - Đọc dúng bài TĐN. - Hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu c/ chuẩn bị: - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét, tranh ảnh và t liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn. - HS hát thuộc lời bài hát, đọc và vỗ phách tốt bài TĐN. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát bóng giáng một ngôi trờng Nhạc và lời: Hoàng Lân - Cho HS nghe mẫu bài hát một lần. - Luyện thanh (1-2) phút - Gv đàn cho HS hát ôn lại bài hát. - GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV điều khiển. - HS theo dỏi. - GV đánh đàn hớng dẫn. - HS lắng nghe và luyện thanh theo mẫu âm la - GV đệm đàn. - HS hát cả bài hai lần trên nền nhạc đệm. Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 6 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. 2/ Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc. Cây sáo - GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN.Lu ý những chổ khó đọc mà HS hay mắc phải. - Luyện đọc giọng Son trởng. - Đọc ôn bài TĐN. 3/Nội dung 3: Âmnhạc thởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ * Thế nào là ca khúc phổ thơ. * Kể tên một ca khúc phổ thơ. * Một vài cách phổ thơ khác nhau. + Cách 1: Giữ nguyên thơ để phổ nhạc + Cách 2: Có thay đổi lời thơ, đảo lên, đỏa xuống, thêm bớt đôi chổ. + Cách 3: Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ. - GV gọi 3 HS lên bảng trình bày bài hát, lấy điểm kiểm tra bài củ. - HS lên bảng kiểm tra. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe một lần.lu ý những chổ khó đọc(móc đơn chấm dôi đi liền với hình nốt móc kép). - GV đánh đàn. - HS luyện đọc giọng Son trỡng. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 1. - GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại bài, chỉ ra những chổ sai và hớng dẫn các em sữa lại. - GV đàn. - HS trình bày bài TĐN trên nền nhạc. - GV ghi nội dung bài lên bảng. - HS ghi vở. - GV chỉ định 2 HS đọc bài viết giới thiệu về ca khúc thiếu nhi đợc phổ thơ ở sách GK. - GV gợi ý. - HS trã lời dựa vào sách GK. - GV gợi ý. - HS kể tên. - GV giới thiệu: + Cách 1: Giữ nguyên thơ để phổ nhạc (Dàn đồng ca mùa hạ. Hạt gạo làng ta. Ngày đầu tiên đi học.) + Cách 2: Có thay đổi lời thơ, đảo lên, đỏa xuống, thêm bớt đôi chổ (Đi học). + Cách 3: Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ. VD: + Trích nguyên văn bài thơ Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa), lời bài hát Hạt gạo làng ta (Nhạc Trần Viết Bính). + Bài thơ Dàn đồng ca mùa hạ của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên. Lời bài hát Dàn đồng ca mùa hạ, nhạc Lê Minh Châu. - Sau đó cho HS nghe một vài ca khúc thiếu Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 7 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. nhi của một số nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam qua băng nhạc. IV/ Củng cố bài: - Củng cố bài hát, hát trình diễn bài hát theo lối hát hoà giọng, lĩnh xớng. - Củng cố bài tập đọc nhạc. Chia lớp thành hai nữa, một nữa hát lời một nữa đọc nhạc kết hợp vỗ phách. - GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét sữa sai, cho điểm khuyến khích. - GV tóm tắt lại tiểu sử nhạc sĩ Trần Hoàn. Cho HS nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ. - Nhận xét giờ học. V/ Dặn dò: - Học thuộc giai điệu bài hát. Tập trình diễn hoàn chỉnh bài kèm một số động tác phụ hoạ. - Đọc thuộc giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vỗ phách nhuần nhuyển. - Làm bài tập số1,2 ở sách GK.Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn Tiết 4: Ngày Soạn: 10/09/2008 Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 8 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. Học hát: nụ cời a/ mục tiêu: - Biết một bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, tơi vui với đề tài khá độc đáo: Nụ cời B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: nụ cời. Nhạc: Nga Lời: Phạm Tuyên - Giới thiệu bài hát. - Giới thiệu nhịp 2/2. * Nhịp 2/2 là loại nhịp đơn, mổi ô nhịp có 2 phách mỗi phách có độ ngân bằng một hình nốt trắng. - Nghe băng mẫu bài hát, qua băng nhạc. - Đọc lời bài hát, phân câu, phân đoạn. - Luyện thanh 2-3 phút. - Tập hát từng câu theo kiểu móc xích. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV thuyết trình giới thiệu bài hát và tác giả. - HS lắng nghe và nghi nhận. - GVđiều khiển máy cát sét. - HS nghe. - GV hớng dẫn.Đặt câu hỏi: Bài hát gồm mấy đoạn. Mỗi đoạn đợc chia thành mấy câu? - HS ghi nhớ 2-3 em nhắc lại.Trả lời câu hỏi: Bài hát đợc chia thành hai đoạn. Đoạn một chia thành bốn câu. Đoạn hai chia thành hai câu. - GV đánh đàn hớng dẫn. - HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV đàn mẫu mổi câu hát ba lần. - HS nghe và hát nhẩm theo. - GV hớng dẫn tập tơng tự những câu tiếp theo. Khi tập xong hai câu cho HS hát nối liền hai câu với nhau. Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 9 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9. - Hát đầy đủ bài hát. - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. - HS 2 em hát lại hai câu nhạc hoà cùng tiếng đàn. - GV hớng dẫn. - HS thực hiện. Một nữa lớp hát đoạn một, nữa còn lại hát đoạn hai. GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy hơi và sữa chổ hát sai nếu có. Đỗi thứ tự làm sao cho HS đều đợc hát cả hai đoạn trong bài. - GV đệm đàn cho HS hát.cử hai học sinh lĩnh xớng từng câu trong bài. Điệp khúc tất cả cùng hát. IV/ Củng cố bài: - GV yêu cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn trog tổ bắt nhịp. - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần. - GV chỉ định 5 em khá giỏi lên bảng trình bày bài hát GV theo dỏi nhận xét và sữa sai. V/ Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu bài hát,tập hát bài hát có cảm xúc. - Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe nội dung bài hát. - Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập trong sách GK. Em hãy su tầm một số bài hát mang âm hỡng của nớc Nga. Tiết 5: Ngày Soạn: 16/19/2008 - ôn bài hát: mùa thu ngày khai trờng. Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 10 [...]... TĐN trên nền nhạc đệm - GV ghi nội dung lên bảng 2/ Nội dung 2: Sơ lợc về hợp âm - HS ghi vở - GV cho HS xem các bản nhạc có ghi hợp * Giới thiệu hợp âmâm và bè Từ đó giới thiệu về hợp âm (hợp âm 3 và 7) - Khi giới thiệu đến hợp âm nào, GV đàn hợp nghệ sĩ với cây đàn Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 14 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 * Nghe và phân biệt, so sánh, phân biệt âm hởng, tính... chúng + Hợp âm 3 trỡng và hợp âm 3 thứ + Hợp âm trỡng và hợp âm bãy + Hợp âm thứ và hợp âm bãy * Tác dụng của hợp âm + Giai điệu có hòa âm + Giai điệu có hòa âmâm đó cho HS nghe và cho các em so sánh, phân biệt, nhận xét âm hởng, tính chất của chúng - Khi giới thiệu đến tác dụng của hợp âm cho HS nghe minh họa và cảm nhận đợc tác dụng của hợp âm qua trích đoạn bài Giải phóng miền Nam của nhạc sĩ Huỳnh... Dặn dò: - Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở Học thuộc lời ca và giai điệu bài - Tập hát trình diển bài hát kèm một số động tác múa phụ hoạ - Làm bài tập số một và hai trong sách GK Ngày Soạn: 22/ 09/ 2008 Tiết 6 - ôn tập đọc nhạc số 2 - nhạc lí: sơ lợc về hợp âm - ÂMNHạC THƯởng thức: nhạc sĩ trai cốp - xki Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 13 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 a/ mục tiêu:... - ôn tập đọc nhạc số 4 - ÂMNHạC THƯởng thức: một số ca khúc mang âm hởng dân ca a/ mục tiêu: - Luyện tạpp cho HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4 - Bớc đầu baiết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 32 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu c/ chuẩn bị: - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát... đọc nhạc số 3 - ÂMNHạC THƯởng thức: nhạc sĩ nguyễn văn tí và bài hát mẹ yêu con Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 24 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 a/ mục tiêu: - HS thuộc bài hát Nối vòng tay lớn, tạp thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau trong bài hát có hai đoạn - Ôn tập đọc nhạc số3, tập đọc gam Pha trỡng Hat lời TĐN số 3 - Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nớc ta Nhạc sĩ Nguyễn... cổ Giáoán môn âm nhạc khôi 9 - tập đọc nhạc số 1 a/ mục tiêu: - Nắm vững bài hát Nối vòng tay lớn, hát thuộcvà thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc - Hiểu biết sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát Nhớ vị trí các nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc. .. sau khi nghe nội dung bài hát - Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập trong sách GK Em hãy su tầm một số bài hát mang âm hỡng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Ngày Soạn: 16/10/2008 Tiết 10: - nhạc lí: giới thiệu về dịch giọng - tập đọc nhạc: giọng pha trỡng tđn số 3 a/ mục tiêu: Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 21 THCS Thành cổ Giáo án môn âm nhạc khôi 9 - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng,... lớp thành hai nữa - Tập đọc nhạc và hát lời - HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách - GV điều khiển - HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN lá xanh Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 23 THCS Thành cổ Giáo án môn âm nhạc khôi 9 IV/ Củng cố bài: - HS ôn lại... đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp - Tiến hành ráp lời ca - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách - Tập đọc nhạc và hát lời - GV điều khiển - HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời hai lần nghệ sĩ với cây đàn Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 12 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 IV/... tập đọc nhạc - GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe lá xanh - GV cho HS nghe lại giai điệu bài một lần.lu ý những chổ khó đọc( nốt đen TĐN.Lu ý những chổ khó đọc mà HS chấm dôi, dấu hoa mĩ) - GV đánh đàn hay mắc phải - HS luyện đọc giọng Pha trỡng - Luyện đọc giọng Pha trởng Ngời soạn: Nguyễn Quang Hải Bằng Trang 25 THCS Thành cổ Giáoán môn âmnhạc khôi 9 - Đọc ôn bài TĐN 3/Nội dung 3: Âmnhạc thởng . Thành cổ Giáo án môn âm nhạc khôi 9. - HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp. - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình. Bằng Trang 5 THCS Thành cổ Giáo án môn âm nhạc khôi 9. - ôn bài hát: mùa thu ngày khai trờng. - ôn tập đọc nhạc số 1. - ÂM NHạC THƯởng thức: ca khúc thiếu