hởng dân ca.
a/ mục tiêu:
- Luyện tạpp cho HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4.
- Bớc đầu baiết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền.
B/ phong pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu
c/ chuẩn bị:
- GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét, tranh ảnh và t liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn.
- HS hát thuộc lời bài hát, đọc và vỗ phách tốt bài TĐN.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò
2/ Nội dung 2:Ôn tập đọc nhạc.
cánh én tuổi thơ.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN.Lu ý những chổ khó đọc mà HS hay mắc phải.
- Luyện đọc giọng Rê thứ tự nhiên, hòa thanh.
- Đọc ôn bài TĐN.
3/Nội dung 3: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
1: Ca khúc mang âm hởn dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ.
* Ca khúc dành cho thiếu nhi. * Ca khúc dành cho ngời lớn.
2: Ca khúc mang âm hởn dân ca miền núi phía Bắc.
* Ca khúc dành cho thiếu nhi. * Ca khúc dành cho ngời lớn.
3: Ca khúc mang âm hởn dân ca miền Trung.
* Ca khúc dành cho thiếu nhi.
- GV ghi bảng. - HS ghi vở.
- GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe một lần.lu ý những chổ khó đọc
- GV đánh đàn.
- HS luyện đọc giọng Rê thứ tự nhiên, hòa thanh.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 3.
- GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại bài, chỉ ra những chổ sai và hớng dẫn các em sữa lại.
- GV đàn.
- HS trình bày bài TĐN trên nền nhạc. - GV ghi nội dung bài lên bảng.
- HS ghi vở.
- GV chỉ định 2 HS đọc bài viết giới thiệu SGK trang 40 – 41.
- HS đọc.
- GV giới thiệu nhng bài dân ca, điệu Lí, câu hò.. do ông cha ta sáng tạo nên từ trong cuộc sống muôn màu, muôn vẻ còn lu truyên đến ngày nay. Các em củng đợc hát và nghe nhiều bàihay do các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác. Trong những ca khúc đố có nhiều bài đã
* Ca khúc dành cho ngời lớn.
4: Ca khúc mang âm hởn dân ca Nam Bộ.
* Ca khúc dành cho thiếu nhi. * Ca khúc dành cho ngời lớn.
5: Ca khúc mang âm hởn dân ca Tây Nguyên.
* Ca khúc dành cho thiếu nhi. * Ca khúc dành cho ngời lớn.
đơch khai thác từ chất liệu dân ca. Ngời ta nói dân ca là những mỏ quặng vô cùng quý giá để các nhạc sĩ khai thác và sáng tọa nên những tác phẩm âm nhạc giàu tính dân tộc. - HS lăng nghe và cảm nhận.
- GV chon lọc những ca khúc tiêu biểu cho HS nghe.
- HS nghe và cảm nhận.
- Sau mổi bài hát GV đặt câu hỏi cho HS trã lời cảm nhận về các bài hát có sữ dụng các chất liệu dân ca các vùng miền.
IV/ Củng cố bài:
- Củng cố bài tập đọc nhạc. Chia lớp thành hai nữa, một nữa hát lời một nữa đọc nhạc kết hợp vỗ phách.
- GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét sữa sai, cho điểm khuyến khích.
- GV tóm tắt các vùng miền dân ca, cho HS nghe lại các bài hát. - Nhận xét giờ học.
V/ Dặn dò:
- Đọc thuộc giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vỗ phách nhuần nhuyển.
- Làm bài tập số1,2 ở sách GK.Su tầm một số bài hát của các nhạc sĩ Việt Nam có sữ dụng chất liệu dân ca.
Tiết15: Ngày Soạn:16/11/2008
học hát: mùa thu ngày khai trờng
a/ mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tháng ba học trò. Lu ý tập hát đúng chổ đảo phách và những dấu luyến trong bài.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lỉnh xớng, hát đối đáp.
- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trờng sẻ khắc sâu trong trí nhớ các em.
B/ phong pháp:
- Truyền khẩu, luyện tập.
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài:
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1:Học hát.
Tháng ba học trò
Nhạc và lời: hàn ngọc bích
1:giới thệu về tác giả:
- Nhữnh tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trờng, về thầy cô giáo, kĩ niệm về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân yêu trong những tháng ngày đi học khó quyên.
2- Tiến trình học hát: - Nghe bài hát mẩu. - Phân câu
- Bài hát dạng một đoạn đơn, đợc chia thành 10 câu hát. Mổi câu 7 ô nhịp. - Luyện thanh 1-2 phút.
- Tập hát từng câu theo kiểu móc xích.
- Sau mỗi câu chỉ định học sinh hát để kiểm tra và sữa sai.
- Hát hoàn chỉnh bài hát, Tập hát theo lối hát lĩnh xớng, hát đơn ca.
-Tập thể hiện sắc thái bài hát khi trình diển.
- Toàn bộ bài hát là hình ảnh của
- GV ghi nội dung bài mới lên bảng. - HS ghi bài vào vở.
- GV thuyết trình. - HS lắng nghe.
- GV cho học sinh nghe giai điệu bài hát qua băng nhạc.
- HS lắng nghe và cảm nhận.
* GV đặt câu hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy đoạn?
- HS trả lời theo sách giáo khoa gồm một đoạn
- GV hớng dẫn học sinh chia câu. - Học sinh nhắc lại và ghi nhớ.
- GV đánh đàn hớng dẫn HS luyện thanh.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV đàn và hát mẫu một câu 3 lần. - HS lắng nghe và hát nhẩm theo. - GV hớng dẫn HS tập tơng tự những câu tiếp theo cho đến hết bài.
- GV điều khiển học sinh hát hoàn chỉnh bài hát.
những tháng năm học trò trong những ngày cuối xuân đang chuyển giao mùa hạ, hát vừa phải thể hiện sự tha thiết, mộng mơ của lứa tuổi học trò.
nữa kia hát đoạn hai, sao đó đổi ngợc lại. - GV chỉ định - HS thực hiện . + Hát lần một: Đoạn một hát lỉnh xớng. + Hát lần hai: Đoạn một HS nữ lỉnh xớng. Đoạn hai hoà giọng.
IV/ Củng cố bài:
- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, mỗi tổ cử một ngời đứng ra bắt nhịp.
- GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình diễn bài hát, cả lớp nghe sau đó từng tổ thảo luận để phát biểu ý kiến nhận xét.
V/ Dặn dò:
- Chép nhạc và lời bài hát vào vở, học thuộc giai điệu bài hát, tập hát diễn cảm bài hát.- Làm bài tập ở sách GK. Em hãy tìm một số bài hát thiếu nhi có chủ đề là mùa hè.
Tiết 16 - 17: Ngày Soạn:22/11/2008
ôn tập
a/ mục tiêu:
- HS ôn lại nhữmg kiến thức đã học nh các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thờng thức để kiểm tra cuối học kì I.
- Qua việc ôn tập, GV hớng dẫn HS cách kiểm tra học để các em có hớng ôn tập phù hợp.
B/ phong pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình.
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I.
- Học sinh: Hát thuộc trớc lời bài hát Bóng giáng một ngôi trờng , Nụ còi,Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài.
- Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1,2,3, 4.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, hát bài hát tập thể.
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập học kì I.