Từ Phổ, Đường Sức Từ Của Ống Dây Cĩ Dịng Điện Chạy

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 52 - 53)

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác chiều của đường sứ từ của ống dây co dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện .

+ Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc nắm tay phải vào bài tập. - Quan sát, phân tích hiện tượng để rút ra kết luận. + Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

- Tìm hiểu những ứng dụng thực tế cĩ liên quan. II. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị cho các nhĩm:

- 1 tấm nhựa cĩ luồn sẵn các vịng dây của 1 ống dây dẫn. - Nguồn điện 3 hoặc 6 V.

- Mạt sắt ( mẫu sắt) - La bàn , hình 23.1, 24.1 - Cơng tắc, dây dẫn, bút dạ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Ổn định lớp

4. Các hoạt động

Hoạt động 1 : HĐ1: Kiểm tra bài cũ

Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng? - Làm bài tập 23.5

- Sửa bài, ghi điểm.

HĐ2: Tổ chức tình huống học tập

Từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua cĩ gì khác từ trường của thanh nam châm thẳng?

HĐ3: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

- Nhận dụng cụ. - Nêu dự đốn.

- Làm TN để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

- So sánh hình ảnh, làm C1. - Hs vẽ 1 số đuờng sức từ

- Giới thiệu dụng cụ TN.

- Nêu mục đích, các bước TN. Phát dụng cụ cho các nhĩm.

- Y/C hs dự đốn hiện tượng xảy ra khi gõ nhẹ tấm nhựa cĩ rắc mạt sắt.

- Theo dõi giúp đỡ nhĩm yếu. Lưu ý hs quan sát từ phổ bên trong ống dây.

I. Từ Phổ , Đường Sức Từ Của Ống Dây Cĩ Dịng Điện Chạy Ống Dây Cĩ Dịng Điện Chạy Qua.

1. thí nghiệm

C1. Từ phổ bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua và bên ngồi thanh nam châm giống nhau.

của ống dây trên tấm nhựa. - Thực hiện C2

- Sắp xếp la bàn & vẽ mũi tên cho các đường sức từ ở ngồi (cả ở 2 đầu) và trong lịng ống dây.

Trả lời C3

- Treo hình 23.1, 24.1, Y/c hs làm C1: Nêu được sự giống & khác nhau. - Sửa sai.

- HD hs dùng các la bàn sát nhau thay cho kim nam châm để tiến hành bước 3 của TN. Lưu ý hs: đường sức từ ở ngồi và trong lịng ống dây tạo thành những đường cong khép kín.

_ Dùng hình 23.5(B tập), 24.2 Y/C hs nhận xét, hồn thành C3.

Khác nhau: Trong lịng ống dây cĩ các đường sức từ gần như song song. C2 Đường sức từ ở trong và ngồi ống dây tạo thành những đường cong khép kín.

C3 Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào ở đầu này và đi ra ở đầu kia.

HĐ4: : Rút ra KL

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

- Thảo luận và rút ra các kết luận.

-Ghi vở.

Từ những TN đã làm em rút ra KL gì về từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức từ ở 2 đầu ống dây.

- Tổ chức thảo luận lớp để rút ra KL. + Sự tương tự nhau của 2 đầu thanh nam châm và ống dây cĩ dđ chạy qua, ta cĩ thể xem 2 đầu ống dây là 2 cực khơng? Các cực, chiều của đường sức từ cĩ phụ thuộc yếu tố nào khơng.

5. Kết Luận

a.Phần từ phổ bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua rất giống từ phổ bên ngồi thanh nam châm.

b. Đường sức từ của ống dây là những đuờng cong khép kín. c. Tại 2 đầu dây, các đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

HĐ5: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

- Nêu dự đốn: phụ thuộc chiều dđ: Đổi chiều dđ thì chiều đường sức từ trong ống dây đổi.

- Làm TN kiểm tra - Rút ra KL .

- Tiến hành như 24.3, suy luận và phát biểu quy tắc. - Vận dụng làm phần b và BT

- Y/C Hs nêu dự đốn.

- Thảo luận phương án TN kiểm tra. Cho tiến hành.

- Y/C rút ra KL. Chỉnh sửa.

- Y/C cả lớp nắm tay phải như hình 24.3, hs tiến hành và rút ra cách xác định chiều đường sức từ.

- HD hs xoay nắm tay trong các t.hợp chiều dđ khác. Cho vận dụng vào b. - Mở rộng: So sánh chiều của đường sức từ trong lịng ống và ngồi ống ?

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w