Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ
Khi nào ống dây cĩ từ trường ?
So sánh từ phổ của ống dây với từ phổ của nam châm thẳng
Làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ khi ống dây cĩ dịng điện chạy qua Tình huống :
Khi cĩ dịng điện chạy qua thì ống dây cĩ từ trừơng , nếu ta bỏ vào bên trong ống dây một lõi sắt hay lõi thép thì từ trường của nĩ thay đổi như thết nào ? Mạnh lên hay yếu đi ?
Bài ngày hơm nay ta sẽ nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt và thép và tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của nam châm điện
Hoạt động 2 Xây dựng phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi - Học sinh nêu mục đích thí
nghiệm
- Học sinh xây dựng các phươong án thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát sách giáo khoa và cho biết cách thức tiến hành thì nghiệm
- Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm và yêu cầu học sinh nhắc lại
- Để đạt được mục đích trên ta phải đưa ra phương án thí nghiệm như thế nào ?
- Hãy nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết thí nghiệm đĩ gồm những dụng cụ gì và cách tiến hành như thế nào ?
- Làm thế nào để biết được từ trường của cuộn dây lúc cĩ lõi sắt và khơng cĩ lõi sắt lúc nào mạnh hơn ?
Hoạt động 3 Thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi - So sánh từ trường của ống dây
lúc chưa cĩ lõi sắt và lúc cĩ lõi sắt
- So sánh lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hai trường hợp cĩ lõi sắt và khơng cĩ lõi sắt
- Dựa vào gĩc lệch của kim nam châm
- Hoc sinh làm thí nghiệm theo nhĩm
- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo phương án đã xây dựng ?
- Gĩc lệnh của kim nam châm khi cĩ lõi sắt và khi khơng cĩ lõi sắt cĩ gì khác nhau ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích của thí nghiệm thứ hai
- Khi cĩ lõi sắt (hay thép)thì lực tác dụng lên kim nam châm tăng hay giảm ?
- Kết luận : - Lõi sắt hoặc thép làm tăng lực từ của ống dây cĩ dịng điện - Khi ngắt dịng điện lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép vẫn giữ được từ tính
Hoạt động 4 : Nam châm điện
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi - Quan sát sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi
- Đọc phần cung cấp thơng tin - Thảo luận theo nhĩm để làm C3 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
- Nam châm điện cĩ câu tạo như thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm câu C2 ,
- Yêu câu học sinh đọc phần cung cấp thơng tin để trả lời câu C3
- Hãy cho biết ta cần so sánh độ mạnh của những nam châm nào ?
a/ Cấu tạo gồm ống dây cĩ lõi sắt non
Hoạt động 5 Vận dụng , củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi - Học sinh nghiên cứu độc lập rồi
trả lời câu hỏi C4
- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc và độc lập trả lời câu C4, C5
- Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài
- Nam châm điện cĩ gì lợi hơn nam châm vĩnh cửu ?
Hoạt động 6: dặn dị :
- Về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại - Xem lại các bài tập đã giải
Tiết 28
Bài26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.MỤC TIÊU:
1. Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuơng báo động.
2. Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.