TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 48 - 50)

- P= U I= I2R =U2 /R

TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.

I.MỤC TIÊU .

_ Mơ tả được TN vê tác dụng từ của dịng điện.

_ Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu. _ Biết cách nhận biết từ trường.

II. CHUẨN BỊ.

_ Cho mỗi nhĩm HS: 2 giá TN, 1 nguồn điện 3v hoặc 4,5v, 1 kim nam châm được đặt trên giá

cĩ trục thẳng đứngn 1 cơng tắc điện, 1 doạn dây dẫn thẳng bằng constan dài khoảng 40 cm, 5 đoạn dây dẫn nơi cĩ vỏ bọc cách điện, 1 biến trở 1 ampe kế cĩ giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

* Ổn định lớp: KTSS

* KTBC: 5 ph.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dịng điện. a.HS nhận thức vấn đề cần giải quyết . b. Làm thí nghiệm để phát hiện tác dụng từ của dịng điện. Bố trí TN như h22.1 Tiến hành TN theo nhĩm trả lời câu C1. Cử đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

Nêu nhận xét, két quả thí nghiệm. Kết luận về tác dụng từ của dịng điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường. a/ HS trao đổi vấn đề mà GV đề ra, đề xuất phương

ĐVĐ. Cho HS đọc giới thiệu đầu bài.

GV. Nếu dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn cĩ hình dạng bất kì thì nĩ cĩ tác dụng từ hay khơng?

YC HS bố trí và làm thí nghiệm như hình 22.1.

Kiểm tra cách bố trí TN. Theo dõi HS tiến hành TN và trao đổi kết quả thí nghiệm.

GV. Hiện tượng xảy ra với kim NC trong TN chứng tỏ điều gì?

GV: Trong thí nghiệm trên kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ cĩ phải chỉ cĩ vị trí đĩ mới cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm hay khơng? Làm thế nào để trả lời câu hỏi đặt ra?

I. Lực từ. 1. Thí nghiệm:

C1: Khi đĩng cơng tắc, kim nam châm sẽ quay, kim nam châm khơng cịn song song với dây dẫn.

2. Kết luận:

Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn cĩ hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nĩ. Ta nĩi rằng dịng điện cĩ tác dụng từ.

II. Từ trường: 1. Thí nghiệm:

C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng B-N.

C3: Kim nam châm luơn chỉ một hướng xác định.

án thí nghiệm kiểm tra. b/ HS tiến hành thí nghiệm. HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu C2, C3. c/ Rút ra kết luận về khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm.

Trả lời câu hỏi của GV.

Hoạt động 3: Cách nhận biết từ trường.

Mơ tả được cách dùng kim nam châm để phát hiện lực từ và nhờ đĩ phát hiện ra từ trường. Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng: a/ Nhắc lại được cách tiến hành thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng từ của dịng điện trong dây dẫn thẳng. b/ Thảo luận nhĩm để trả lời các câu C4,C5, C6. Hoạt động 5: Học phần ghi nhớ. Làm bài tập 21.1 đến 21.4 (SBT). Chuẩn bị bài 23.

GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhĩm thực hiện câu C2, C3.

Qua thí nghiệm 2 chứng tỏ khơng gian xung quanh dịng điện cĩ gì đặc biệt?

Yêu cầu HS đọc kỹ kết luận trong SGK và trả lời câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu?

Làm cách nào để phát hiện từ trường?

Căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường? Vậy ta phải dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường? Yêu cầu HS đọc phần cĩ thể em chưa biết.

Trả lời các câu hỏi vận dụng.

Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện cĩ khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nĩ. Ta nĩi trong trong khơng gian đĩ cĩ từ trường.

3. Cách nhận biết từ trường:

Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.

III. Vận dụng:

C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng B-N thì dây dẫn AB cĩ dịng điện chạy qua và ngược lại.

C5: Đĩ là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam châm luơn chỉ hướng B- N.

C6: Khơng gian xung quanh kim nam châm cĩ từ trường.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w