Quy Tắc Cái Nắm Tay Phải.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 53 - 55)

1. Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dđ chạy qua phụ thuộc yếu tố nào?

- Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc chiều dđ chạy qua các vịng dây.

2. Quy tắc cái nắm tay phải.

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây,ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.

HĐ5: Vận dụng

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

- làm việc cá nhân. Hồn thành C4,5,6.

- Cho BT cĩ chiều trong lịng ống, tìm chiều bên ngồi.

- C4 Yêu cầu HS vận dụng bài trước nêu nhiều cách xác định.

- Thảo luận lớp, sửa sai.

III. Vận Dụng

C4 C5 C6

HĐ5: Củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

Cho HS nhắc lại KL ở I

- Cịn thời gian cho 1 bài tập áp dụng quy tắc nắm tay phải.

+Đọc cĩ thể em chưa biết. +Làm bài tập SBT bài 24 Chuẩn bị bài mới.

Hoạt động 5: dặn dị :

- Về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại - Xem lại các bài tập đã giải

Tiết 27

BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I. Mục Tiêu:

- Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích được tại sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu được hai cách làm tăng được lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật

II. Chuẩn Bị:

* Đối với mỗi nhĩm học sinh

- 1 ống dây cĩ khoảng 500 hoặc 700 vịng dây - 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng

- 1 giá thí nghiệm - 1 biến trở

- 1 nguồn điện từ 3V – 6V

- 1 Ampe kế cĩ giới hạn đo 1.5A – và độ chia nhỏ nhất 0.1A

- 1 cơng tắc đèn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 5 đoạn dây dài khoảng 50 cm

- 1 lõi sắt non và một lõi thép cĩ thể đặt vừa trong lịng ống dây

- 1 ít đinh sắt

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 (Trang 53 - 55)