Tiến trình dạy học : - Luyện thanh âm giai FA trưởng - Dạy hát từng câu theo trình tự thông thường Lưu ý : Những chỗ đảo phách và ngân dài hướng dẫn học sinh hát cho đúng - Học sinh cả
Trang 1Tuần:1a Tiết 1,ngày soạn: 4/9/2007
- Hát với cảm sôi nổi nhiệt tình
- GD tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè
II Chuẩn bị :
- Đàn óc gân, băng đĩa
- Sưu tầm một số bài hát về thầy cô và mái trường: Mùa thu ngày khai trường, Người thầy,Bụi phấn…
- Đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân ( Cùng với nhạc sĩ Hoàng Long hai anh em sinh đôi) sinh ngày 18/6/1942 tại thi xã Sơn Tây, Hà Tây Ông là một nhạc sĩ gắn bó thân thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho tuổi thơ hơn 40 năm qua Âm nhạc của Hoàng Lân giản dị, trong sáng, dễ nhớ, trong sức sống trong tuổi thơ
Một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân: Đi học về ( 1962), Từ rừng xanh con về thăm lăng Bác( 1978), Bác Hồ Người cho em tất cả ( 1975), Thật là hay ( 1980)
III Tiến trình dạy học :
- Luyện thanh âm giai FA trưởng
- Dạy hát từng câu theo trình tự thông thường
Lưu ý : Những chỗ đảo phách và ngân dài hướng dẫn học
sinh hát cho đúng
- Học sinh cả lớp hát toàn bài GV theo dõi sửa cho học sinh khi các em hát sai, đặc biệt là những chổ đảo phách
- Nửa lớp hát, nửa lớp còn lại hát nhẫm, sau đó ngược lại
- Nêu một số bài hát viết về đề tài nhà trường, thầy cô giáo?
- Từng tổ đúng tại chỗ trình bày bài hát :” Bóng dáng một ngôi trường”
- 1 – 2 học sinh hát cá nhân
- Đọc bài đọc thêm và tìm một số bài hát của nhạc sĩ HòangHiệp
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
-Học sinh ghi bài
- HS lắng nghe
HS thực hiện
Cả lớp hátTừng tổ hát
Trang 2Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
Tuần:1b Tiết : 2, Ngày soạn : 4/9/2007
NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TĐN: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1
I Mục tiêu:
-Biết sơ lược về quảng
- Đọc đúng và hát lời thuần thục bài TĐN số 1
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn Đàn óc gân
- Bảng phụ ghi các loại quảng và bảng chép TĐN
- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 1
Kiểm tra sỉ số, tác phong học sinh
- GV đàn lại giai điệu bài :” Bóng dáng một ngôi trường”
- Gọi 1-2 học sinh trình bày
Tiết 2:
I.Nhạc lý : Giới thiệu về quảng
- Nhắc lại khái niệm quảng đã học ở lớp 7
- Nhắc lại khái niện về quảng, nêu tính chất của quảng theo sách giáo khoa
( Viết ví dụ lênbảng)
Học sinh cho một số ví dụ về quãng
RỀ - RẾ bài :” Bóng dáng một ngôi trường”
Trẻ -Mãi
- Tùy theo số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng đó
mà xác định tên gọi và tính chất của quãng là : Thứ, trưởng, tăng, giảm
II TĐN số 1: CÂY SÁO
1 Giọng son trưởng
Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi ví dụ
Học sinh cho vídụ
Trang 3- ½ lớp hát lời sau đó đổi ngược lại
HS học bài củ chuẩn bị bài mới
HS thực hiện
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu GV
Tuần: Tiết:3 , ngày dạy:
ÔN BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ :Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con…
- Tìm một vài bài thơ, tập thơ, tập nhạc, bản nhạc có bài thơ được phổ nhạc.
I Ôn bài hát: Bóng dáng môt ngôi trường
- Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát qua đàn ốc gan hoặc đĩa nhạc
- Hát bài : Bóng dáng một ngôi trường theo hình thức : cá nhân, nhóm, tập thể
- Học sinh lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2( GV kiểm tra học sinh hát lấy điểm)
II Ôn TĐN số 1: Cây sáo
- Luyện thanh
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1 lại 1 lần cho HS nghe để nhớ
- Đọc nhạc,hát lời, gõ phách bài TĐN số 1 theo tiếng đàn
- Cá nhân đọc nhạc lấy điểm
HS trả l( Ktra 3 học sinh)
HS ghi bàiHọc sinh theo dõi
HS hát theo
Cả lớp luyện thanh
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS lắng nghe
Trang 4Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
III ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, từ ca kha khúc thiếu nhi đến bài hát người lớn trong đó các bái hát được nhạc sĩ phổ nhạc từ thơ chiếm số lượng không ít,được sử dụng khá hiệu quả và khá phổ biến
- Các em hiểu thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Trong dân ca Việt Nam hầu hết các làn điệu được hình thành từ các câu thơ
- Các em có thể kể những ca khúc phổ thơ mà em biết?( Bao gồm bài hát người lớn,bài hát trẻ emvà dân ca)
- Có nhiều cách phổ thơ khác nhau
+ Cách 1: Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc như :” Hạt gạo
làng ta”
+ Cách 2: Có thay đổi chút ít như : “ Đi Học”
+ Cách 3: Trích đoạn, dựa ý thơ hay phỏng theo ý thơ
- Học sinh hát đúng giai điệu, thể hiện đúng vào cảm nhận được 2 giọng trong một bài ( Trưởng và thứ)
- Biết một baì hát cảu thiếu nhi nước Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo” NỤ cười”/
- GD tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Nga - Việt.
II Chuẩn bị:
- Đang óc gan
- Hát đúng, thuộc bài :” Nụ Cười”
- Đĩa ,sưu tầm một số bài hát Nga: Chiều Maccova, Đôi bờ.
III Ti n trình ti t d y:ến trình tiết dạy: ến trình tiết dạy: ạy:
I.Học bài hát: Nụ Cười
Nhạc: Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên
1 Giới thiệu nước Nga:
- Nước Nga là một đất nước rộng lớn, quê hương của con
HS chép bài
HS chép ngắn
Trang 5- cho học sinh nghe bài hát Nụ Cười qua đĩa CD
- Khi nghe bài hát Nụ Cười các em thấy bài hát chia làm 2 đoạn, GV phân tích trong sách GK
Luyện giọng
-Tập từng câu 1 theo lối móc xích
- GV sửa những doạn học sinh háy hát sai: Trưởng sang thứ
HS đứng lên, luyện giọng
HS lắng nghe
Trang 6Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
Tuần: 5 Tiết:5 , ngày dạy: 2/10/2007
ÔN BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TĐN : GIỌNG MI THỨ, TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
I Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng và thuộc bài hát: Nụ cười, thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc.
- Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ
- Đọc đúng nhạc và hát lời thuầnh thục bài nhạc TĐN số 2
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn óc gan
- Đĩa nhạc có bài hát : Nụ cười
- Chép TĐN số 2 ra bảng phụ
III Tiến trình dạy học:
I.Ôn bài hát: Nụ Cười
Nhạc: Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên
- Cho học sinh nghe lại toàn bộ bài hát Nụ cười
- Hát bài hát lần 2Lưu ý : Không nhìn sách-GV sửa những chỗ sai: từ giọng thứ sang giọng trưởng vàngược lại
HS ghi bài vào vở
Cả lớp đứng lên
Trang 74 Củng cố:
5.Dặn dò
- Đọc từng nốt cuủabài theo cao độ
- Ghép lời kho học sinh đọc xong phần nhạc
-Tuần: 5 Tiết:5 , ngày dạy: 9/10/2007
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ TRAI –CÔP-XKY
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp
- Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm
- Biết Trai - Cốp –Ky là nhạc sĩ thiên tài của Nga, đã có những cống hiến lớn cho nền âm nhạcNga và thế giới
II Chuẩn bị :
- Đàn óc gân
- Trích đoạn về nhạc của Trai -Cốp -Ky
- Tìm ảnh của nhạc sĩ Trai - Cốp –Ky
- Luyện kỹ để trình bày bài “ Cô gái miền đồng cỏ” của Trai -Cốp -Ky
III.Ti n trình d y h c:ến trình tiết dạy: ạy: ọc:
- NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ XKY
TRAI–CÔP-I Ôn tập đọc nhạc số 2:
- Luyện thanh
- Đàn lại giai điệu TĐN số 2
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp goc phách bài TĐN số 2
- Chỉ định đọc cá nhân
- Học sinh đọc cá nhân GV cho điểm
II Sơ lược về hợp âm:
1 Khái niệm:
- Bấm 1 hợp âm cho học sinh nghe và giới thiệu về hợp âm,
có hợp âm sử dụng 4 âm-Vậy hợp âm là gì ?
Hợp âm là sự vang lên đồng thời 3, 4 và 5 âm cách nhau 1 quãng 3
Ví dụ : SGK
HS chép bài
Học đứng lên, luyện thanh
Học sinh theo dõi trả lời
Trang 8Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
Đàn một vài hợp âm 3 và hỏi:
-Hợp âm 3 được đánh máy nốtcác nốt trong hợp âm đượcbấm liền hay cách nhau?
Vậy hợp âm 3 được định nghĩa như thế nào ?
- Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai
âm ngoài cùng tạo thành quảng 5
Ví dụ : SGK
- Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3 trưởng, thứ mà tạo thành
hợ âm trưởng thứ khác nhau
+ Hợp âm 3 trưởng:
Âm 1 đến âm 2 cách nhau quảng 3 trưởng = 2cung
Âm 2 đến âm 3 cách nhau 1 quãng 3 thứ = 1,5 cung+ Hợp âm 3 thứ: người lại
b Hợp âm 7: Gồm 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3, hai
âm ngoài cùng tạo thành quãng 7
- GV bấm lần lược các hợp âm để học sinh nghe và nhận xét
- Hợp âm còn thể hiện ý tưởng và tình cảm của tác giả muốngửi gắm
III.Nhạc sĩ Trai –Côp –Ky:
- Học sinh đọc phần giới thiệu sách giáo khoa
- là người Nga, sinh ngày 02/4/1840, mất ngày 25/01/1983 tạiXanh –Pe –tec- pua, các tác phẩm lớn ( SGK)
- Thực hiện bài:Ôn lại bài TĐN số 2
- Chuẩn bị bài cũ, tiết sau kiểm tra
HS ghi bài vào vở
HS ghi bài vào vở
Học sinh lắng nghe
HS ghi bài vào vở
Trang 9Tiết 7, ngày dạy :23 tháng 10 năm 2007
ÔN TẬP KIỂM TRA
I Mục đích yêu cầu:
- Ôn kiến thức về : hát, âm nhạc thường thức, tập đọc nhạc từ tuần 1-tuần 7
- Giúp các em năm vững hơn kiến thức hát, nhạc lý, tập đọc nhạc một cách vững vàng
II Tiến trình lên lớp:
1/ Luyện thanh 2 âm giai: La thứ và Đô trưởng
2/ Ôn tập bài hát: cho học sinh nghe và hát mỗi bài một lần
- Bóng dáng một ngôi trường
- Nụ cười
3/ Ôn tập nhạc lý:
- Ôn lại 2 phần :
+ Quãng : nêu khái niệm, cho ví dụ ( Mời 3-4 em lên cho ví dụ về quãng)
+ Hợp âm : Cho học sinh nêu khái niệm về hợ âm 3, hợp âm 3 trưởng, hợp âm 3 thứ, hợp âm 7+ Cấu tạo giọng son trưởng, mi thứ, mi thứ hoà thanh: Nêu khái niệm, viết công thức
4/ Tập đọc nhạc:
Cho học sinh nghe và đọc mỗi bài tập đọc nhạc 2 lần
5/ Kiểm tra kiến thức trên giấy: 2 đề ( Chẵn,lẻ)
Họ tên: lớp
I Trắc nghiệm: 6 điểm Đề : chẵn
Câu 1: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường” sáng tác của nhạc sĩ:
a Hoàng Lân b Hoàng Long c Hoàng Hà d Hồng Hải
Câu 2: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường “ có nội dung
a Hoài niệm về bạn bè, thầy cô b Kỷ niệm thời cắp sách đến trường
c Kỷ niệm về mái trường d Tất cả đều đúng
Câu 3: Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” viết ở giọng :
a Đô trưởng b Fa trưởng c Rê trưởng d Rê thứ
Câu 4: Bài hát:” Câu hò bên bờ Hiền Lương” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp có nội dung:
a Nổi khát khao mong chờ độc lập b Nổi mong chờ của người dân hai bên sông Bến Hải
c Nổi đau khi bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc
d Nổi đau mất nước của người dân hai miền Nam -Bắc
Câu 5: Quãng
a.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc
b.Là khoảng cách gần nhau giữa hai âm thanh liền bậc
c.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc chứa cung, nữa cung
d.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc và cách bậc
Câu 6: Tập đọc nhạc số 1:
Trang 10Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
a Viết ở nhịp 42 do Hoàng Anh đặt lời b Viết ở nhịp 44 do Hoàng Việt đặt lời
c Viết ở nhịp
4
2
do Hoàng Lân đặt lời d Viết ở nhịp
4
3
do Hoàng Anh đặt lời
Câu 7: Có mấy cách phổ thơ:
a 4 cách b 3 cách c 5 cách d 2 cách
Câu 8:Bài hát “ Nụ cười” nhạc Nga :
a Viết ở nhịp
4
2 , giọng đô trưởng b Viết ở nhịp
2
2 , giọng đô trưởng
c Viết ở nhịp
4
4 , giọng đô thứ d.Viết ở nhịp
2
2 , giọng fa trưởng
Câu 9: Giọng Son trưởng và Mi thứ khác nhau:
a.Cung và nữa cung b Dấu khoá đầu khoá c cung và nữ cung – âm chủ
d.Tất cả dều đúng
Câu 10: Giọng Mi thứ hoà thanh :
a Nốt Rê tăng ½ cung b Bậc VII tăng nữa cung c Từ bậc VI -bậc VII có 1cung 1/2
d Tất cả đều đúng
Câu 11: Hợp âm :
a.Sự vang lên nhiều âm thanh b.Sự vang lên ba,bốn âm của quãng ba
c Sự vang lên 3 âm cách nhau 1 quãng 3 d.Sự vang lên của các âm ngoài cùng
Câu 12: Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky
a.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 17
b Nhạc sĩ Trai -Cốp –Kylàm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 18
c.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 16 d.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 19 II Tự luận: 4 điểm 1/ Viết cấu tạo giọng Mi thứ hoà thanh.
2/ Viết bài tập đọc nhạc số 1( không ghi lời)
Trang 11
ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm: 6 điểm Đề : chẵn
Câu 1: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường sáng tác của nhạc sĩ:
a Hoàng Lân b Hoàng Long c Hoàng Hà d Hồng Hải
Câu 2: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường “ có nội dung
a Hoài niệm về bạn bè, thầy cô b Kỷ niệm thời cắp sách đến trường
c Kỷ niệm về mái trường d Tất cả đều đúng
Câu 3: Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” viết ở giọng :
a Đô trưởng b Fa trưởng c Rê trưởng d Rê thứ
Câu 4: Bài hát:” Câu hò bên bờ Hiền Lương” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp có nội dung
a Nổi khát khao mong chờ độc lập b Nổi mong chờ của người dân hai bên sông Bến Hải
c Nổi đau khi bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc
d Nổi đau mất nước của người dân hai miền Nam - Bắc
Câu 5: Quãng
a.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc
b.Là khoảng cách gần nhau giữa hai âm thanh liền bậc
c.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc chứa cung, nữa cung
d.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc và cách bậc
c Viết ở nhịp 42 do Hoàng Lân đặt lời d Viết ở nhịp 43 do Hoàng Anh đặt lời
Câu 7: Có mấy cách phổ thơ
, giọng đô trưởng
c Viết ở nhịp 44 , giọng đô thứ d.Viết ở nhịp 22 , giọng fa trưởng
Câu 9: Giọng Son trưởng và Mi thứ khác nhau:
a.Cung và nữa cung b Dấu khoá đầu khoá c cung và nữ cung – âm chủ
d.Tất cả dều đúng
Câu 10: Giọng Mi thứ hoà thanh :
a Nốt Rê tăng ½ cung b Bậc VII tăng nữa cung c Từ bậc VI -bậc VII có 1cung1/2
d Tất cả đều đúng
Câu 11: Hợp âm :
a.Sự vang lên nhiều âm thanh b.Sự vang lên ba,bốn âm của quãng ba.
c Sự vang lên 3 âm cách nhau 1 quãng 3 d.Sự vang lên của các âm ngoài cùng
Câu 12: Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky
a.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 17
b Nhạc sĩ Trai -Cốp –Kylàm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 18
c.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 16
Trang 12Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
d.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 19
Họ tên: lớp
I Trắc nghiệm: 6 điểm Đề : Lẻ
Câu 1: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường “sáng tác của nhạc sĩ:
a Hoàng Long b Hoàng Lân c Hoàng Hà d Hồng Hải
Câu 2: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường “ có nội dung
a Hoài niệm về bạn bè, thầy cô b Kỷ niệm thời cắp sách đến trường
c Kỷ niệm về mái trường d Tất cả đều đúng
Câu 3: Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” viết ở giọng :
a Đô trưởng b Rê trưởng c Rê thứ d Fa trưởng
Câu 4: Bài hát:” Câu hò bên bờ Hiền Lương” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp có nội dung
a Nổi khát khao mong chờ độc lập
b Nổi đau khi bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc
c Nổi mong chờ của người dân hai bên sông Bến Hải
d Nổi đau mất nước của người dân hai miền Nam - Bắc
Câu 5: Quãng
a.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc
b.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc và cách bậc
c.Là khoảng cách gần nhau giữa hai âm thanh liền bậc
d.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc chứa cung, nữa cung
do Hoàng Anh đặt lời
Câu 7: Có mấy cách phổ thơ : a 4 cách b 5 cách c 3 cách d 2 cách
Câu 8:Bài hát “ Nụ cười” nhạc Nga :
a Viết ở nhịp
4
2, giọng đô trưởng b Viết ở nhịp
4
4, giọng đô thứ c.Viết ở nhịp
2
2, giọng fa trưởng d Viết ở nhịp
2
2, giọng đô trưởng
Câu 9: Giọng Son trưởng và Mi thứ khác nhau:
a.Cung và nữa cung b Dấu khoá đầu khoá
b.Tất cả dều đúng d cung và nữ cung – âm chủ
Câu 10: Giọng Mi thứ hoà thanh :
a Bậc VII tăng nữa cung b Từ bậc VI -bậc VII có 1cung1/2 c Nốt Rê tăng ½ cung
d Tất cả đều đúng
Câu 11: Hợp âm :a.Sự vang lên ba,bốn âm của quãng ba b.Sự vang lên nhiều âm thanh c Sự vang
lên 3 âm cách nhau 1 quãng 3 d.Sự vang lên của các âm ngoài cùng
Câu 12: Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky
a.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 17
b.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 19
Trang 13c Nhạc sĩ Trai -Cốp –Kylàm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 18
d Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 16 II Tự luận: 4 điểm 1/ Viết cấu tạo giọng son trưởng
2/ Viết bài TĐN số 2 ( không viết lời)
ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: 6 điểm Đề : Lẻ Câu 1: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường sáng tác của nhạc sĩ: a Hoàng Long b Hoàng Lân c Hoàng Hà d Hồng Hải Câu 2: Bài hát:” Bóng dáng một ngôi trường “ có nội dung a Hoài niệm về bạn bè, thầy cô b Kỷ niệm thời cắp sách đến trường c Kỷ niệm về mái trường d Tất cả đều đúng Câu 3: Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” viết ở giọng : a Đô trưởng b Rê trưởng c Rê thứ d Fa trưởng Câu 4: Bài hát:” Câu hò bên bờ Hiền Lương” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp có nội dung a Nổi khát khao mong chờ độc lập b Nổi đau khi bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc
c Nổi mong chờ của người dân hai bên sông Bến Hải
d Nổi đau mất nước của người dân hai miền Nam - Bắc
Câu 5: Quãng
a.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc
b.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc và cách bậc
c.Là khoảng cách gần nhau giữa hai âm thanh liền bậc
d.Là khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc chứa cung, nữa cung
Câu 6: Tập đọc nhạc số 1: a Viết ở nhịp
4
4
do HoàngViệt đặt lời
b Viết ở nhịp 42 do Hoàng Lân đặt lời c Viết ở nhịp 42 do Hoàng Anh đặt lời
d Viết ở nhịp
4
3
do Hoàng Anh đặt lời
Câu 7: Có mấy cách phổ thơ : a 4 cách b 5 cách c 3 cách d 2 cách
Trang 14Giáo viên giảng dạy: Trà Minh Tuấn
Câu 8:Bài hát “ Nụ cười” nhạc Nga :
a.Cung và nữa cung b Dấu khoá đầu khoá
b.Tất cả dều đúng d cung và nữ cung – âm chủ
Câu 10: Giọng Mi thứ hoà thanh :
a Bậc VII tăng nữa cung b Từ bậc VI -bậc VII có 1cung1/2 c Nốt Rê tăng ½ cung
d Tất cả đều đúng
Câu 11: Hợp âm :a.Sự vang lên ba,bốn âm của quãng ba b.Sự vang lên nhiều âm thanh c Sự
vang lên 3 âm cách nhau 1 quãng 3 d.Sự vang lên của các âm ngoài cùng
Câu 12: Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky
a.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 17
b.Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 19
c Nhạc sĩ Trai -Cốp –Kylàm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 18
d Nhạc sĩ Trai -Cốp –Ky làm rạng rở nền âm nhạc Nga thế kỷ thứ 16
Trang 15
-Tiết 8, ngày dạy 30/10/2007
HỌC HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN (Trịnh Công Sơn)
I Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hát thuộc bài hát, đúng cao độ, trường độ
- Năm được nội dung ý nghĩa bài hát.
- Biết được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt Nam
- Nắm được những tác phẩm tiêu biểu, công lao của Trịnh Công Sơn đóng góp vào nền
âm nhạc nước nhà.
II Chuẩn bị:
- Đàn Oragan
- Đĩa nhạc học sinh nghe thêm.
- Hát thuộc bài hát đúng cao độ, tiết tấu và tình cảm bài hát.
Trịnh Công Sơn ví như một tài năng lớn của nền
âm nhạc Việt Nam Những ca khúc của ông mãi mãi có sức ảnh hưởng to lớn đối với thế hệ người nghe nhạc Khó có lời nào diễn tả hết hoặc đầy đủ
về Trịnh Công Sơn, nhạc sĩ Văn Cao từng nhận
xét:”Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu
vết của âm nhạc cổ điển theo cấu trúc bác học phương Tây Sơn viết rất hồn nhiên như cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra.Nói như nhạc sĩ Xuân Khoát, người bạn già của tôi :”Trịnh Công Sơn
viết dễ như lấy chữ từ trong túi ra”.Cái quyến rủ của nhạc Trịnh Công Sơn chính là ở chỗ ấy, ở chỗ không định tạo ra một trường phái nào, một triết học nào, mà vẫn thấm sâu vào lòng người như suối tưới.Với những lời, ý đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn phối cùng một kết cấu đặc biệt như một hình thức của dân ca hầu như không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng triệu con tim, không chỉ có trong nước, mà ở cả ngoài biên giứoi nữa ”.
Dể hiểu hơn về ông, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và tác phẩm của ông qua
bài :” Nối vòng tay lớn”
I Thân thế, sự nghiệp:
1.Thân thế:
-Em nào có thể cho biết thân thế của ông?
HS ý kiến ( nếu có)
Chép đề bài, lắng nghe
Học sinh ghi