Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Học sinh nắm được khái niệm chủ đề văn bản.. Vấn đề trọng tâm, vấn đề chính được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ của văn b
Trang 1Bài 1 Ngày sọan 13/8
Tiết 1+2: văn bản TÔI ĐI HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập sách của học sinh.
3 Giới thiệu bài mớ i :
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữbền lâu trong tâm trí Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là kỉ niệm, là ấn tượng củangày đầu tiên đến lớp Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhà văn Thanh Tịnh trở vềngày đầu tiên của tuổi học trò để gặp lại “Những kỉ niệm mơn man” với tácphẩm “Tôi đi học”
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Gọi HS đọc phần chú thích SGK trang 8
- Gọi HS nhắc lại vài nét về tác giả, tác phẩm
- GV chốt lại
? “Tôi đi học” thuộc kiểu văn bản nào?
( tự sự)
? Chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Dặc điểm của
cách kể này?
Ngôi 1, là vị trí cho phép người kể trực tiếp kể
những gì mình biết, mình thấy, mình chịu trách
nhiệm lời kể thân mật gần gũi mang màu sắc
cảm xúc cá nhân, làm nổi bật tâm trạng
- Hướng dẫn cách đọc: đọc với giọng tâm tình, hồi
tưởng
-GV đọc mẫu – gọi HS đọc lại
-Giải nghĩa: Oânf đốc, lớp ba, lớp 5,lạm nhận
- Tìm bố cục của truyện?
- Bố cục: 3 đoạn
a Đoạn 1: “Hằng năm…trên ngọn núi” Tâm trạng,
cảm giác nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ
đến trường
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1)Tác giả:
-Thanh Tịnh (1911-1988)-Tên thật: Trần Văn Ninh-Quê quán : Thành phố Huế.Thành công ở truyện ngắn và thơ-Tác phẩm : Hận chiến trường, Quêmẹ, ngậm ngải tìm trầm
Trang 2Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
b Đoạn 2: “Trước sân trường… nghỉ cả ngày nữa ”:
tâm trạng, cảm giác của “Tôi” khi đến trường
c Đoạn còn lại: “Tôi” đón nhận giờ học đầu tiên
- Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi
gắn với không gian, thời gian nào?
- Thời gian: Buổi sáng cuối thu
- Không gian: Trên con đường dài và hẹp
? Vì sao không gian, thời gian ấy trở thành kỷ niệm
trong tâm trí của tác giả?
? Em hãy giải thích vì sao nhân vật tôi lại có cảm
giác thấy lạ trong ngày đầu tiên đến trường?
? Chi tiết tôi không lội qua sông thả diều như thằng
Quý và không đi nô đùa như thằng Sơn nữa có ý
nghĩa gì?
- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân,
cho thấy cậu có ý thức về sự nghiêm túc học hành
? Trên con đường làng tới trường nhân vật tôi đã
bộc lộ đức tính gì của mình?
- Yêu bạn bè và mái trường quê hương
? Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong
đọan văn
? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí
tác giả có gì nổi bật?
- Rất đông người
- Người nào cũng đẹp
? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khia
trường thường gặp ở nước ta
- Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta?
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi tác giả đã dùng
những hình ảnh so sánh gì?
? Hình ảnh ông đốc được tôi nhớ lại như thế nào?
?Qua các chi tiết ấy chúng ta thấy tình cảm của học
trò đối với ông đốc như thế nào?
? Vì sao khi sắp hằng vào lớp, nhân vật tôi lại cảm
thấy trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ
tôi như lần này?
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được khi
bước vào lớp là gì?
III Phân tích 1) Tâm trạng của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
* Trên đường đi học:
- Con đường này… tự nhiên thấy lạ…trong lòng có sự thay đổi lớn…
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn
- Muốn thử sức mình…
Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ
* Trong sân trường:
- Trường trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm
- Lo sợ, bỡ ngỡ… như con chim con.-“Nghe gọi đến tên … giật mình và lúng túng”
- Chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này
* Trong lớp học:
- Gì…cũng thấy lạ và hay hay
- Người bạn chưa quen nhưng khôngcảm thấy xa lạ
- Chăm chỉ nhìn thầy
Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng mà vừa
Trang 3Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
? Hảy lí giải những cảm giác của nhân vật tôi?
? Những cả giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân
vật tôi đối với lớp học của mình?
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện mà tác giả sử dụng
là gì?
*Hoạtđộng 3:
-Học sinh làm trong lớp( ý lớn) sửa miệng
-Về nhà viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
tự tin
2) Nghệ thuật đặc sắc của truyện:
- Bố cục thep dòng hồi tưởng, trình tự thời gian của buổi tựu trường
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu
-Giàu chất thơ, chất trữ tình
III Tổng kết:
SGK trang 9
4.Củng cố:
5.Dặn dò: Học thuộc bài, tác giả tác phẩm, ghi nhớ Viết đoạn văn hoàn chỉnh ( luyện
tập)- Soạn bài mới : “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
=================================
Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
Hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữ
2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng cho học sinh sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh
về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới :
Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu về mối quan hệ nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa vàquan hệ trái nghĩa Hôm nay, chúng ta ssẽ đi vào một mối quan hệ khác về nghĩa củatừ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cáp độ khái quát về nghĩa của từ”
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Hoạt động 1:
Gv Cho sơ đồ
Nhìn vào sơ đồ ta thấy nghĩa của từ vật nuôi
khái quát hơn từ nào?
? Theo đó từ gia cầm khái quát hơn từ nào?
HS trả lời giáo viên chốt
I.Bài học:
1.Thế nào là cấp độ khái quát
Trang 4
Trường thcs Tây Tiến Giáo án Ngữ văn 8
========================================================================
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Sự khái quát mức độ từ nhỏ đến lớn như
vậy giữa các từ ngữ gọi là cấp độ khái quát
nghĩa của từ
* Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát sơ đồ
trên bảng và gợi dần học sinh trả lời câu hỏi
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
( Rộng hơn, vì nói đến “động vật” là bao
gồm cả “Thú”, “Chim”, “Cá”…)
? Nghĩa của từ “Thú” rộng hay hơn hẹp hơn
nghĩa của các từ “Voi, hươu”? Vì sao?
( Rộng hơn, vì nói đến “Thú” là bao gồm cả
“Voi, hươu”)
?Nghĩa của từ “Chim”rộng hay hơn
hẹp hơn nghĩa của các từ “Tu hú, sáo”? Vì
sao?
(Rộng hơn, vì nói đến “Chim” là bao gồm cả
“Tu hú, sáo”
? Nghĩa của từ “Cá” rộng hay hơn hẹp hơn
nghĩa của các từ “Cá rô, cá thu”? Vì sao?
(Rộng hơn, vì nói đến “Cá” là bao gồm
cả “Cá rô, cá thu”
?Như vậy, Nghĩa của các từ thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời
hẹp hơn nghĩa của từ nào?
( “Thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của những
tư ø “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” đồng
thời hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.)
-GV vẽ sơ đồ lên bảng
* Hoạt động 3: Gợi dẫn để học sinh tổng kết
3 điều trong phần ghi nhớ
? Khi nào thì một từ ngữ được coi là nghĩa
rộng hay nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác?
? Có phải bao giờ một từ ngữ chỉ có nghĩa
rộng ( hoặc nghĩa hẹp) hay không?
* Hoạt động 4: Luyện tập
2.Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp.
* Mối quan hệ về nghĩa giữa những từ trên được biểu thị bẳng sơ đồ sau:
- Một từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác
- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác
- Mộ từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ khác
Ghi nhớ: SGK
II Luyện tập
1) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau:
2) Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ ngữ ở mỗi nhóm sau:
a Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt
b Từ ngữ nghĩa rộng lànghệ thuật
c Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn
e Từ ngữ nghĩa rộng là đánh
Bài 3,4,5 về nhà làm
Gia súc
Gia cầm
Cá
Chim
Chim
Vät nuoi
Gia suc Gia
Chim
Chim sao Tu hu Vet
Trang 54 Củng cố : Khi nào một từ được coi là nghiã rộng ( hay nghiã hẹp) so với từ ngữ ngữ
khác? Cho Vd?
5 Dặn dò : Học bài-soạn bài Trường từ vựng.
Xem trước “Tính thống nhất trong văn bản”
====================================
Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương
diện hình thức và nội dung
2.Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức vào việc xây doing các văn bản nói, viết đảm
bảo tính thống nhất về chủ đề
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới :
Một văn bản khác hẳn với những câu hỗn độn do nó có tính mạch lạc vàtính liên kết Chính những điều này làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất vềchủ đề Thế nào là chủ đề và tính thốnh nhất về chủ đề của văn bản được biểuhiện qua những bình diện nào? Bài học hôm nay sẽ làm rõ những điều ấy
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Học sinh nắm được khái niệm chủ
đề văn bản
_ Học sinh đọc thầm lại văn bản “Tôi đi học”
( Thanh Tịnh) và cho biết:
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong
thời thơ ấu của mình?
? Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác như
thế nào trong lòng tác giả?
( Những hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
tạo ấn tượng sâu đậm , không thể nào quên.)
? Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra qua
nội dung cụ thể của văn bản là gì?
( Tâm trạng, cảm giác của một cậu bé lần đầu tiên
đi học)
Nội dung trả lời các câu trên chính là chủ đề
của văn bản “Tôi đi học”
? Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
( Vấn đề trọng tâm, vấn đề chính được tác giả nêu
lên, đặt ra qua nội dung cụ của văn bản )
* Hoạt động 2: Học sinh khái quát được những điều
I Chủ đề của văn bản
-Những kỷ niệm sâu sắc trong lòngtác giả: Kỷ niệm ngày đầu tiên đihọc
-Trên con đường cùng mẹ đếntrường, tâm trạng hồi hộp, cảm giácmới mẻ vừa lúng túng vừa muốnkhẳng định mình
-Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ khiđứng trước ngôi trường, nghe gọitên mình và phải rời tay mẹ để vàolớp
-Đón nhận giờ học đầu tiên trongcảm giác gần gũi, thân thuộc vớimọi vật, bạn bè cùng thái độnghiêm túc, tự tin
Chủ đề của văn bản: Những kỷ
Trang 6Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
kiện để đảm bảo tính tống nhất của chủ đề văn bản
? Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học”nói
lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường
đầu tiên?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả “cảm giác trong
sáng” của nhân vật “tôi” ở buổi đầu đến trường
Những từ ngữ nào chứng tỏ tâm trạng đó in sâu
trong lòng nhân vật “tôi” suốt cả cuộc đời? ( chú ý
những từ ngữ nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ
ngỡ của “tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường,
khi cùng các vào lớp với những cảm nhận khác biệt
về một sự vật, sự việc trước và trong buổi đến
trường.)
Tất cả những chi tiết đều tập trung biểu hiện
chủ đề của văn bản ( đó là những “cảm giác trong
sáng ” của “tôi” ngày đầu tiên đến trường) Đó
chính là tính thống nhất của chủ đề văn bản
?Từ việc phân tích trên, hãy cho biết thế nào là tính
thống nhất của chủ đề văn bản? Tính thống nhất
này được thể hiện ở những phương diện nào? Làm
thế nào để viết được những văn bản đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề ?
( Muốn viết được một văn bản đảm bảo tính thống
nhất về chủ đề, trước hết cần xác định vấn đề trọng
tâm , sau đó sắp xếp ý theo trình tự hợp lý, lựa chọn
từ ngữ, đặc câu sao cho tất cả tập trung biểu hiện
vấn đề đó.)
-Học sinh đọc ghi nhớ
niệm hồn nhiên, trong sáng của tácgiả về buổi đầu tiên khai trường
II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
1.Những căn cứ để xác định chủ đềvăn bản “Tôi đi học”
-Nhan đề
-Các từ ngữ: “Những kỷ niệm mơnman của buổi tựu trường”, “lần đầutiên đến trường”, “hai quyển vởmới”
-Các câu:
+ “Hằng năm… buổi tựu trường”+ “Tôi quên thế nào được cảm giác
+ “Hai quyển vở mới…bắt đầu thấynặng”
+ “Tôi bặm tay …chúi xuống đất”.2.Những chi tiết miêu tả “ cảmgiác trong sáng ” của nhân vật
“tôi”
a Trên đường đi học:
- Con đường: quen đi lại lắm lần
hôm nay thấy lạ…
- Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa thấy mình trang trọng đúng đắn
b Trên sân trường:
-Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng oai nghiêm nên lo sợ vẫn vơ
-…bỡ ngỡ, nép bên người thân, nức nở khóc…
c Trong lớp học:
-Có những hôm đi chơi suốt cả ngày… vẫn không thấy xa nhà, xa mẹ chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này
III.Tổng kết:
Trang 7Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Trang 8Tuần 2 ngày soan 20/8
BÀI 2: Tiết 5,6: Văn bản TRONG LÒNG MẸ
Nguyên Hồng
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng,
cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú với me.ï
Hiểu được nét đặc sắc của văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữtình, lời văn chân tình, giàu sức truyền cảm
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng phân tích nhân vật củng cố và hiểu biết thêm về thể loại tự
truyện hồi ký có thể so sánh với bài tôi đi học
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định: Tổ trưởng báo cáo học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc phần ghi nhớ bài 1
- Trả lời phần luyện tập bài 1
3.Giới thiệu bài :
Trong tâm hồn mỗi chúng ta, tình mẫu tử luôn là nhu câu chinh đáng, trong sáng vàthiêng liêng nhất Một lần nữa, chúng ta sẽ được sống lại tình cảm ấy khi đọc hồi kí củanhà văn Nguyên Hồng, ở đó trong tâm hồn của một em bé cô đơn luôn bị hắt hủi vẫn luôntha thiết và ấm áp tình yêu quý dành cho người mẹ đau khổ của mình
*Họat động 1
? Chú thích (*) trong sách giáo khoa cho em hiểi
gì về:
- Nhà văn Nguyên Hồng?
- Tác phẩm những ngày thơ ấu?
GV Hồi kí là thể văn ghi lại những chuyện có
thật đã xảy ra trong cuộc đời con người, thường
đó là tác giả
* Họat động 2.
Hãy đọc văn bản trong long mẹ theo các yêu
cầu
Mỗi học sinh đọc một đọan
? Bốc cục của văn bản gồm mấy đọan
? Trong hồi kí này tác giả sử dụng phương thức
biểu đạt nào?
*Họat động 3
Đọc đọan văn thứ nhất
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt?
- Mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực Anh em
I.Giới thiệu :
- Tác giả : SGK
- Thể loại :hồi ký
- Xuất xứ : Chương IV của “Nhữngngày thơ ấu”
II Đọc – Hiểu văn bản:
1 Đọc
2 Tìm hiểu chú thích
3 Bố cục : 2 phần
- Đoạn 1 :“Tôi đã … hỏi đến chứ ?”Cuộc đối thoại với người cô
- Đoạn 2 : phần còn lại Niềm vui gặp lại mẹ
- Phương thức tự sự và biểu cảm III Phân tích:
1 Bé Hồng bị hắt hủi:
Trang 9
sống nhờ nhà người cô không được yêu thương
còn bị hắt hủi
? Từ đó bè Hồng có thân phận như thế nào?
? Nhân vật người cô hiện lên qua những lời nói
điển hình nào với cháu?
? Vì sao bé Hồng cảm nhận trong những lời nói
đó là những ý ngghĩa cay độc, những sắp tâm
tanh bẩn?
? Em cảm nhận lời nói nào của người cô là cay
độc nhất? Vì Sao?
? Khi kể cuộc đối thọai giữa người cô với bé
hồng, tác giả sử dụng biện pháp đối lập Hã chỉ
ra sự đối lập này?
Lệnh: Hãy tái hiện phần văn bản kể về tình
yêu quý mẹ của bé hồng bằng giọng độc diễn
cảm của em
? Người mẹ hiện lên qua các chi tiết nào ?
? Cách gọi mẹ tôi trong tất cả các chi tiết ấy có
ý nghĩa gì?
? Ở đây nhân vật người mẹ được kể qua cái nhìn
và cảm xuc tràn ngập yêu thương của người con
? Theo em điều đó có tác dụng gì?
? Từ đó, bé Hồng đã có một người mẹ như thế
nào?
Lệnh: Hình ảnh những người mẹ như thể đã
từng được ngợi ca trong nhiều tác phẩm nghệ
thuật Thử hát một bài hát về tình mẫu tử mà em
thích nhất
Học sinh hát: 1-2 em
? Trong văn bản này, tình yêu thương mẹ của bé
Hồng được trực tiếp bộc lộ Đâu là những biểu
hiện cụ thể của tình yêu thương đó
HS trả lời
? Tiếng mẹ luôn vang lên trong mọi hành động
và cảm nghĩ của người con?
? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Cô độc tủi cực luôn khao khát tìnhyêu thương
- Cô độc bị hắt hủi
- Căm hờn cái xâu, cái ác
- Bền bỉ yêu thương , quý trọng mẹ
- Đặt hai tính cách trái ngược nhau:Người cô >< bé Hồng
Lạnh lùng, nham hiểm, khô héo tìnhmáu mủ
2 Bé Hồng yêu quý mẹ.
- Khảng định đó là người mẹ riêng củabé Hồng
- Tình mẹ con gắn bó
- Hình ảnh người mẹ vì thế hiện lên cụthể sinh động, gần gũi, hòan hảo
- Tình yêu thương quý trọng mẹ củangười con được bộc lộ
- Đẹp đẽ cao quý
- Vô cùng yêu con
* Khi gặp lại mẹ : Thoáng thấy …bối rối…òa khóc…nức nở
…lăn vào lòng mẹ, áp mặt…
- So sánh mẹ như dòng nước mát trongsuốt, con như khách bộ hành giữa samạc
Những trường nghĩa sát hợp, trữ tình
Trang 10? Với em, biểu hiện của bé Hồng thấm thía nhất
tình mẫu tử?
Học sinh bộc lộ
? Nhận xét về phương thức biểu đạt của những
đọan văn trên ?
? Em đọc trong lòng mẹ một con người như thế
nào (qua hình ảnh chú bé Hồng)
Sung sướng, hạnh phúc tột độ
Tình mẫu tử thiêng liêng
4 Củng cố : Tóm tắt giá trị nội dung & nghệ thuật của đoạn trích
5 Dặn dò : Chuẩn bị bài 2
=================================
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản
Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữđã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, hoán dụ, nhân hóa… giúp ích cho việc học văn vàlàm văn
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định : Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị.
2 Kiểm tra bài cũ :
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì ? Cho một ví dụ
3 Bài mới : GV gi i thi uới thiệu ệu
GV trình bày giáo cụ( Đoạn văn trích “
Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.)
H Các tư ø in đậm có nét chung gì về
nghĩa?
(Chỉ bộ phận của cơ thể con người )
GV : Trường từ vựng _ ngữ nghĩa, trường
nghĩa, trường từ vựng cùng chỉ chung một
khái niệm Cơ sở hình thành trường từ vựng
là đặc điểm chung về nghĩa Không có đặc
điểm chung về nghĩa, không có trường
H Trường từ vựng là gì ?
Học sinh hình thành ghi nhớ, giáo viên bổ
sung, gọi học sinh nhắc lại, giáo viên ghi
bảng
HS đọc VD (lưu ý)
I.Bài học 1.Thế nào là trường từ vựng ?
VD:mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay,miệng : chỉ bộ phận cơ thể con người
Ghi nhớ : Sách Ngữ văn tập I trang 21
2 Lưu ý :
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều
Trang 11Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
H Qua trường từ vựng “mắt” em rút ra
điểm lưu ý gì ?
Tính từ : lờ đờ, toét …
GV kết luận, ghi bảng
HS đọc VDc (lưu ý)
H Vì sao chỉ có một từ “ngọt” mà có cả
trường mùi vị, trường âm thanh, trường thời
tiết(từ “ngọt” là từ nhiều nghĩa)
GV kết luận _ ghi bảng
HS đọc VDd (lưu ý)
H Tác giả đã chuyển các từ in đậm từ
trường vựng nào sang trường từ vựng nào?
(người -> thú vật)
H Chuyển như thế để làm gì ?(nhân
hóa : tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ
và khả năng diễn đạt)
HS nhắc lại 4 điều lưu ý
GV cho học sinh làm bài tập 1,2,3,5 ở lớp,
bài tập 4,6,7 làm ở nhà
Đọc BT1, tìm yêu cầu (HS làm miệng)
Học sinh thảo luận BT5 ( gợi ý: SGV trang
21)
GV chép lại, ghi bảng
trường từ vựng nhỏ hơn
-Một trường từ vựng có thể bao gồm nhữngtừ khác biệt nhau về từ loại
- Do hiện tượng nhiều nghĩa một từ có thểthuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
- Trong văn, thơ, chuyện, trường từ vựng đểtăng tính nghệ thuật của ngôn từ
II Luyện tập : BT1: Tìm các từ thuộc trường từ vựng
“người ruột thịt” trong văn bản “Trong lòngmẹ” của Nguyên Hồng:
Cậu, mợ, con, em : người ruột thịt
BT2: Đặt tên trường từ vựng :
a) Dụng cụ đánh bắt thủy sản b) Dụng cụ để đựng
c) Hoạt động của chând) Trạng thái tâm lý e) Tính cách
f) Dụng cụ để viết
BT3: Xác định trường từ vựng
- Trường từ vựng “thái độ”
BT4,5,6,7: Về nhà 4.Củng cố :
- Trường từ vựng là gì ? Cho ví dụ
5.Dặn dò : Học bài.
Làm bài tập nhà
Xem trước “ Bố cục của văn bản”
=====================================
Trang 12Tiết 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp học sinh nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trongthân bài
Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức củangười đọc
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1.Ổn định : Tổ trưởng báo cáo.
2 Bài cũ : Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm
bảo tính thống nhất đó?
3 Bài mới :
Vào bài: Ở lớp 7, các em đã học bố cục và mạch lạc trong văn bản Các emnắm được văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, Kết luận và chức năng nhiệmvụ của chúng Bài học hôm nay nhằm ôn lại kiến thức đã học đồng thời đi sâuhơn tìm hiểu cách sắp xếp tổ chức nội dung phần Thân bài- Phần chính của vănbản
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Đọc văn bản “Người thầy đạo đức “ trang
…
Hỏi : Chủ đề văn bản là gì ? ( Người thầy đạo
đức trọng )
Hỏi : Văn bản có mấy phần ? (3) Nêu nhiệm vụ
của phần mở bài? (Giới thiệu chủ đề: Thầy đạo
cao đức trọng: Thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi,
không màng danh lợi)
Hỏi : Phần thân bài có mấy đoạn? (2) Nêu
nhiệm vụ của từng đoạn? (Thầy giáo giỏi, tính
tình cứng cỏi, không màng danh lợi)
Hỏi : Nhiệm vụ của 2 đoạn này có phù hợp chủ
đề không? Phân tích ?
Giáo viên cho học sinh phân tích -> chốt lại
(Thầy giáo giỏi -> nhiều học trò -> học trò làm
quan)
Hỏi : Cuối cùng văn bản kết thúc về chủ đề
người thầy đạo cao đức trọng như thế nào?( Qua
đời mọi người thương nhớ, lập đền thờ ở văn
miếu)
Hỏi : Bố cục văn bản là gì?
Văn bản thường có bố cục mấy phần? Hãy
b Thân bàiTrình bày các khía cạnh của chủ đề :Thầy giáo giỏi, không màng danh lợitính tình cứng cỏi
Trang 13Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh thực hành văn bản
“Trong lòng mẹ’
- Học sinh thảo luận 4 câu trong SGK
- Giáo viên cho học sinh trình bày trước lớp sau
đó giáo viên tổng kết
Hỏi : Trình tự này có làm nổi bật diễn biến tâm
trạng bé Hồng trong đoạn trích không? Nổi bật
như thế nào? (Yêu mẹ, tin tưởng, tự hào, hạnh
phúc)
Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của
mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản?
Học sinh hình thành ghi nhớ 3 trang 25
* Học sinh đọc bài tập 1a
Hỏi : Văn bản thuộc phương thức biểu đạt gì?
(Biểu cảm) Thể loại gì? ( Tả cảnh) Tả theo trình
tự nào?
Đọc bài tập 1b
Hỏi : Cách sắp xếp ý BT1a có khác gì BT1b
không ? (BT1b Ý sắp xếp theo thứ tự thời
gian:Về chiều – Lúc hoàng hôn )
* Học sinh thảo luận BT 1c
Hỏi : Văn bản thuộc phương thức biểu đạt gì?
( Nghị luận chứng minh)
Hỏi : Nêu chủ đề? Chủ đề ở câu nào ?
Hỏi : Luận điểm của văn bản được chứng minh
bởi những luận cứ nào? (Truyện Hai Bà Trưng,
Phù Đổng Thiên Vương)
Hỏi : Trong luận cứ 2, các em so sánh với văn
bản Thánh Gióng học ở lớp 6 có gì khác?
( Không bị thương -> chết )
Hỏi : Mục đích sự sáng tạo đó có tác dụng gì đối
với luận điểm?(Tô đậm tính tưởng tượng, hư cấu
* Khi nói chuyện với bà cô :
- Nhận ra bà cô cố tình bịa đặt
- Căm ghét những cổ tục
- Kính yêu mẹ
Khi thấy mẹ
- Khát khao tình cảm của mẹ
Khi ngồi trong lòng mẹ
- Cảm giác sung sướng ấm áp,hạnh phúc
- Muốn bé lại
- Quên bà cô nói gì
Trình bày theo hướng diễn biến tâmtrạng
Ghi nhớ 3 sách Ngữ văn 8 tập 1 trang25
I Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích cách trình bày ý
a Trình bày ý theo thứ tự không gian:nhìn xa- đến gần – đến tận nơi – đi xadần
b Trình bày ý theo thứ tự thời gian: vềchiều – lúc hoàng hôn
c Hai luận cứ được sắp xếp từ sự thậtđến tưởng tượng
Bài tập 2, 3 : Về nhà
4.Củng cố :
Hệ thống dàn bài
Trang 145 Dặn dò :
- Xem lại bài, học ghi nhớ(Xem lại bài “Bố cục trong Văn bản” Sách Ngữ văn 7 tập 1)
- Xem trước bài 3(Đọc tiểu thuyết ‘Tắt đèn” Ngô Tất Tố – Tóm tắt -Đọc đoạn Trả lời câu hỏi )
Trang 152 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, củ chỉ và hành động, qua biệnpháp đối lập, tương phản, kỹ năng độc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịchtính
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ:
Hoạt động 2: Giới thiệu chung:
Tóm tắt những nét lớn về Ngô Tất
Tố qua phần chú thích trong SGK
- Giới thiệu khái quát tiểu thuyết
Tắt đèn
- Cho biết vị trí đoạn trích
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài mới:
- Bọn tay sai vào nhà anh chị Dậu
với thái độ, cử chỉ, hành động, lời
nói như thế nào?
Hãy dẫn chứng?
- Qua đó, em có nhận xét gì về tư
I Tác giả – Tác phẩm: (Xem SGK)
II Tìm hiểu đoạn trích:
1.Bọn tay sai: (Cai lệ và người nhà lý trưởng)
+ Cử chỉ, hành động:
- Sầm sập
- Roi song, tay thước, dây thừng
- Thét, trợn ngược hai mắt, quát…
- Hầm hè, đùng đùng
- Giật phắt cái dây thừng
- Bịch luôn vào ngực chị Dậu
- Tát vào mặt chị Dậu
- Chực đánh anh Dậu+ Lời lẽ:
- “Mày định nói cho cha mày nghe…”
- “Thằng kia, ông tưởng mày chêùt đêm qua…”
- “Không có tiền thì ông dở cả nhà …”
- Hung hăng, hôùng hách, dã man, thiếu tình người
Trang 16Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
cách của bọn tay sai?
- Cai lệ chỉ là một tên tay sai mạt
hạng thế mà hắn không hề chùn
bước trong việc gây tội ác Vậy
nguyên nhân nào giúp hắn hành
động một cách hung hãn như vậy?
(Ỷ thế, đại diện cho nhà nước )
- Chị Dậu đối với chồng như thế
nào?
- Tình thế chị Dậu khi bọn tay sai
xông đến như thế nào?
+ Lời lẽ?
+ Cách xưng hô?
+ Cử chỉ, hành động? Qua đó
em thấy chị Dậu là một người
phụ nữ như thế nào?
* Hoạt động 4: Học sinh thảo luận
để đưa ra nhận xét:
- Qua phân tích, các em thấy để
bảo vệ chồng, chị Dậu đã đối phó
với bọn tay sai qua những giai
đoạn nào?
- Do đâu chị Dậu có sức mạnh kỳ
lạ và bất ngờ như vậy?
- Lời can vợ của anh Dậu và câu
trả lời của chị Dậu – Em đồng tình
với ai?
- Qua đó em thấy sự đấu tranh của
chị Dậu có được đồng tình không?
- Bộ mặt tàn bạo của bọn tay sai đại diện cho bọncường hào và là công cụ đắc lực của bọn thống trị
2.Chị Dậu:
a Đối với chồng:
- “ Thầy em hãy cố dậy húp một ít cháo cho đỡ xótruột.”
- … rón rén ngồi xuống đó xem chồng ăn có ngonkhông…
Dịu dàng, lo lắng, chăm sóc, thương yêu chồng
b Đối với bọn tay sai:
+ Lời nói:
- “ Cháu van ông, nhà cháu vừa mớitỉnh một lúc xin ông tha cho”
Van xin, nhẫn nhục
- “ Chồng tôi đau ốm, ông không đượcphép hành hạ”
Lời lẽ mạnh mẽ đầy lý sự
- “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”
- Nghiến hai răng
- Đối với cai lệ: túm lấy cổ…, ngã chỏng quèo trênmặt đất
- Đối với người nhà lí trưởng: túm tóc, lẳng cho mộtcái, ngã nhào ra thềm hanh động phản kháng mạnhmẽ bất ngờ
Chị Dậu dịu dàng, nhẵn nhục nhưng không yếuđuối sẵn lòng chống lại bọn tay sai
Trang 17Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Hiểu gì về tựa đề “Tức nước vỡ
bờ”?
-Phân tích giá trị nghệ thuật?
+Khắc họa nhân vật cai lệ, chị
Dậu?
+ Nhận xét về cách đối thoại của
nhân vật cai lệ, chị Dậu qua từng
giai đoạn, tình huống?
- Đấu tranh của chị Dậu:
+ Hạn chế: còn đơn độc, tự phát, chưa có đường lối.+ Tiến bộ: thổi bùng ngon lửa đấu tranh trong phongtrào nông dân
Rút ra qui luật của xã hội:” Có áp bức, có đấu
tranh” “ Tức nước vỡ bờ”
- Giá trị nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật khá đậm nét
Cai lệ từ một tên vôdanh tiểu tốt trở thành nhân vật nổi cộm
Chị Dậu : một phụ nữ hiền hậu, chất phát đã dámđấu tranh chống lại thế lực tàn bạo
Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đặc biệt ngôn ngữnhân vật đặc sắc (Chị Dậu)
GHI NHỚ: SGK: Trang 30
4 Củng cố:
- Phân vai cho HS đọc :
1 HS đọc : giọng kể, giọng chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng
2.Phân tích nhân vật chị Dậu (Diễn biến tâm lý qua 3 bước) (Về nhà)
5 Dặn dò:
+ Học bài và làm bài tập
+ Chuẩn bị bài
===================================
Tiết 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn Vận dụng kiến thức và kỹ năngxây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Trang 181 Ổn định lớp
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mớí:
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đoạn
văn
1 Học sinh đọc văn bản: ”NTT và tác phẩm Tắt
đèn” và trả lời câu hỏi 1, 2, 3
? Văn bản trên gồm mấy ý ?
? Mỗi ý được chia thành mấy đọan văn?
? Dấu hiệu hình thức nào để nhận biết được đọan
văn?
2 Học sinh thảo luận để tìm các đặc điểm của
đoạn văn và phát biểu định nghĩa
Hoạt động 2:
1 Học sinh đọc đoạn 1 của văn bản và tìm các
từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn
văn
2 Học sinh tìm hiểu khái niệm “từ ngữ chủ đề”
3 Học sinh đọc đoạn thứ 2, tìm ý khái quát của
cả đoạn? Ý đó được hiểu thị tương đối đầy đủ
nhất trong câu nào?
4 Hình thức cấu tạo và vị trí phổ biến của câu
chủ đề trong đoạn văn?
5 Học sinh chốt lại khái niệm” Câu chủ đề của
đoạn văn”
Hoạt động 3:
1 Học sinh phân tích và so sánh cách trình bày ý
của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên?
a 2 đoạn văn có câu chủ đề không? Vị trí?
b Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?
2 Học sinh tìm hiểu đoạn văn b/ 35
3 Từ việc tìm hiểu trên, HS rút ra các cách trình
bày nội dung trong đoạn văn
I Thế nào là đoạn văn?
- Đọan văn trên gồm hai ý
- Mỗi ý được viết thành một đọanvăn
- Chữ viết hoa lùi đầu dòng
- Kết thúc bằng dấu chấm xuốngdòng
- Thường biểu đạt mộtt ý tương đốihòan chỉnh
* Đọan văn là đơn vị trên câu có vaitrò quan trọng trong việc tạo lập vănbản
II Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề vàcâu chủ đề
1 Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ được dùng làm đề mụchoặc các từ ngữ được lặp lại nhiềulần(thường là chủ từ, đại từ, các từđồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượngđược biểu đạt
2 Câu chủ đề trong đoạn văn:
Câu chủ đề mang nội dung khái quát,lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thànhphần chính và đứng ở đầu hoặc cuốiđoạn văn
3 Cách trình bày nội dung trong mộtđoạn văn:
Mục 3 SGK/ Ghi nhớ
4 Củng cố:
Làm bài tập 1+2 tại lớp
Làm bài tập 3+4 ở nhà
Trang 195 Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập
Chuẩn bị bài viết
====================================
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua bài viết giúp học sinh làm quen với kiểu văn tự sự
- Qua đó nhằm đánh giá nhận thức của học sinh và kết quả giảng dạy của giáo viên
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 có kết hợp với kiểu bài biểu cảm
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
- GV giới hạn đề văn tự sự cho học sinh trong tiết này với 3 đề nêu ở SGK:
Đề: Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
- Đề chỉ nêu đề tài của câu chuyện, nêu nội dung trực tiếp của câuchuyện
- Lưu ý câu, chữ thể hiện chủ đề, gạch dưới các từ ngữ đó
- Nội dung kể lại cảm xúc
- Đề văn tự sự như vậy giúp HS phát huy sức tưởng tượng, kết hợp trữtình, miêu tả, nghị luận một cách tốt nhất
Gv nhắc nhở HS muốn viết bài tốt nhất thiết phải có dàn ý
Hoạt động 2:
- Nhắc nhở HS cách viết đoạn ở từng phần:
o Đoạn mở bài là một chuỗi những cảm xúc vì thế cần chú ý sắpxếp ý theo trình tự, kết hợp các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật sử dụng trong bài viết, chú
ý liên kết chặt chẽ các câu để tạo nên một bài văn hoàn chỉnh, chú ý các cách trình bàynội dung( diễn dịch, qui nạp, song hành)
o Đoạn kết bài: HS cần nêu ần tượng chung về kỉ niệm đẹp Từ đóxác định thái độ sống
Hoạt động 3: HS tiến hành làm bài
4 Củng cố:
GV nhắc học sinh kiểm tra lại bài
GV thu bài
5 Dặn dò:
Trang 20================================
ĐỀ KIỂM TRA 2 TIẾT
Họ và tên:……….lớp………
Điểm Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm:
*Khoanh trò câu trả lời đúng nhất
Câu 1 Chủ đề của văn bản là gì?
a Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản
b Là câu chủ đề của moat đoạn văn trong văn bản
c Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng tình cảm thể hiện trong văn bản
d Là sự lặp đi lặp lại moat từ trong văn bản
Câu 2 Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản cần tìm hiểu những yếu tố nào?
a Tất cả các yếu tố của văn bản
b Câu kết thúc của văn bản
c Các ý lớn của văn bản
d Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản
Câu 3 Tính thống nhất chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào?
a Văn bản có đối tượng xác định
b Văn bản có tính mạch lạc
c Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định
d Cả ba yếu tố trên
Câu 4.Theo em các đoạn văn trong moat bài văn nên được triển khai theo cách nào?
a Diễn dịch d Bổ sung
b Quy nạp e Liệt kê
c Song hành f Phối hợp các cách trên
II Tự luận:
Đề bài: Người ấy ( bạn, thầy, người thân) sống mãi trong long tôi
Bài làm
====================================
Trang 21Tuần 4 Ngày soạn 04/9
BÀI 4: Tiết 13+14: Văn bản LÃO HẠC
Nam Cao
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thúc:
Giúp học sinh :
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc , qua đóhiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hốn người nông dân trước cách mạng
- Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao đối với nông dân
- Tìm hiểu những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Nam Cao: cách xây dựng nhânvật , văn tự sư kết hợp với triết lý , trữ tìnùc
2 Kỹ năng:
Tìm hiểu và phân tích kỹ năng qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại qua hình dáng
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Câu 1: Em hãy phân tích diễn biễn tâm lý chị Dậu trong trích đoạn : “ Tức nước vỡ bờ “ và
nêu những phẩm chất tốt đẹp của chị ?
Câu 2 : Hãy làm rõ ý kiến : “ Cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt
khéo ” ( Vũ Ngọc Phan )
3.Bài mới
Giới thiệu bài mới :
Xuất hiện sau Ngô Tất Tố , Nguyên Hồng nhưng Nam Cao đã nhanh chóngkhẳng định tên tuổi của mình trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945 ,đặc biệtlà 5 năm cuối Các sáng tác về người nông dân của ông chân thật đến đaulòng và tràn đầy tinh thần nhân đạo sâu xa Tiêu biểu cho những sáng tác đó làtác phẩm LÃO HẠC
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Đọc chú thích * tiểu sử tác giả?
- Vị trí của Nam Cao trong nền Văn học hiện thực
những năm 1930 – 1945?
- Đề tài chủ yếu trong sáng tác của Nam Cao?
- Tóm tắt phần “Lão Hạc…làm gì được đâu.”
- Đọc “Hôm sau…không chịu bán đi một sào”
- Nêu nội dung chính của đoạn vừa đọc?
- Truyện được kể do nhân vật nào? Ngôi kể?
- Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?
- Nhận xét phương thức diễn đạt?
- Chú ý các chú thích 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28,
Trang 22Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
30, 31, 40, 43
- Tình cảm của lão Hạc đối với cậu Vàng?
- Tại sao lão Hạc phải bán cậu Vøàng (không phạm
vào số tiền dành dụm cho con) ?
- Tình cảnh của lão Hạc đáng thương như thế nào?
- Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng
+ Dáng vẻ của lão Hạc được miêu tả ra sao?
+ Động từ “ép” có sức gợi tả như thế nào?
+ Những từ tượng hình, tương thanh nào miêu tả nỗi
khổ tâm của lão Hạc?
- Từ đó có thể hình dung lão Hạc là người như thế
nào?
- Lão Hạc nhờ ông giáo điều gì?
+ Mảnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa
như thế nào đối với lão Hạc?
+ Em nghĩ gì về việc lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ
trong tình cố định gần như không kiếm được gì để ăn
ngoài rau má, sung luộc?
+ Qua đó, phẩm chất nào của lão hạc được bộc lộ?
+ Em cảm nhận gì về thân phận lão Hạc? (nghèo
khổ, đơn độc, trong sạch, đáng trọng)
- Thái độ của ông giáo đối với la Hạc?
- Chi tiết “muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc”
diễn ả tình cảm nào của ông giáo dành cho lão Hạc?
(an ủi, sẻ chia)
- Lúc đầu, ông giáo nghĩ gì khi nghe Binh Tư nói về
lão Hạc?
- Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của lão Hạc?
- Tác dụng của các từ tượng hình, tương thanh (hình
ảnh cụ thể, làm người đọc có cảm giác như đang
chứng kiến cố định chết của lão Hạc)
- Em nghĩ gì về cái chết của lão Hạc? Vì sao lão Hạc
chọn cái chết khổ sở như vậy?
- Nếu gọi tên bi kịch của lão Hạc, em sẽ chọn cách
gọi nào dưới đây:
a Bi kịch của sự đói nghèo
3 Bố cục
III Phân tích 1.Những việc làm của lão Hạc trước khi chết:
- Đắn đo, khổ tâm nhưng rồi cũngphải bán cậu Vàng – niềm an ủiduy nhất
- Cười như mếu, mắt ầng nước
- Co rúm, cột, ép Hu hu khóc.-> Nỗi đau tột cùng
- “Tôi già bằng này tuổi đầu màcòn đánh lừa một con chó…”
-> ân hận, day dứt
=> giàu tình nghĩa, thủy chung,trung thực
- Gửi mảnh vườn cho con trai
- Gửi tiền nhờ hàng xóm lo liệuhậu sự
=>Giàu lòng tự tọng, thương conhết mực
2.Cái chết của lão Hạc:
- …vật vã…đầu tóc rũ rượi…hai mắtlong sòng sọc
- Lão tru tréo, bọt mép sùi ra.-> cái chết đau thương, dữ dội
Trang 23Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
b Bi kịch của tình phụ tử
c Bi kịch của phẩm giá làm người
- Theo em, bi kịch của lão Hạc tác động đến người
đọc như thế nào? (xót thương, tin vào phẩm chất tốt
đẹp của con người)
- Em hiểu gì về suy nghĩ của ông giáo “Không! Cuộc
đời chưa hẳn là đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn
nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác?”
G: Đáng buồn: đói nghèo khiến con người trở thành
bất lương
Cái nghĩa khác: người lương thiện không còn đất
sống
Chưa hẳn đáng buồn: cái chết không hủy hoại được
nhân phẩm của người lương thiện -> hy vọng, tin
tưởng ở con người
- Em cảm nhận gì về tấm lòng nhà văn Nam Cao
dành cho con người?
Thảo luận: nhân vật ông giáo là hình nản của nhà
văn Nam Cao Từ nhân vật này, em hiểu gì về tác già
- Có lòng tin mãnh liệt vào con người
Thảo luận: Em học tập được gì từ nghệ thuật kể
chuyện của nhà văn Nam Cao?
Thảo luận: câu 6, 7 SGK
Câu 6:
* Lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa
* Thái độ sống nhân đạo: phải biết đồng cảm, quan
tâm đến con người, nâng niu trân trọng những điều
tốt đẹp của con người
Câu 7:
* Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc cùng cực
* Vẻ đẹp tâm hồn cao quý lòng tận tụy hy sinh vì
người thân
3.Nhân vật “ông giáo”:
- Từ chỗ dửng dưng đến chỗ thôngcảm, khâm phục, cảm thương chothân phận lão Hạc
- Ngỡ ngàng vì lầm tưởng lão Hạctheo gót Binh Tư
- Giật mình ngẫm nghĩ về thânphận con người
Nghệ thuật kể chuyện:
- Xưng tôi -> gần gũi, chân thật, tựnhiên
- Kết hợp giữa kể với tả, hồi tưởngbộc lộ trữ tình
- Ngôn ngữ sinh động, giàutính tượng hình, gợi cảm
IV Tổng kết:
Ghi nhớ trang 48 SGK
4 Củng cố:
? Truyện ngắn “Lão Hạc” đã căn cứ gợi vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc nói riêng vàngười nông dân trước cách mạng nói chung như thế nào?
Trang 245 Dặn dò:
- Học bài, tìm đọc thêm những sáng tác của Nam Cao
- Soạn trước “Chuyển đoạn văn trong văn bản”
=======================================
Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng tính hình tượng, tính biểucảm
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là trường từ vựng?
- Tìm trường từ vựng của những từ sau: nóng, mềm
3 Bài mới:
Trong Tiếng Việt, có một số từ mang sắc thái gợi cảm, gợi tả mà khi ta sửdụng đúng chỗ sẽ phát huy hết hiệu lực của chúng Hai trong số những từ ấy làtừ tượng hình và từ tượng thanh
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Đọc đoạn trích (SGK trang 49) chú ý các từ in
- Những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái
hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng
gì trong văn miêu tả và tự sự?
- Thế nào là từ tượng hình?
- Thế nào là từ tượng thanh?
- Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Cho ví dụ về từ tượng hình, từ tượng thanh?
Trang 25Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Yêu cầu của đề bài?
Giải quyết yêu cầu như thế nào?
Đọc BT2
Nêu yêu cầu và làm bài
Đọc BT3
Nêu yêu cầu và làm bài
Đọc BT4, nêu yêu cầu Đặt 3 câu, số còn lại về
nhà làm
Đọc BT5 Đọc yêu cầu va ølàm miệng
Về nhà sưu tầm thêm những đoạn thơ đáp ứng
yêu cầu trên
Từ tượng hình: rón rén, bịch, lẻo khẻo,chỏng quèo
BT2: Dáng đi: lò dò, lững thững,
nghênh ngang, khệnh khạng, rón rén
BT3: Ha hả: to, khoái chí
Hì hì: tràng cười phát ra đằng mũi, thích
thú, bất ngờ
Hô hố: to, thô lỗ, gây cảm giác khó
chịu
Hơ hớ: thoải mái, không che đậy,
không giữ kẽ
BT4:
- Ngoài sân, mưa rơi lắc rắc.
- Nước mắt rơi lã chã trên gương mặt
xinh xắn của cô ấy
- Trên sườn đồi đã lấm tấm màu xanh
của cỏ non
BT5: Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh
Trang 26Tiết 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bảng phụ – giấy
Đoạn văn có sự liên kết
2 Học sinh.
Xem các đoạn văn có phần liên kết
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm của câu chủ đề? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trongđoạn văn?
- Nội dung đoạn văn có thể được trình bày theo những cách nào?
3 Bài mới:
Một văn bản được cấu tạo bằng nhiều đoạn văn: Muốn tạo nên tính chỉnh thểcho văn bản, giữa các đoạn phải có sự liên kết Bài học ôm nay sẽ giúp các embiết cách sử dụng một cách sử dụng một số phương tiện để liên kết các đoạnvăn với nhau
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Học sinh hiểu tác dụng của việc chuyển
đoạn
- Học sinh đọc các đoạn văn trong 2 trường hợp ở SGK
Sau đó so sánh các diễn đạt giữa 2 trường hợp: có và
không có phương tiện chuyển đoạn
- Ở trường hợp 1, em thấy có 2 đoạn có sự liên kết với
nhau không? Vì sao? (Đoạn 2 không có từ ngữ nói về thời
điểm bởi theo lô gích thông thường thì cảm giác của “tôi”
ở đoạn 2 phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng
kiến ngày tựu trường -> người đọc cảm thấy hụt hẫng khi
đọc đoạn sau.)
- Ở trường hợp 2, việc thêm tổ hợp từ “trước đó mấy hôm”
bổ sung ý gì cho đoạn tiếp theo?
- Sau khi thêm tổ hợp từ trên, hai đoạn văn đã đảm bảo
tính mạch lạc chưa?
Trang 27Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
(Đã nêu rõ thời điểm -> 2 đoạn liền ý, liền mạch)
- Gọi “Trước đó mấy hôm” là phương tiện chuyển đoạn
Em hãy cho biết tác dụng của việc chuyển đoạn văn trong
văn bản
(Làm các đoạn có sự liên kết chặt chẽ về ý)
* Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu cách thức chuyển đoạn
- Học sinh đọc các bài tập ở mục II
a Tìm hai khâu trong quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác
phẩm văn học (Tìm hiểu, cảm thụ)
- Như vậy, mối quan hệ giữa hai đoạn văn là mối qua hệ
gì? (Quan hệ liệt kê)
- Từ ngữ nào vừa có tác dụng chuyển đoạn vừa có quan hệ
liệt kê? (Bắt đầu là, sau là)
- Hãy cho thêm vài ví dụ về các từ ngữ có tác dụng chuyển
đoạn biểu thị quan hệ liệt kê
(Trước hết, kế tiếp, sau nữa, mặt khác, ngoài ra, hơn nữa…)
b Phân tích mối quan hệ cụ thể về ý nghĩa giữa hai đoạn
văn
(Đoạn 2 tổng kết những vấn đề nêu ra ở đoạn 1.)
- Tìm phương tiện chuyển đoạn Em có nhận xét gì về ý
nghĩa của các từ ngữ chuyển đoạn này?
(Mang ý khái quát, tổng kết: nói tóm lại)
- Hãy tìm những từ ngữ chuyển đoạn có ý nghĩa tương tự
(Tóm lại, nhìn chung…)
c Hai đoạn văn có mối quan hệ ý nghĩa như thế nào với
nhau? Mối quan hệ đó được biểu thị bằng từ nào?
(Ý đối lập, từ “nhưng”)
- Kể thêm một vài từ chuyển đoạn có ý nghĩa tương phản
(Tuy nhiên, tuy vậy, trái lại, thế mà…)
- Đọc lại 2 đoạn văn ở mục I.2 trang 53 và cho biết từ “đó”
thuộc loại từ nào? Trước “đó” là khi nào?
(“Đó”: đại từ, trước đó: trước khi đi học)
=> Đại từ cũng có thể làm phương tiện chuyển đoạn
- Hãy kể thêm một vài đại từ cũng có tác dụng chuyển
đoạn
(nay, ấy, vậy, thế…)
- Như vậy, ta có thể dùng phương tiện gì để liên kết các
đoạn văn?
(Dùng từ ngữ chứa ý liệt kê, tương phản, tổng kết, thay
thế…)
- Trường hợp 2: Thêm
“Trước đó mấy hôm” làm rõthời điểm -> 2 đoạn liền ý,liền mạch
2.Cách liên kết đoạn văntrong văn bản:
Trang 28Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- Học sinh đọc đoạn văn trích “Ngày công đầu tiên của Cu
Tí” (Bùi Hiển)
- Em hãy tìm câu chuyển tiếp giữa 2 đoạn văn Giải thích
vì sao câu đó lại có tác dụng chuyển tiếp?
(Aùi chà! Lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!: câu này vừa
có nội dung nhắc lại lời bà mẹ nói ở phía trước vừa nói lên
điều diễn ra trong suy nghĩ của nhân vật của câu sau.)
- Như vậy, ngoài việc dùng từ ngữ để chuyển đoạn, ta còn
có thể sử dụng phương tiện nào khác?
(Dùng câu nối)
- Vì sao phải dùng phương tiện chuyển đoạn? Có những
phương tiện chuyển đoạn nào?
- Học sinh đọc “Ghi nhớ”
* Hoạt động 3: Luyện tập
2.Dùng câu nối
Có thể viết thành 2 đoạnvăn:
- Cách dùng khẩu ngữ,những từ ngữ hài hước
- Những hành động dồn dậpmà mạch lạc
- Dùng từ ngữ “Ngoài ra” đểbiểu thị quan hệ bổ sung, liệtkê
Trang 29Tuần 5 Ngày soạn 11/9
BÀI 5: Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạmdụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp
- Hình thành khái niệm, tìm được ví dụ và biết cách sử dụng hợp lý từ ngữ địaphương và biệt ngữ xã hội
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Người ta sử dụng các phương tiện liên kết khi nào? Nhằm mục đích gì?
- Có những cách nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?
3 Bài mới
Giới thiệu bài học:
Người Việt Nam, dù là ở miền Bắc, miền Trung hay miền Nam đều có thểhiểu được lời nói của nhau bởi tiếng Việt có tính thống nhất cao trong toàn dân.Tuy nhiên, mỗi địa phương cũng có những khác biệt về ngữ âm, từ vựng riêng;Và trong việc giao lưu kinh tế, xã hội, do có tập quán, lối sống khác nhau nên đãtạo ra một số từ ngữ riêng khác với từ ngữ thông thường có tính toàn dân Muốnhiểu sự khác biệt ấy, chúng ta học bài 5 ở sách giáo khoa trang 56 > GV ghi tựabài lên bảng
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
- GV yêu cầu hs đọc 2 đoạn thơ ở sgk tr 56 , chú ý các
từ in đậm
- Theo em những từ bắp, bẹ nghĩa là gì?
- Trong ba từ bắp,bẹ,ngô, từ nào được sử dụng phổ
biến hơn? Vì sao?
(GV giảng:Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm
trong vốn từ ngữ toàn dân có tính chuẩn mực văn
hoárộng rãi trong cả nước.)
- Hai từ bắp, bẹ có sử dụng trong toàn dân không? Nó
là từ ngữ địa phương hay từ ngữ toàn dân? Vì sao?
- ( Hai từ bắp, bẹ là từ địa phương vì nó chỉ được dùng
trong một phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mự văn
hoá.)
- Em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương?
(sau khi HS trả lời , GV chỉ định một HS đọc ghi
nhớ trong SGK tr 56.)
* Bài tập nhanh:
- Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ
địa phương ở vùng nào?
I Bài học
1.Từ ngữ địa phương
Bẹ, bắp > ngô.
(Từ địa (từ toànphương) dân)
* ghi nhớ tr 56
Trang 30Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
( + Nghĩa là vừng đen, quả dứa
+ Từ ngữ địa phương Nam Bộ.)
- Em hãy đọc thầm các ví dụ a,b sgk tr 56 ?
- Tại sao trong đoạn văn tác giả dùng cả từ mẹ và từ mợ
để chỉ cùng một đối tượng?
- Trong ngôn ngữ toàn dân, có phải tất cả mọi người
đều gọi mẹ là mợ và gọi cha bằng cậu không? Trước
cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp xã hội nào thường
dùng các từ mợ, cậu?
- (GV: Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám, trong gia
đình tầng lớp trung lưu, thượng lưu con gọi cha mẹ bằng
cậu, mợ; vợ chồàng gọi nhau bằng cậu, mợ Theo nghĩa
toàn dân: mợ là cách gọi vợ người em trai của mẹ; cậu
là cách gọi người em trai mẹ.)
- Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Giới nào trong
xã hội dùng những từ này?
(Từ ngỗng có nghĩa là điểm 2, trúng tủ có nghĩa
là đúng cái phần đã học thuộc lòng Tầng lớp học sinh,
sinh viên thường dùng những từ ngữ này.)
- Những từ như thế gọi là biệt ngữ xã hội Vậy biệt ngữ
xã hội là gì? Nó khác gì với từ ngữ toàn dân?
- (Sau khi HS trả lời, GV chỉ định một HS đọc ghi nhớ tr
57.)
* Bài tập nhanh:
Cho biết các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ái phi
có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ
này?
( Trẫm là cách xưng hô của vua, khanh là cánh
vua gọi các quan, long sàng là giường của vua, ái phi là
vợ thứ của vua Tầng lớp vua quan trong triều đình
phong kiến thường dùng các từ ngữ này.)
* Thảo luận:
_ Ta có thể sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ
xã hội một cách tuỳ tiện bất kỳ lúc nào có được không?
Tại sao? Khi sử dụng ta cần lưu ý điều gì?
(GV gợi dẫn:
=> GV chỉ định một HS đọc to rõ, chậm ghi nhớ tr 58
=> GV hướng dẫn luyện tập:
2 Biệt ngữ xã hội:
II Luyện tập:
Bài tập 1 tr 58: Để 2 HS tự làmlên bảng theo mẫu trong sgk,sau đó GV sửa
Trang 31Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
(Yêu cầu HS tìm từ ngữđịa phương và ứng với từ ngữtoàn dân là gì.)
Bài tập 2 tr 59: HS tìm và GVsửa
Bài tập 3 tr 59: Chọn a/
Bài tập 4 tr 59: HS sưu tập GVsửa
4 Củng cố:
- GV chốt lại ba đơn vị bài học
- Gọi HS đọc to lại từng ghi nhớ
5 Dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Làm các bài 4,5 tr 59 vào tập
- Soạn tóm tắt văn bản tự sự, và luyện tóm tắt truyện Lão Hạc
=======================================
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ
- Cần lưu ý những gì khi sử dụng 2 loại từ trên
3 Bài mới
Khi đọc 1 văn bản, ta phải nắm những nét chính về nội dung trước khi phân tích giátrị của nó Cho nên ta phải tóm tắt văn bản ấy Bài hôm nay sẽ giúp ta hiểu thế nào là tómtắt văn bản tự sự và nắm các bước khi tóm tắt văn bản tự sự
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
1 Trong cuộc sống hàng ngày, khi chứng kiến 1
sự việc, xem 1 cuốn phim, đọc 1 cuốn sách, … ta
có thể tóm tắt cho người chưa chứng kiến, chưa
I Bài học:
1 Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
Trang 32xem, chưa đọc … được biết.
- Hay khi đọc 1 tác phẩm văn học muốn nhớ lâu,
người đọc thường làm gì ?
(Tóm tắt tác phẩmvăn học)
2 Từ gợi ý trên, em hãy cho biết thế nào là tóm
tắt văn bản tự sự?
- Suy nghĩ và lựa câu trả lời đúng nhất trong 4
câu a, b, c, d (trang 60)
II
1 Đọc văn bản tóm tắt (trang 60)
a)
* Văn bản tóm tắt kể lại nội dung của văn bản
nào ? (văn bản tự sự “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”)
Dựa vào đâu em nhận ra điều đó ? (nhân
vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu)
Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội
dung chính của văn bản ấy không ? (văn
bản ấy đã nêu được các nhân vật và sự
việc)
b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn
bản ấy:
* Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so
với độ dài của văn bản tự sự
* Lời văn của văn bản tóm tắt không phải trích
nguyên từ tác phẩm “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” mà
là lời của người tóm tắt
* Số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt
ít hơn so với văn bản tự sự
c) Từ việc tìm hiểu trên, cho biết các yêu cầu
đối với 1 văn bản tóm tắt
2 Muốn viết được 1 văn bản tóm tắt, cần tiến
hành từng bước sau:
* Đọc kỹ tác phẩm nắm nội dung
* Xác định nội dung chính, lựa chọn nhân vật, sự
việc tiêu biểu
* Xếp nội dung theo thứ tự hợp lý
* Viết tóm tắt bằng lơi văn của mình
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ghi lại 1 cách ngắn gọn trung thànhnhững nội dung chính của văn bản tựsự
2 Cách tóm tắt văn bản tự sự
*Văn bản tóm tắt truyện “Sơn TinhThuỷ Tinh”
* Những yêu cầu đối với văn bản tómtắt:
- Ngắn gọn
- Lời của người tóm tắt
- Nêu nhân vật chính, sự việc tiêu biểughi nhớ ý (trang 61)
2 Các bước tóm tắt văn bản
* Những yêu cầu đối với văn bản tómtắt:
- Ngắn gọn
- Lời của người tóm tắt
- Nêu nhân vật chính, sự việc tiêu biểu
II Luyện tập
Bài tập: 1,2,3
4 Củng cố
Nhấn mạnh những yêu cầu của 1 văn bản tự sự tóm tắt
Trang 335 Dặn dò
- Học phần ghi nhớ
- Làm trước bài tập 1, 2 (trang 61, 62) trong phần luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ====================================
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
Vận dụng kiến thức đã học ở bài 18 vào tóm tắt văn bản tự sự
Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự
2 Kỹ năng
Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học về văn tự sự
Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
- Nêu những yêu cầu của 1 văn bản tóm tắt
3 Bài mới
Để hiểu rõ và có kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự, hôm nay chúng ta luyện tập
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Học sinh đọc câu 1 (trong phần luyện tập trang
61- 62)
1 Qua bản liệt kê:
a Em thấy có bao nhiêu sự việc tiêu biểu được
chọn kể (9 sự việc)
b Những nhân vật nào được nhắc đến ?
c (Lão hạc, người con trai, Bình Tư, ông giáo, con
chó)
2 Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu
biểu, và các nhân vật quan trọng của truyện “Lão
Hạc” chưa ?
3 Em hãy xếp 9 sự việc trên theo 1 thứ tự hợp lý:
4 Thực hành viết tóm tắt văn bản:
Các nhóm thảo luận việc tóm tắt truyện
“Lão Hạc”
Các nhóm đọc văn bản tóm tắt cả lớp
nhận xét
Luyện tậpCâu 1:
Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” củaNam Cao
Các sự việc, nhân vật quan trọngtương đối đầy đủ
b a d c g e i h
k
Viết tóm tắt văn bản
Trang 34Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Giáo viên tổng kết
Câu 2: Tóm tắt đoạn trính “Tức nướcvỡ bờ”
4.Củng cố
Nêu sự khác biệt về kể và tóm tắt văn bản tự sự
5.Dặn dò
Làm tiếp bài tập
Đọc bài đọc thêm (trang 62, 63)
Soạn bài “Cô bé bán diêm” (trang 64 – 68)
Trang 35Tuần 6 BÀI 6 Ngày soạn 18/9
Tiết 21+22: Văn bản CÔ BÉ BÁN DIÊM
(Trích) An- đéc –xen
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
2 Kiểm tra bài cũ
- Xung quanh việc lão Hạc bán con Vàng và cái chết đau đớn của lão, em thấy lão Hạclà người như thế nào
Theo em ông giáo đối với lão Hạc ntn? Dẫn chứng và phân tích những ý nghĩa chi tiết độthoại nội tâm ở nhân vật ông giáo
- Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật của truyện ?
3 Giới thiệu bài mới
An-đéc –xen là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch Nhiều tác phẩm của ông rấtgần gũi và quen thuộc với chúng ta như:Nàng tiên cá đàn chim thiên nga… Hômnay,các em sẽ được học một tác phẩm truyện ngắn đầy cảm động của ông:Cô bé bán diêm
Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Giáo viên khôi phục lại phần đầu của tác phẩm (viết vào giấy
Rôky-bảng da hoặc dùng đèn chiếu ).Cho HS đọc thầm và
tóm tắt lại trước lớp
Cho HS đọc văn bản (GV hướng dẫn cách đọc cho HS)
Cho nhận xét cách đọc của học sinh theo yêu cầu
H:Cho biết vài nét tiểu sử về nhà văn An-đéc-xen
DG:Nhà văn An-đéc –xen rất thành công với bộ truyện
dành cho trẻ em Ông tìm cảm hứng và được khơi từ nguồn
văn học nhân gian,văn học viết và những hư cấu ,sàng tạo của
chính ông Những tác phẩm của ông giàu lòng nhân đạo và
niềm tin vào những điều tốt đẹp cuối cùng sẽ chiến thắng
Hoạt động 2: tìm bố cục văn bản
H:Theo em,truyện được chia mấy phần? Cho biết ý nghĩa từng
phần ?
I Giới thiệu:
1.Tác giả: An-đéc-xen
(1805-1875), nhà vănĐan Mạch
2.Tác phẩm: trích truyện
ngắn “Cô bé bán diêm”
Trang 36Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
(3phần:Em bé diêm giao thừa )
Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
Cái chết thương tâm của cô bé)
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần đầu của truyện
H:Những chi tiết nào cho em hiểu được hoàn cảnh đáng
thương của cô bé bán diêm?
HD: Hoàn cảnh cô bé thật đáng thương: mẹ mất, bà cũng qua
đời Nhà nghèo, nơi ở tồi tàn Bố em lại khó tính, hay đánh
đập em Em phải đi bán diêm để kiếm sống
H: Em bé phải đi bán diêm trong hoàn cảnh như thế nào?
(Đêm giao thừa đường phố vắng tanh, không khí rét buốt.)
HG: Tác phẩm được đặt trong bối cảnh đêm giao thừa, đường
phố rét buốt, tuyết rơi dày đặc Trong khi mọi người quây
quần bên nhau thì em lại lang thang một mình trên đường phố
để bán diêm
H: Em hãy tìm những hình ảnh tương phản trong đoạn này và
phân tích hiệu quả nghệ thuật của những hình ảnh đó?
(Trời giá rét >< em đầu trần, đi chân đất
ngoài đường tối đen >< mọi nhà sáng rực ánh đèn
bụng em đói >< sực nức mùi ngỗng quay
ngày xưa, em ở trong ngôi nhà xinh xắn >< ngày nay phải
chui rúc trong một xó tối tăm
tình cảnh đói rét, khổ sở của em bé)
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu phần trọng tâm (những lần quẹt
diêm và mộng tưởng)
H: Em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong đoạn văn?
(Sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng)
H: Theo em mộng tưởng là gì? Có đồng nghĩa với ước mơ
không?
H: Trong truyện Tác giả để nhân vật cô bé mộng tưởng mấy
lần? Và thông qua hành động gì của cô bé?
(5 lần)
H: Cách thể hiện mộng tưởng có giá trị như thế nào? Qua đó
thể hiện tư tưởng gì của tác giả?
(mộng tưởng hợp lý: trời rét lò sưởi
Vì đó Bàn ăn, ngỗng quay
Đêm giao thừa cây thông nô-en
Nhớ quá khứ bà mỉm cười
Cuộc sống nghèo khổ bất hạnh hai bà cháu bay lên trời để
không còn đói rét, cơ cực
II Tìm hiểu văn bản
1 Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
- Bà mất, mẹ mất, gia sảntiêu tàn
- Hoàn cảnh cô đơn đóirét
- Luôn bị bố đánh
- Phải tự mình đi bándiêm
- Biện pháp tương phản
Tình cảnh đói rét, khổsở của em bé
- Cây thông nô-en
Mong được đón noentrong ngôi nhà của mình
Trang 37Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ của nhà văn đối với cô bé bất
hạnh
H: Trong các mộng tưởng điều nào thuần túy chỉ là mộng
tưởng?
HD: Hình ảnh que diêm với những lần cháy sáng đầy màu
sắc lung linh và chiếu sáng như ban ngày là những hình ảnh
* Hoạt động 5: Tìm hiểu sự ra đi của cô bé
Thảo luận 1: Vì sao khi miêu tả cái chết của em bé, nhà văn
lại miêu tả “đôi má hồng, đôi môi mỉm cười”
Thảo luận 2: Theo em, kết thúc chuyện như vậy có được xem
là kết thúc có hậu không? Vì sao?
1 Việc miêu tả xuất phát từ tấm lòng nhân đạo của nhà văn
Chính niềm thương cảm sâu xa khiến nhà văn miêu tả thi thể
em với nụ cười mãn nguyện và hình dung cảnh huy hoàng
giữa hai bà cháu
2 Không được xem là kết thúc có hậu vì kết thúc bằng một
cái chết thương tâm giữa thái độ lạnh lùng của khách qua
đường
H: Hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.
HD: Hiện thực đan xen mộng tưởng: tình tiết, diễn biến chặt
chẽ hợp lý, nhiều chi tiết gợi cảm khiến người đọc cảm
thương cho hoàn cảnh một em bé bất hạnh
* Hoạt động 6: Tổng kết
H: Thông qua tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen
em có suy nghĩ gì?
- Học sinh đọc “Ghi nhớ” trong SGK trang 8
diễn ra lần lượt, hợp lýgắn liền với hoàn cảnhđói, rét cô độc của cô bé
3.Cái chết của em bé
Số phận hoàn toàn bấthạnh
- xã hội thờ ơ với nỗi bấthạnh của người nghèo
- Đó là một cái cheat vôtội
- Đôi má hồng
- Đôi môi mỉm cười
Tấm lòng nhân đạocủa tác giả
III Tổng kết:
Ghi nhớ SGK trang 68
4 Củng cố: Phân tích ý nghĩa những mộng tưởng của em bé qua 5 lần quẹt diêm.
5 Dặn dò: học bài Soạn văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
===============================
Tiết 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ Biết được cách dùngtrợ từ, thán từ trong trường hợp giao tiếp cụ thể
2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
6 Ổn định lớp
7 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Trang 38- Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện “Cô bé bán diêm”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là trợ từ?
- GV cho hs quan sát, so sánh 3 câu trong vd SGK
+ Nó ăn hại bát cơm
+ Nó ăn những hai bát cơm
+ Nó ăn có hai bát cơm.
nội dung 3 câu trên đề cập đến việc gì? Cùng đề
cập đến 1 sự việc gì khác nhau? Vì sao?
- Như vậy, các từ “những”, “có” ở trong ví dụ trên
biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc?
- GV cho thêm 1 ví dụ khác để hs tự phân tích
* An giải bài tập này
* Chính An giải bài tập này
- Nói chung những từ có ý nghĩa như thế ta gọi là trợ
từ Vậy thế nào là trợ từ?
- GV cần lưu ý cho hs phân biệt trợ từ với hiện tượng
đồng âm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là thán từ
- GV cho hs quan sát 2 từ “này” và “A” trong đoạn
văn của Nam Cao
- Các từ “này” và “A” trong đoạn văn biểu thị điều
gì?
- GV lưu ý cho hs từ “A” còn được dùng trong vài
trường hợp khác như: nêu cảm xúc vui mừng, sung
sướng, ngạc nhiên… chúng khác nhau về ngữ điệu,
thử cho hs phát âm để diễn đạt các sắc thái khác
nhau
- Hãy tìm hiểu đặc tính ngữ pháp của những từ trên
Nhận xét về vị trí, cấu tạo chức năng cú pháp của từ
“này”, “a” trong đoạn văn trên?
- Hãy nhận xét về các dùng từ “này”, “a” bằng cách
lựa chọn nhưng câu trả lời đúng (SGK phần 2:
- Nó ăn hai bát cơm
- Nó ăn những hai bát cơm
- Nó ăn có hai bát cơm
Thái độ nhấn mạnh (trợ từ)
2 Thán từ
- Này! Ông giáo ạ!
- A! Lão già này tệ lắm!
Gợi, gây sự chú ý cảm xúc, tháiđộ tức giận (thán từ)
*Ghi nhớ: SGK trang 69,70
Trang 39Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Có mấy loại thán từ thường gặp
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho hs làm các bài tập từ 1 6 trong SGK II Luyện tập: 1 xác định trợ từ: a,b,c,d
2 Giải thích nghĩa các loại trợ từ:
- Lấy: nhấn mạnh mức độ tối thiểu
- Nguyên: chỉ như thế, không có gìkhác
- Đến: nhấn mạnh mức độ cao hơn
- Cứ: Nhấn mạnh về sắc thái khẳngđịnh
3 Gạch dưới thán từ:
a) Này, ạb) Aáyc) Vâng
d) Chao ôi
e) Hỡi ôi
4 Nghĩa của thán từ:
- Kìa: gợi sự chú ý
- ha ha: vui mừng phấn khởi, tỏ ý tánthưởng
- ái ải: tiếng thốt lên khi bị đau độtngột
- than ôi: Đau buồn, tiếc thương…
4 Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
5 Dặn dò: Học ghi nhớ – chuẩn bị bài “miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.
===================================
Tiết 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen yếu tố miêu tả
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Trợ từ là gì ? câu không có trợ từ sẽ khác gì với câu có trợ từ? Cho ví dụ ?
- Thán từ có khác trợ từ không? Đặt một câu có dùng thán từ ? phân tích vdụ đó
Trang 403 Bài mới
Giới thiệu: Trong một văn bản tự sự không chủ có yếu tố kể mà còn có yếu tốmiêu tả những yếu tố trên đan xen vào nhau làm cho việc kể chuyện thêm sinhđộng sâu sắc bài học hôm nay sẽ làm rõ hơn điều này
Hoạt động 1: Sự kết hợp các yếu tố kể từ biểu lộ
cảm xúc trong văn bản tự sự
như tựa bài ngày hôm nay trước hết chúng ta hãy
tìm hiểu về khái niệm kể,tả ,biểu lộ cảm xúc
*thế nào gọi là kể ?
*còn tả nhấn mạnh vào những yếu tố nào
*như thế nào gọi là biểu cảm?
-gv cho hs đọ đoạn kịch trong sgkhoa
nội dung đoạn trích trên là gì?
nội dung nào được kể lại bằng các sự việc nào?
-tìm và chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn văn
trên?
-Vì sao em biết đó là những yếu tố miêu tả?
- Tìm các câu biểu lộ yếu tố biểu cảm?
- Vì sao em biết đó là các yếu tố biểu cảm?
- Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
đoạn văn trên thì đoạn văn sẽ như thế nào? Hãy
chép lại?
- So sánh 2 đoạn văn rỗi rút ra nhận xét vai trò, tác
dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn
văn tự sự
- Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc
kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng thế
nào?
- Ngoài ra có giúp tác giả thể hiện được thái độ và
tình cảm của mình đối với nhận vật và sự việc
- Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để
lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ
bị ảnh hưởng ra sao? Có thành chuyện không? Vì
sao?
Nhận xét xem các yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể,
được diễn đạt như thế nào?
* Hoạt động 2: Học sinh rút ra ghi nhớ – đọc ghi
nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại những giây phút đầu
tiên khi gặp lại bà
Yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen
việc kể chuyện sinh động sâu sắchơn
*Ghi nhớ: GSK
III Luyện tập: Bài tấp, Bài tập 2.