1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Word ban co ban

123 2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - SỬ 12 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ I HỌC KỲ II Phần một. LỊCH SỬTHẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 Chương I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tiết 1. Bài 1.Trật tự thế giới sau (1945 – 1947). Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). Tiết 2,3 Bài 2. Liên Xô và Đông Âu (1945 – 1991), NGA(1991– 2000) . Chương III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000 ) Tiết 4. Bài 3.Các nước Đông Bắc Á. Tiết 5,6. Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn. Tiết 7. Bài 5. Châu Phi và Mĩ La-tinh. Chương IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 –2000 ) Tiết 8,9. Bài 6. Nước Mĩ. Tiết 10. Bài 7. Tây Âu Tiết 11. Bài 8. Nhật Bản. Tiết 12. Kiểm tra 1 tiết. Chương V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 –2000 ) Tiết 13,14. Bài 9. Quan hệ quốc tế trong thời . Chương VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA . Tiết 15. Bài10.Cách mang KH – CN…… Tiết 16. Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới II đến 2000 . Tiết 17. Ôn tập làm bài tập lịch sử. Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 2000 Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930. Tiết 18,19. Bài 12. Phong trào DTDC ở VN từ 1919 – 1925. Tiết 20,21,22. Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945. Tiết 23,24. Bài 14. Phong trào cách mạng 30-35 Tiết 25,26. Bài 15. Phong trào D.chủ 1936-1939 Tiết 27,28,29. Bài 16. Phong trào GPDT 1939 - 1945 và CM tháng 8. Nước VNDCCH TL. Tiết 30. Ôn tập và làm bài tập lịch sử Tiết 31. Kiểm tra học kỳ I. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954. Tiết,32,33 Bài 17.Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (Từ sau 2-9-1945 →19-12-1946). Tiết 34. Bài 18. Những năm đấu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Tiết 35,36. Bài19. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950- 1953). Tiết 37. Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (53-54). Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 Tiết 38,39,40.Bài 21. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở MN (1954 –1965). Tiết 41,42,43. Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ. M.Bắc vừa chiến đấu vừa SX (1965 –1973). Tiết 44,45. Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 –1975). Tiết 46. Kiểm tra 1 tiết Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN 2000. Tiết 47. Bài 24. Việt Nam năm đầu sau thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1975. Tiết 48. Bài 25. Xây dựng đất nước đi lên CNXH, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc(1976–1986). Tiết 49,50.Bài 26.Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000). Tiết 51. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. Tiết 52. Làm bài tập lịch sử. Tiết 53. Ôn tập. Tiết 54. Kiểm tra học kì II. Tiết 55. Lịch sử địa phương. 1 Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 - 2000 CHƯƠNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TIẾT 1. BÀI 1. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH (1945 – 1947) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức: - Khái quát toàn cảnh của thế giới sau CTTG II chia làm 2 phe: XHCN – TBCN, do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. - Đặc trưng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế suốt TK XX. 2. Về tư tưởng : Giúp học sinh nhận thức rõ sau CTTG II, tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, 2 phe chuyển sang đối đầu quyết liệt. 3. Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá những vấn đề của thế giới. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, tranh ảnh… 2. HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, tranh ảnh… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH: - Đầu 1945, CTTG II bước vào giai đoạn cuối buộc các nước đồng minh phải: + Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Phân chia thành qủa chiến thắng giữa các nước thắng trận. - Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô), từ 4 → 11/2/1945, với sự tham gia của 3 vị nguyên thủ Liên Xô, Mĩ, Anh. - Hội nghị quyết định: + Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức - Nhật. + Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. + Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu,Á. → Gọi là trật tự 2 cực Ianta. II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC: 1. Sự ra đời: -Từ 25/4 → 26/6/1945, hội nghị quốc tế lớn họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mĩ), với 50 nước thông Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ…. H : Đầu 1945, các nước đồng minh làm gì? Thảo luận nhóm : 6 tổ. HĐ nhóm:Cho biết về tình hình thế giới sau CTTGII? ( Tổ 1 ) H: Cho biết 3 vị nguyên thủ của Liên Xô, Mĩ, Anh ? Đ:- Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng L.Xô Xta-lin - Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven - Thủ tướng Anh Sóc-sin. HĐ nhóm: Hội nghị quyết định những vấn đề gì?( Tổ2) H: Vì sao gọi là trật tự 2 cực Ianta ? Đ: Vì những quyết định của hội nghị Ian-ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới. H: Sự thành lập Liên hợp quốc ? HĐ nhóm: Sự ra đời ? (Tổ 3) 2 qua bản hiến chương và tuyên bô TL Liên hợp quốc. 2. Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước trên sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc . . . 3. Nguyên tắc hoạt động : - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cà các nước. - Không can thiệp vào công việc nội bộ nước nào. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biên pháp hòa bình. - Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn. * Năm 2003, LHQ 191 quốc gia thành viên, 9- 1977 Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của LHQ. III.SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XHCN VÀ TBCN: 1. Nước Đức: - Sau Hội nghị Pốt-xđam, nước Đức bị phân chia, chiếm đóng và kiểm soát. - 9 – 1949 Mĩ, Anh, Pháp đã lập ra nước Cộng hòa Liên bang Đức. - 10 – 1949, Liên Xô và các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức. → Trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện 2 nhà nước với 2 chế độ chính trị và con đường PT khác nhau. 2. Các nước Đông Âu: - Từ 1945 – 1947, các nước Đông Âu tiến hành nhiều cải cách dân chủ, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN → CNXH trở thành hệ thống thế giới. - Ở Tây âu, được Mĩ viện trợ đã khôi phục kinh tế và phát triển thành những nước TBCN. - Châu Á, phong trào giải phóng dân tộc phát triển. • CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài. • DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 2. • RÚT KINH NGHIỆM : HĐ nhóm: Mục đích ? (Tổ 3) HĐ nhóm: Nguyên tắc hoạt động ? Liên hệ ngày nay vai trò của Liên hợp quốc đối với xu thế toàn cầu hóa .(Tổ 4 ) H: Cho biết tên 5 nước lớn là ủy viên thường trực? Đ: Gồm Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. H: Sự thành lập Liên hợp quốc ý nghĩa gì? Đ: Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. H:Sự hình thành 2 hệ thống XHCN và TBCN? HĐ nhóm: Nước Đức ?(Tổ 5) H: Hội nghị Pốt-xđam họp ở đâu ? Mục đích ? Đ: Tại hội nghị Pốt-xđam ( Tại Đức tháng 7,8/1945), 3 cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã khẳng định: Nước Đức phải trở thành 1 quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ, tiêu diệt tận gốc CN phát xít, thỏa thuận về việc phân chia, chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh. H: Các nước phân chia, chiếm đóng và kiểm soát nước Đức như thế nào? Đ: - Liên Xô chiếm đóng phía Đông Đức. - Anh chiếm đóng phía Tây bắc nước Đức. - Mĩ chiếm đóng phía Nam nước Đức. - Pháp chiếm đóng phía Tây nước Đức. HĐ nhóm: Các nước Đông Âu ?(Tổ 6) H: Sau CTTG II, hình thành những hệ thống đối lập nào? Cụ thể châu nào là tiêu biểu. H: Cho biết tình hình cụ thể của châu Á ? Đ: + Triều Tiên chia đôi Bắc – Nam, + Trung Quốc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảng (1946 – 1949), + ĐNÁ 3 nước tuyên bố độc lập : Inđô (8- 1945), Việt Nam (9-1945), Lào (10-1945). CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) 3 LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) TIẾT 2,3. BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945–1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm đươc: - Những nét bản về công cuộc xây dựng CNXH ở liên Xô. - Những nét bản về sự ra đời của các nước Đông âu. - Những nét bản về mối quan hệ giữa các nước XHCN. - Phân tích những nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô. 2. Về tư tưởng : Giúp học sinh: - thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế và XD CNXH ở Liên Xô – Đông Âu. - Phê phán những sai lầm trong qúa trình cải tổ ở Liên Xô – Đông Âu. 3. Về kỹ năng : - Khái niệm: Cải tổ, đa nguyên - Phân tích, đánh già các sự kiện lịch sử. II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1 GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta ? + Liên hợp quốc được thành lập nhằm những mục đích gì ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70. Liên Xô: a.Công cuộc khôi pkục kinh tế ở Liên Xô (1945 – 1950). - CTTG II, làm cho L.Xô nhiều tổn thất, - Sau chiến tranh các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống cộng, tiến hành “Chiến tranh lạnh” bao vây kinh tế Liên Xô. - Liên Xô vừa củng cố quốc phòng, an ninh, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế → Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 1950), trước 9 tháng. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ…. Thảo luận nhóm : 6 tổ. HĐ nhóm:Cho biết công cuộc khôi pkục kinh tế ở Liên Xô (1945 – 1950) ? ( Tổ 1 ) H: CTTG II, làm cho L.Xô nhiều tổn thất nào? Đ:- 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà máy xí nghiệm bị tàn phá, đời sống nhân dân khó khăn H: Thế nào “Chiến tranh lạnh”? Vì sao Mĩ thực hiện chính sách này với Liên Xô ? Đ: “Chiến tranh lạnh” là “chiến tranh không nổ sung, không đổ máu” nhưng “ luôn trong tình 4 - 1947, phục hồi nền sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trước chiến tranh. - 1949,chế tạo thành công bom ng. tử. b. Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70). - Từ 1950-1975, Liên Xô đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn, nhằm tiếp tục xây dựng sở vật chất, kĩ thuật của CNXH. - Về công nghiệp: đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng. - Về nông nghiệp: sản lượng những năm 60 tăng 16%/năm, 1970 đạt 186 triệu tấn. - Khoa học- kĩ thuật: đạt nhiều thành tựu. - Về mặt xã hội: 1971 công nhân chiếm 55%, ¾ dân số đạt trình độ trung học và đại học. Các nước Đông Âu từ 1945 – giữa 70: a. Việc thành lập Nhà nước DCND Đông Âu. - Trước CTTG II, lệ thuộc Anh, Pháp. - Trong CTTG II, bị P.X Đức – Ý chiếm đóng → Nhân dân các nước đều chống phát xít, giải phóng dân tộc. - Trong những 1944 – 1945, phối hợp Liên Xô truy kích P.X Đức giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân. b.Các nước Đông Âu xây dựng CNXH. - Từ giữa những năm 50, các nước Đông Âu tiến hành xây dựng sở vật chất-kĩ thuật của CNXH với các kế hoạch 5 năm. - Với sự giúp đỡ của Liên Xô và sự cố gắng từ 1950 – 1975 về bản thực hiện thành công 5 kế hoạch 5 năm. 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN: a. Quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật: * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). - 8 - 1 – 1949, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập gồm các nước ở Đông Âu. - Mục tiêu: Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học - kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trạng chiến tranh nhằm ngăn chặn và tiêu diệt Liên Xô – XHCN”. H: Việc Liên Xô 1949,chế tạo thành công bom nguyên tử ý nghĩa gì? Đ: Phá vỡ sự độc quyền bom nguyên tử của Mĩ HĐ nhóm: Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70) ? ( Tổ 2 ) H: Liên Xô đã vươn lên về công nghiệp như thế nào? Đ: Đến nửa đầu những năm 70, là cường quốc thứ 2 trên thế giới, chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. H: Kể những thành tựu về khoa học- kĩ thuật của Liên Xô đã đạt được? Đ: - 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, - 1961 phóng con tàu vũ trụ bayVQ trái đất. HĐ nhóm: Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên xô?( Tổ 3 ) H: Sự nhất trí về chính trị, tư tưởng của xã hội Xô viết được thể hiện ra sao?. Đ: Xây dựng khối đoàn kết thống nhất giữa Đảng, nhà nước,nhân dân và các dân tộc được duy trì. HĐ nhóm: Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu?( Tổ 4). H: Trước và trong CTTG II, các nước Đông Âu bị ai xâm lược ? H: Kể tên những nước Đông Âu, giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân? Đ: Ba Lan, Ru mali, Hung, Tiệp, Nam tư,Anbali, Bun, Cộng hòa DC Đức. H: Khái niệm “ Nhà nước DCND” là nhà nước do nhân dân lập ra và vì nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phát triển theo CNXH. HĐ nhóm: Công cuộc XDCNXH ở các nước Đông Âu? (Tổ 5) H: Trong qúa trình xây dựng CNXH, Liên Xô và các nước Đông Âu những hạn chế gì ? Đ: Vì sự bao vây của CNĐQ, nên Liên Xô và các nước Đông Âu nóng vội,đốt cháy giai đoạn, bỏ qua những nguyên lí của CN Mác-Lênin. . . H: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm các nước nào? Đ: Liên Xô, Anbani,Balan, Bungari, Hunggari, 5 trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của các thành viên. b. Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. - 14 – 5 – 1955, các nước Đông Âu đã họp tại Vác-sa-va kí hiệp ước hữu nghị hợp tác và tương trợ với thời hạn 20 năm nhằm duy trì hòa bình, an ninh châu Âu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN. II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NỬA SAU NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991. 1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô a.Tình hình kinh tế - xã hội: - 1973, khủng hoảng dầu mỏ thế giới báo hiệu cạn dần nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số. . . đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chính trị, XH thế giới. - Đảng và nhà nước Liên xô chậm đề ra đường lối cải cách, trong khi KT, CT, XH chứa đựng những thiếu sót, sai lầm: + Về mặt lực lượng sản xuất: trình độ kĩ thuật kém , năng suất lao động thấp. + Về mặt quan hệ sản xuất: Duy trì chế độ quan liêu bao cấp, phân phối cào bằng + Về mặt xã hội: Thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân kém, nợ nước ngoài, lạm phát tăng. b. Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết: - Cuộc đảo chính 19–8–1991,do một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên xô tiến hành nhằm lật đổ Goóc-ba-chốp, 21-8- 1991 cuộc đảo chính thất bại. - Diễn biến của sự sụp đổ của Liên bang Xô viết: + Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động (29-8-1991) + Các nước cộng hòa tuyên bố độc lập. + Quốc hội bãi bỏ hiệp ước Liên bang 1922. + 25-12-1991, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc Điện Cremli bị hạ xuống. → Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại. Rumani, Tiệpkhắc,…sau thêm CHDC Đức, Môngcổ, Cuba, ViệtNam. H: Mục đích hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)? Ý nghĩa của nó. So sánh với kế hoạch Mácsan của Mĩ ? HĐ nhóm: Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự (Tổ 6) H: Hiệp ước Vác-sa-va ra đời ý nghĩa gì? So sánh với khối Nato thành lập vào 1947. Đ: Liên Xô, Trung Quốc, các nước đông Âu và các nước XHCN khác (Như Cu Ba, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Mông cổ, Lào. . . ). HĐ nhóm:L. Xô từ nửa sau những năm70- 1991?(Tổ 1) H: Vì sao 1973, khủng hoảng thế giới xảy ra Liên Xô lại cho rằng không ảnh đến mình? H: Đường lối cải cách của Liên xô những thiếu sót, sai lầm nào? H: Thế nào là chế độ quan liêu bao cấp, phân phối cào bằng? H: vì sao thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương? HĐ nhóm: Công cuộc cải tổ (1985 – 1991)? (Tổ 2) H: Lập bảng so sánh: Mục đích cải tổ, kết qủa của cải tổ ở Liên Xô. Cho nhận xét. H: Thế nào là đa nguyên đa Đảng? Vì sao Việt Nam không thực hiện đa nguyên đa Đảng? HĐ nhóm: Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết? (Tổ 3) H: Diễn biến của sự sụp đổ của Liên bang Xô viết? H: Các nước tuyên bố độc lập? Đ: Gồm 11 nước tuyên bố độc vào 21-12-1991, gọi tắt là SNG.(Tên cụ thể trong SGK) H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô ? H: Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu 6 3.Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu : a.Tình hình kinh tế - xã hội: - Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cuộc CM KH – KT của thế giới tác động trực tiếp vào nền kinh tế, xã hội Đông Âu làm cho các nước này giảm rõ rệt về nhịp độ tăng trưởng. - Các thế lực phản động trong nước cấu kết với các nước phương tây làm cho tình hình chính trị phức tạp. - Liên Xô lúc này đang ở trong tình trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ được các nước Đông Âu. → Nhân dân Đông Âu giảm sút lòng tin vào Đảng và nhà nước. b.Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Tây Âu: - Cuộc khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (1988), sau lan sang các nước Đông Âu khác. - Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần hành, bãi công . . . - Những người lãnh đạo đều tuyên bố từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng cộng sản, chấp nhận đa nguyên về chính trị, tổng tuyển cử. . . - 28-6-1991, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể. - 1-7-1991, Hiệp ước Vác-sa-va chấm dứt hoạt động. c. Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: * Nguyên nhân sụp đổ: - Thiếu tôn trọng các qui luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện, quyền tự do dân chủ không được bảo đảm. - Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật. - Tiếp tục phạm sai lầm trong qúa trình cải tổ. - Sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước. * Hậu qủa của sự sụp đổ: - Một tổn thất lớn trong lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế. - Hệ thống XHCN TG không còn tồn tại. năm? HĐ nhóm: Tình hình kinh tế - xã hội Đông âu?(Tổ 4) H: Những nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng ở Đông Âu? → Số liệu trong SGK. H: Vì sao Liên Xô không thể giúp đỡ tiếp được các nước Đông Âu? HĐ nhóm: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Tây Âu ? (Tổ 5). H: Từ Ba Lan , lan sang các nước Đông Âu nào? Đ: Hungari,Tiệp Khắc, CHDC Đức, Rumani, Bungari, Anbani, Nam Tư . . . H: Vì sao hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể? HĐ nhóm:Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?(Tổ 6) H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ? H: Tại sao Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới? H: Vì sao các thế lực phản động trong và ngoài 7 - Trật tự thế giới 2 cực đã kết thúc. III. LIÊN BANG NGA TỪ 1991 – 2000. - Liên bang Nga vẫn là “ Quốc gia kế tục Liên Xô” trong quan hệ quốc tế. - Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng GDP là -3,6% → - 4%, 1997 là 0,5%, 2000 là 9%. - Về chính trị:Từ1992 không ổn định, 12- 1993 hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành, từ 2000 đã được cải thiện. -Về đối ngoại: Sự chuyển hướng từ chính sách ngã theo phương tây sang chính sách “ Định hướng Âu – Á” từ 1994. Từ 2000 Nga phải đương đầu xu hướng li khai và nạn khủng bố ngày càng nghiêm trọng. • CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài. • DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 3. • RÚT KINH NGHIỆM : nước chống phá CNXH? H: CNXH sụp đổ dẫn đến hậu qủa gì ? HĐ nhóm:Liên bang Nga từ 1991 - 2000 ? (Tổ 1, 2,3) H: Dưới thời Pu-tin nước Nga đã từng bước phát triển ra sao? Về . . H: Về kinh tế? (Tổ 1) H: Về chính trị? (Tổ 2) H: Về đối ngoại? (Tổ 3) H: Quan hệ của liên Xô đối với Việt Nam? CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000) TIẾT 4. BÀI 3. CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 3. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm đươc: - Những sự kiện về cuộc cách mạng DTDC ở Trung Quốc - Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung Quốc. - Những biến đổi trên bán đảo Triều tiên. 2. Về tư tưởng : Giúp học sinh: - Nhận thức sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa. - Việc chia cắt Triều Tiên. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống các sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… - HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ: + Liên Xô đã đạt những thành tựu như thế nào trong qúa trình XD CNXH từ 1945 – 1975 ? + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông âu ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á. - Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn : + Diện tích hơn 10 triệu km 2 . + Đông dân nhất TG 1 tỉ 510 tr/ người. - Tài nguyên thiên nhiên phong phú. - Trước CTTG II, trừ Nhật các nước Đông Bắc Á đều bị CN thực dân nô dịch. - Sau CTTG II, các nước Đông Bắc Á đều bắt tay vào XD và phát triển kinh tế → 3 con rồng châu Á (Hàn Quốc, Hồng công, Đài Loan), Nhật đứng thứ II TG, Trung Quốc sự tăng trưởng nhanh và cao nhất TG. II. TRUNG QUỐC. 1. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu XD chế độ mới (1949 – 1959). a. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa:  Nguyên nhân: - Sau kháng chiến chống Nhật(1945), ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ…. Thảo luận nhóm : 6 tổ. HĐ nhóm: Cho biết những nét chung về khu vực Đông Bắc Á ? ( Tổ 1 ) H: Thế giới dự đoán về Đông Bắc Á NTN? Đ: “TK XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”. HĐ nhóm:Cho biết sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ? ( Tổ 2 ) H: Vì sao cuộc nội chiến giữa Đảng quốc dân và Đảng cộng sản diễn ra ? 9 quốc dân và Đảng cộng sản, kéo dài hơn 3 năm (1946-1949). - 20-7-1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc nội chiến chống Đảng cộng sản.  Diễn biến: - Từ 7-1946 → 6-1947, quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. - Từ 6-1947 → 10-1949, giai đoạn phản công, nội chiến kết thúc.  Ý nghĩa: - Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của Đế quốc và xóa bỏ tàn dư phong kiến, Trung Hoa bước vào độc lập tự do và tiến lên CNXH. - Tạo điều kiện nối liền CNXH từ Âu sang Á. - Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc. ở thế giới a. Thành tựu 10 năm XD CNXH:  Kinh tế: - Từ 1950, bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế, cuối 1952 kết thúc thắng lợi. - Từ 1953, thực hiện kế hoạch 5 năm lần I (1953-1957), thắng lới nhờ nỗ lực của nhân dân và giúp đỡ của Liên Xô. → Đời sống nhân dân được cải thiện.  Đối ngoại: - Từ 1949-1959 thi hành chính sách ngoại giao tích cực, nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. - 14-2-1950, kí với Liên Xô “Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Trung – Xô” và nhiều hiệp ước kinh tế, tài chính khác. - Còn giúp đỡ nhân dân Triều Tiên, Á, Phi, Việt nam chống Pháp- Mĩ - 18-1-1950, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 2. Trung Quốc trong những năm không ổn định (1959 – 1978). a. Đối nội: - Từ 1959-1978, đất nước không ổn định về kinh tế, chính thị và xã hội với đường lối “Ba ngọn cờ hồng”. - Hậu qủa: + Sản xuất ngừng trệ, + Nạn đói xảy ra, + Đất nước không ổ định H: Phân biệt khái niệm “ Trung Quốc “,“Trung Hoa” ? Đ: Trung Quốc là tên viết tắt ( gọi) của cụm từ” Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, “ Quốc” là nước. H: Thế nào phòng ngự tích cực ? Đ: Không giữ đất, chủ yếu tiêu diệt lực lượng địch, xây dựng lực lượng mình H: Thế nào là phản công? Đ: Khi lực lượng quân giải phóng đã mạnh. H: Ý nghĩa? H: Đế quốc phương tây xâm lược TQ vào năm nào? Đ: Vào 1842 với thực dân Anh qua “cuộc chiến tranh thuốc phiện”. HĐ nhóm:Cho biết thành tựu 10 năm XD CNXH?(Tổ 3) H: Kế hoạch 5 năm lần I (1953-1957), đã đạt được những thành tựu gì? Đ:- 246 công trình được XD đưa vào SX. - Sản lượng công nghiệp tăng 140%. - Sản lượng nông nghiệp tăng 25%. - Tổng sản lượng công nông tăng 11,8%. - Công nghiệp nặng tăng 10,7 lần. - Văn hóa-giáo dục những bước tiến. HĐ nhóm: Đối ngoại từ 1949 – 1959 ?(Tổ 4) H: “Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Trung – Xô” ý nghĩa gì? Đ: Liên Xô giúp Trung Quốc: Vốn, kĩ thuật, đào tạo cán bộ khoa học kĩ thuật. . . H: Tại sao Việt nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc ? HĐ nhóm: Trung Quốc trong những năm không ổn định (1959 – 1978)?(Tổ 5) H: Cho biết tên đường lối “Ba ngọn cờ hồng”? Đ:-“Đường lối chung”. - “Đại nhảy vọt”. - “Công xã nhân dân”. H: Sự kiện nào khẳng định biến động về chính 10 [...]... (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác mang trạng thái khởi đầu - Giữa những năm 70, đánh dấu bằng hội nghị cấp cao lần I họp tại Ba-Li (In-đơ) vào kinh doanh trong đó mọi quan hệ SX kinh doanh đều thực hiện thơng qua mua bán trên thị trường H: Từ những 80-90 của TK XX, Lào và CPC phát triển ra sao? HĐ nhóm: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN? (Tổ 5) H: Hãy kể tên các nước tham gia sáng lập ASEAN ? H:... Các nước Tây Âu ln phải cạnh tranh kinh tế với ai? H: Ngun nhân nào giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế nhanh? H: Trong các ngun nhân trên, ngun nhân nào đóng vai trò quan trọng và quyết định nhất? HĐ nhóm: Tình hình chính trị? (Tổ 3) H: Sang giai đoạn từ 1950 – 1975 chính sách đối ngoại sự thay đổi như thế nào? H: Quan hệ ngoại giao của Pháp, Thụy Điển, Phần Lan gì tiến bộ, ý nghĩa? H: Vì... Khẳng định ngun tắc quan hệ: Bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyềt các tranh chấp bằng hòa bình nhằm bảo đảm an ninh châu Âu và sự hợp tác về kinh tế, KH-KT, mơi trường 2 Chiến tranh lạnh chấm dứt: - 12–1989, tại đảo Man-ta (ĐTH), Tổng bí thư Gc-ba-chốp và tổng thống Mĩ Bu-sơ đã chính thức tun bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” do: + Cuộc chạy đua vũ trang hơn 4 thập kỉ qúa... thêm các nước vào tổ chức ASEAN nói lên vấn đề gì? H: Ngày nay tổ chức ASEAN như thế nào? vai trò gì trong cộng đồng thế giới HĐ nhóm: Đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn ? (Tổ2) H: Nước Ấn những đặc điểm gì? Đ: Là nước lớn thứ II ở châu Á diện tích, dân số, tài ngun nhiều , còn là q hương của nhiều tơn giáo H:Vì sao thủy binh Ấn ln nổi dậy đấu tranh? H: Tại sao Anh chia đơi nước Ấn? Nhằm... sao? HĐ nhóm: Từ 1945 – 1975?( Tổ 2) H: Từ sau CTTG II phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển NTN? Được mệnh danh là gì? thuộc địa của Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập Li Bi (1954-1962) chống Pháp và Đ: Gọi là lục địa trỗi dậy An- giê-ri - Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của TD châu Âu nối tiếp tan rã, các quốc H: Kể tên các nước đã giành được độc lập trong gia độc... Tổng thống H.Tru-man đã cơng khai chống ai? Vì sao? H: Dựa vào đâu Mĩ cho rằng CNCS đã bành trướng? Đ: Do Ba Lan, Bun, Hung, An- ba-ni, Tiệp Khắc đi theo CNXH H: Vì sao phải ngăn chặn đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hồn tồn CNXH trên TG? Đ: CNCS là kẻ thù cần tiêu diệt của CNĐQ H: Tại sao Mĩ khống chế, chi phối các nước TBở Tây Âu sau CTTG II? H: “Chiến tranh lạnh” là gì? Đ: Là “ Chiến tranh khơng nổ súng,... kinh tế - Mi -an- ma: Sau gần 30 năm thi hành chính sách hướng nội kinh tế phát triển chậm Cuối 1998, tiến hành cải cách kinh tế làm cho tốc độ tăng trưởng GDP tăng: 1995 là 7%, 1998 là 5,8%, 1999 là 11%, 2000 là 6,2% 3 Sự ra đời và phát triển của ASEAN - 8-8-1967, hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (TháiLan), với 5 nước In-đơ, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan tham gia... bỏ CN qn phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật H: Về kinh tế từ 1945 – 1952, đã thực hiện 3 cuộc cải cách lớn nào? Ý nghĩa Đ: Nhờ nỗ lực của bản than và viện trợ của Mĩ đến 1950-1951, Nhật đã khơi phục được nền kinh tế, đạt mức trước chiến tranh H: Viện trợ của Mĩ là bao nhiêu? Đ: Mĩ viện trợ 14tỉ USD cho Nhật H: Tại sao Nhật phải liên minh với Mĩ? H: Năm 1947, Nhật ban hành luật giáo dục nội dung... H: Thế nào là 2 cực, 2 phe? Do ai đứng đầu? HĐ nhóm: Cuộc chiến tranh chống thực dân 34 - 12-1946, cuộc chiến lan rộng tồn cõi Đơng Dương Cuộc kháng chiến của nhân dân 3 nước Đơng Dương được sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước XHCN - Từ 1950, Mĩ viện trợ cho Pháp và can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ĐD → Cuộc chiến tranh ĐQ chịu sự tác động của 2 phe - Sau thắng lợi ĐBPhủ (7-5-1954),... và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau văn hóa và xã hội” H: Ngun tắc bản của hiệp ước Ba-Li gì - Sự phát triển của ASEAN từ 5 nước thêm giống Liên Hiệp Quốc? Bru-nây 1984, Việt Nam 1995, Lào và Mi14 an- ma 1997, CPC 1999 Từ đây ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển II ẤN ĐỘ 1.Đấu tranh giành độc lập: - Ấn là . XHCN ở Tây Âu ? (Tổ 5). H: Từ Ba Lan , lan sang các nước Đông Âu nào? Đ: Hungari,Tiệp Khắc, CHDC Đức, Rumani, Bungari, Anbani, Nam Tư . . . H: Vì sao hội. Xô, Anbani,Balan, Bungari, Hunggari, 5 trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của các thành viên. b. Quan

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ nhĩm:Tình hình nước Nhật từ 1945– 1952về mọi mặt ?(Tổ 1). - Giao an Word ban co ban
nh ĩm:Tình hình nước Nhật từ 1945– 1952về mọi mặt ?(Tổ 1) (Trang 28)
Câu 1: Hãy phân tích tình hình của Lào từ 1945 đến 1975? Cho nhận xét? (4 đ) - Giao an Word ban co ban
u 1: Hãy phân tích tình hình của Lào từ 1945 đến 1975? Cho nhận xét? (4 đ) (Trang 32)
+ Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh. - Giao an Word ban co ban
u rõ hình thức và phương pháp đấu tranh (Trang 53)
- Tình hình chính trị - kinh tế- xã hội của đất nướ cở cuối những 30 của TK XIX. - Giao an Word ban co ban
nh hình chính trị - kinh tế- xã hội của đất nướ cở cuối những 30 của TK XIX (Trang 54)
- Chíng quyền TDPháp ở ĐD phụ thuộc vào tình hình nước pháp. - Giao an Word ban co ban
h íng quyền TDPháp ở ĐD phụ thuộc vào tình hình nước pháp (Trang 57)
- Kiểm tra bài cũ: + Tình hình nướcta sau cách mạng tháng Tám?                                   + Nêu cách giải quyết về kinh tế - tài chính của ta?  - Giao an Word ban co ban
i ểm tra bài cũ: + Tình hình nướcta sau cách mạng tháng Tám? + Nêu cách giải quyết về kinh tế - tài chính của ta? (Trang 69)
HĐ nhĩm:Tình hình của nướcta sau hiệp định Giơ-ne-vơ? (Tổ 1). - Giao an Word ban co ban
nh ĩm:Tình hình của nướcta sau hiệp định Giơ-ne-vơ? (Tổ 1) (Trang 87)
- Tình hình 2 miền đất nước sau thắng lợi KC chống Mĩ cứu nước. - Giao an Word ban co ban
nh hình 2 miền đất nước sau thắng lợi KC chống Mĩ cứu nước (Trang 108)
- Kiểm tra bài cũ: + Tình hình 2 miền Nam- Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975?                               + Nêu qúa trình hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?  - Giao an Word ban co ban
i ểm tra bài cũ: + Tình hình 2 miền Nam- Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975? + Nêu qúa trình hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? (Trang 111)
H:Kể tên các hình thức đưa người nơng dân - Giao an Word ban co ban
t ên các hình thức đưa người nơng dân (Trang 113)
mở rộng hơn về qui mơ, hình thức ... gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu KT – XH. - Giao an Word ban co ban
m ở rộng hơn về qui mơ, hình thức ... gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu KT – XH (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w