Trong phạm vi nghiên cứu của chương 2, các loại tiêu chuẩn giá trị được áp dụng trong các trường hợp sau:- Bất động sản và thuế trong trường hợp cho tặng tài sản - Sự bất đồng quan điểm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
UNIVERSITY OF ECONOCMICS HO CHI MINH CITY
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
Trang 2I. Hiểu được định nghĩa về Tiêu Chuẩn Giá Trị
II. Phân biệt được các loại tiêu chuẩn giá trị phổ biến của Mỹ
III. Các loại tiêu chuẩn giá trị trong định giá ở Việt Nam
IV. Một số trường hợp cụ thế
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 3NỘI DUNGTRÌNH BÀY
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
II. PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ CỦA MỸ
III. TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TẠI VIỆT NAM
IV. ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
Trang 5ĐỊNH NGHĨA TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
- Việc phân biệt các loại giá trị mà nhà phân tích cần định giá được gọi là tiêu chuẩn giá trị.
- Mỗi tiêu chuẩn giá trị được xây dựng dựa trên vô số những giả định.
- Thông qua các giả định này, nhà phân tích có thể giải thích được ý nghĩa của giá trị mà mình thẩm định được.
Trang 6Trong phạm vi nghiên cứu của chương 2, các loại tiêu chuẩn giá trị được áp dụng trong các trường hợp sau:
- Bất động sản và thuế trong trường hợp cho tặng tài sản
- Sự bất đồng quan điểm giữa các cổ đông
- Các trường hợp “ly hôn” (chia tách)
- Các vấn đề trong Báo cáo tài chính
Trang 7PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ CỦA MỸ
Trang 8PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
1. Giá trị nội tại (Intrinsic Value)
2. Giá trị thị trường (Fair Value)
2.1 Giá trị thị trường hợp lý
2.2 Giá trị thị trường (theo quyền lời các bang)
2.3 Giá trị thị trường (theo báo cáo tài chính)
3 Giá trị đầu tư (Investment Value)
4 Các loại tiêu chuẩn giá trị khác
Trang 9PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
1 Giá trị nội tại (Intrinsic Value)
Định nghĩa:
Giá trị nội tại là giá trị được coi là có sẵn trong tài sản
Theo từ điển Webster là giá trị "đang được mong muốn mà không vì liên quan đến bất cứ điều gì khác "
Theo từ điển của Black Law là" bản chất vốn có của một thứ mà không có bất kỳ tính năng đặc biệt nào có thể làm thay đổi giá trị thị trường của nó”
Trang 101 Giá trị nội tại (Intrinsic Value)
Thành phần:
• Mức năng lực tạo ra thu nhập bình thường và lợi nhuận trong việc sử dụng tài sản để phân biệt với thu nhập được báo cáo, có thể bị làm sai bởi những ảnh hưởng tạm thời
• Cổ tức thực trả hoặc khả năng trả cổ tức hiện tại và trong tương lai
• Một kỳ vọng thực tế về xu hướng tăng trưởng của thu nhập
• Tính ổn định và khả năng dự báo của giá trị kinh tế tương lai về hai mặt định tính và định tính của của doanh nghiệp
Trang 112.1 Giá trị thị trường hợp lý (Fair market Value)
Định nghĩa:
Theo Regualation Tresury:
“Mức giá mà tại đó tài sản sẽ được trao đổi giữa một người sẵn sàng mua và một người sẵn sàng bán, trong điều kiện cả bên mua và bên bán đều có đầy đủ thông tin về tài sản đó, đồng thời cả bên mua và bên bán đều không chịu bất kỳ sự ép buộc nào khi thực hiện giao dịch này.”
Theo Từ điển Pháp luật của Black: “Giá mà người bán sẵn sàng chấp nhận và người mua sẵn sàng trả tiền trên thị trường mở và trong giao dịch mua bán ngoài, đó là điểm mà cung và cầu giao nhau”
Trang 122.1 Giá trị thị trường hợp lý (Fair market Value)
Điều kiện áp dụng:
• Người mua và người bán có những hiểu biết hợp lý về tài sản này, họ hành động nhằm đạt được lợi ích lớn nhất cho mình, và không chịu sức ép phải tiến hành mua bán
• Có một khoảng thời gian hợp lý để hoàn thành giao dịch
Trang 13PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
2.2 Giá trị thị trường (theo quyền lời các bang)
Định nghĩa: sử dụng trong vấn đề liên quan đến quyền lợi, tranh chấp trong bang Đây
là tiêu chuẩn của chính chính quyền bang
• Có thể thay đổi theo từng bang
• Phải có bên thứ ba đứng ra hòa giải nếu có trnah chấp giữa hai bang
Trang 143 Giá trị hợp lý (Fair Value)
Trang 152 Khung đánh giá giá trị hợp lý
Trang 16PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
3 Giá trị đầu tư (Investment Value)
Trang 173 Giá trị đầu tư (Investment Value)
• Động lực của các bên tham gia giao dịch
• Chiến lược của doanh nghiệp
• Điểm mạnh và điểm yếu của công ty mục tiêu
• Hình thức tổ chức của công ty mục tiêu
Trang 184 Giá trị nội tại (Intrinsic Value)
Thành phần:
• Mức năng lực tạo ra thu nhập bình thường và lợi nhuận trong việc sử dụng tài sản để phân biệt với thu nhập được báo cáo, có thể bị làm sai bởi những ảnh hưởng tạm thời
• Cổ tức thực trả hoặc khả năng trả cổ tức hiện tại và trong tương lai
• Một kỳ vọng thực tế về xu hướng tăng trưởng của thu nhập
• Tính ổn định và khả năng dự báo của giá trị kinh tế tương lai về hai mặt định tính và định tính của của doanh nghiệp
Trang 194 Các loại tiêu chuẩn giá trị khác
Giá trị hoạt động kinh doanh:
• Từ điển Pháp luật của Black định nghĩa giá trị hoạt động liên tục của doanh nghiệp là "giá trị thương mại tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả trong tương lai trái ngược với giá trị thanh lý của doanh nghiệp hoặc tài sản."
Giá trị thanh lý:
• Từ điển Pháp luật của Black định nghĩa “ giá trị thanh khoản” là “giá trị của một doanh nghiệp hoặc một tài sản khi bán thanh lý, trái ngược với việc bán khi doanh nghiệp còn tiếp tục hoạt động "
Trang 20TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TẠI VIỆT NAM
Trang 21GIÁ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính ban hành Tiêu chuẩn số 01 (TĐGVN 01)
Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá và được xác định giữa một bên là người mua sẵn sàng mua
và một bên là người bán sẵn sàng bán; trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường
Trang 22+ “…Mức giá ước tính sẽ (hoặc đã) được mua bán”: sở dĩ như vậy vì những yêu cầu định giá trong xã hội không chỉ xác định giá cho giao dịch hiện tại, tương lai mà còn xác định cho cả các giao dịch diễn ra trong quá khứ.
+ ”…Mua bán trên thị trường tại một thời điểm nhất định cần thẩm định giá”, nếu quy định như cũ: “vào thời điểm định giá” là chưa phù hợp vì: thời điểm định giá sẽ được hiểu là thời điểm tiến hành định giá, còn thời điểm cần định giá chính là xác định giá cho tài sản giao dịch trong quá khứ, hiện tại hoặc tương lai và nó gắn liền với thời gian và địa điểm giao dịch cụ thể
+ ”…trong một giao dịch kinh doanh” thay cho “trong một giao dịch mua bán” vì “giao dịch mua bán” thuộc phạm vi hẹp trong khi định giá không chỉ phục vụ cho mục đích “mua, bán” mà còn phục vụ các mục đích khác (mua bán, trao đổi, cho thuê, thuê, chuyển giao, hoặc chuyển nhượng tài sản… trong quá trình kinh doanh)
Trang 23Các giả thiết trong cách tính giá thị trường
• Những dữ liệu giao dịch trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường
• Giá trị thị trường thể hiện mức giá hình thành trên thị trường công khai và cạnh tranh
Trang 24GIÁ PHI THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính ban hành Tiêu chuẩn số 01 (TĐGVN 01)
Giá trị phi thị trường là tổng số tiền ước tính mà khi thẩm định giá tài sản dựa vào công dụng kinh tế hoặc các chức năng của tài sản hơn là khả năng được mua, được bán trên thị trường của tài sản hoặc khi thẩm định giá tài sản trong điều kiện thị trường không điển hình hay không bình thường
Trang 25NỘI DUNG CHUẨN GIÁ PHI THỊ TRƯỜNG
TẠI VIỆT NAM
1 Việc đánh giá giá trị tài sản được căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc các chức năng của tài sản hơn là căn cứ vào khả năng được mua bán trên thị trường của tài sản đó
2 Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng là giá trị phi thị trường được xem xét từ giác độ một người sử dụng riêng biệt tài sản vào một mục đích riêng biệt
3 Khi tiến hành thẩm định giá loại tài sản này, thẩm định viên tập trung chủ yếu vào khía cạnh tham gia, đóng góp của tài sản vào hoạt động của một dây chuyền sản xuất, một doanh nghiệp… không xét đến khía cạnh giá trị sử dụng tốt nhất, tối ưu của tài sản hoặc số tiền có thể có từ việc bán tài sản đó trên thị trường.
4 Giá trị tài sản có thị trường hạn chế là giá trị của tài sản do tính đơn chiếc, hoặc do những điều kiện của thị trường, hoặc do những nhân tố khác tác động làm cho tài sản này ít có khách hàng
tm mua, tại một thời điểm nào đó
Trang 265 Giá trị tài sản chuyên dùng là giá trị tài sản do có tính chất đặc biệt, chỉ được sử dụng hạn hẹp cho một mục đích hoặc một đối tượng sử dụng nào đó nên có hạn chế về thị trường
6 Giá trị doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp Giá trị của mỗi tài sản cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp không thể tách rời nhau và cũng không thể thẩm định trên cơ sở giá trị thị trường
7 Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính
8 Giá trị đầu tư là giá trị của một tài sản đối với một hoặc một nhóm nhà đầu tư nào đấy theo những mục tiêu đầu tư đã xác định
9 Giá trị bảo hiểm là giá trị của tài sản được quy định trong hợp đồng hoặc chính sách bảo hiểm
Trang 27CÁC BƯỚC PHÂN BIỆT GIÁ THỊ TRƯỜNG
VÀ PHI THỊ TRƯỜNG
• Xác định rõ đối tượng được thẩm định giá;
• Xác định rõ các quyền lợi pháp lý gắn với tài sản được thẩm định giá;
• Xác định rõ mục đích của thẩm định giá tài sản;
• Xác định giá trị làm cơ sở cho thẩm định giá;
• Khảo sát thực tế tài sản cần thẩm định giá và bảo đảm các bước công khai cần thiết;
• Công bố công khai những điều kiện hoặc tnh huống bị hạn chế trong quá trình thẩm định giá;
• Phân tích, xem xét các số liệu, tnh huống phù hợp với nhiệm vụ thẩm định giá Nếu công việc thẩm định giá căn cứ vào những cơ sở phi thị trường, thì giá trị thu được là giá trị phi thị
trường (không phải là giá trị thị trường) và phải được ghi rõ trong báo cáo thẩm định giá
• Xác định thời gian hiệu lực của kết quả thẩm định giá
Trang 28ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TRONG TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
Trang 29ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TRONG
TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
1. Giá trị thị trường trong định giá bất động sản và định giá thuế quà tặng
2. Giá trị thị trường trong bất đồng quan điểm và lạm quyền của cổ đông
3. Tiêu chuẩn giá trị trong các vụ “ly hôn” (chia tách)
4. Giá trị thực trong kế toán tài chính
Trang 301. Giá trị thị trường trong định giá bất động sản và định giá thuế quà tặng:
Trang 311. Giá trị thị trường trong định giá bất động sản và định giá thuế quà tặng:
. Giá trị mà tài sản được dùng để trao đổi.
•.Tài sản được cho là để bán trong một giao dịch giả thuyết
•.Xác định điều kiện hoạt động của doanh nghiệp: hoạt động liên tục hay trong điều kiện thanh lý
•.Gía trị được thể hiện bằng tiền hoặc tương đương tiền
Trang 32Người sẵn lòng mua - Người sẵn lòng bán:
• Sự tồn tại của gợi ý từ thị trường cho thấy sự tồn tại của cung và cầu tài sản Là một yếu tố quan trong trong việc xác định giá thị trường hợp lý
• Người sẵn lòng bán cân nhắc thông tin trước khi quyết định thực hiện nghiệp vụ, bao gồm thanh lý, những hình thức sử dụng khác cho đầu tư, dòng tiền tương lai, và rủi ro
• Nhà phân tích định giá cần cân nhắc giá mà người bán có thể chấp nhận, không chỉ từ giá mà người mua muốn đưa ra
Trang 33Sự Bắt buột:
• Trong thực tế, những bên tham gia nghiệp vụ có thể bị ép buột mua hay bán dựa trên nguy cơ phá sản hay mất khả năng thanh toán, sự cấp bách của tính thanh khoản, hay nhiều lý do khác
• Yếu tố không có sự bắt buột bán ngụ ý rằng công ty được định giá một cách rộng rãi trên thị trường, hơn là bị bắt buột phá sản
Trang 35Sự kiện tiếp theo:
• Những sự kiện tiếp theo có thể được dự đoán trước tại ngày đánh giá có thể được cân nhắc trong định giá
• Nếu một sự kiện hoàn toàn không dự đoán được và được xác định từ những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tại ngày định giá, thông thường sẽ không được xem xét
Trang 36ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TRONG
TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
2. Giá trị thị trường trong bất đồng quan điểm và lạm quyền của cổ đông:
•.Các tập đoàn hoạt động dưới hệ thống quy tắc đa số, các cổ đông thiểu số dễ
bị loại trừ hoặc lạm quyền bởi những người có quyền kiểm soát
•.Các cổ đông thiểu số được cấp các quyền giới hạn trong các quy định khiếu nại như là một sự chống trả lại nguyên tắc đa số
Trang 37• Bất đồng ý kiến có thể diễn ra khi thực hiện sát nhập, chuyển đổi cổ phiếu, thanh lý tài sản, thay đổi điều khoản của công ty dẫn đến chia nhỏ cổ phần, hay bất cứ điều chỉnh điều khoản công ty nào gây nên sự bất đồng quan điểm của cổ đông.
• Các trường hợp lạm quyền có thể liên quan đến việc chấm dứt chia cổ tức, bồi thường, sử dụng tài sản công ty để phục vụ lợi ích cho cổ đông đa số gây ra thiệt hại cho cổ đông thiểu số Những trường hợp này thường cổ đông là nhân viên
Trang 38• Cổ đông có thể kiến nghị giải thể công ty để lấy lại những gì đã lấy từ họ Thay vì giải thể, công ty có thể chọn mua cổ phần của họ với giá trị hợp lý, hoặc tòa án có thể yêu cầu mua lại, nếu được quy định trong điều lệ của từng cá nhân.
Trang 39ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TRONG
TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
3 Tiêu chuẩn giá trị trong các vụ “ly hôn” (chia tách)
Mục đích của việc định giá trong quá trình sáp nhập là để nó có thể được chia tách. Vấn đề cơ bản là: Điều gì cấu thành tài sản có được trong quá trình sáp nhập?
Tùy vào pháp luật ở từng khu vực địa lý khác nhau mà việc hình thành tài sản trong quá trình hợp nhất được xác định một cách khác nhau, dẫn đến giá trị tài sản được định giá cũng không giống nhau
Trang 40ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ TRONG
TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
4 Giá trị thực trong kế toán tài chính
Năm 2006, Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính đã ban hành SFAS 157 (nay là ASC 820), định nghĩa giá trị hợp lý, thiết lập một khuôn khổ để đo lường giá trị hợp lý trong GAAP và mở rộng các thông tin về việc đo lường giá trị hợp lý giúp tăng tính nhất quán và tính so sánh của các phép đo tài chính
Trang 414 Giá trị thực trong kế toán tài chính
SFAS 157 (nay là ASC 820) thiết lập một hệ thống đo lường giá trị hợp lý, liên quan đến việc sử dụng các dữ liệu thị trường có thể quan sát được trong việc đo lường giá trị hợp lý.
Có ba mức đầu vào:
Đầu vào Cấp 1: là đầu vào thị trường có thể quan sát: phản ánh giá trích dẫn cho các tài sản và nợ tương tự ở các thị trường
đang hoạt động mà tổ chức báo cáo có khả năng truy cập vào ngày đo lường.
Đầu vào cấp 2: là đầu vào thị trường có thể quan sát nhưng đối với các tài sản tương tự nhưng không giống nhau. Các tài
sản thường được định giá sử dụng các ước tính cấp 1 và cấp 2 là các công cụ tài chính. Ví dụ về các công cụ tài chính bao gồm các khoản đầu tư như chứng khoán có thể bán được.
Đầu vào cấp 3: là đầu vào thị trường không thể chấp nhận được và có thể xem xét các giả định về đầu vào của thị trường
tham gia được ước tính bởi sự quản lý của một thực thể.
Trang 42THANK YOU FOR LISTENING