Độ đồng đều khối lượngĐánh giá kết quả : Không được có quá 02 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch quy định và không được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới h
Trang 1Định nghĩa
Dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, chứa một hay nhiều dược chất Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.
Thuốc bột chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược
độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu
Trang 2Đặc điểm chung:
- Dùng qua đường uống, pha tiêm, có thể dùng ngoài
- Cách dùng: đơn giản, thông dụng => dễ gây tác dụng không mong muốn do dùng
không đúng cách (uống trực tiếp không pha với nước), do quá liều (không lường bằng dụng cụ thích hợp)
- Hoạt chất rắn trong hỗn hợp rắn
- Hàm lượng hoạt chất từ mg 102 mg g
Trang 3Phân loại
Thuốc bột uống
Thuốc bột dùng ngoài
Thuốc bột pha tiêm
Yêu cầu kỹ thuật
1 Tính chất
2 Độ ẩm
3 Độ mịn
4 Độ đồng đều khối lượng
5 Định tính: theo chuyên luận
6 Định lượng: theo chuyên luận
7 Độ đồng đều hàm lượng
8 Thử giới hạn nhiễm khuẩn: thuốc bột có nguồn gốc dược liệu,
9 Thử vô khuẩn: thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt.
Trang 4Yêu cầu kỹ thuật
1 Tính chất
Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sang tự nhiên, với một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn Thuốc bột phải khô tơi , không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất
Trang 5Yêu cầu kỹ thuật
2 Độ ẩm
- Theo phương pháp Xác định mất khối lượng do làm khô (phụ lục 9.6 DĐVN
IV) hoặc phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fisher (phụ lục 10.3 DĐVN IV) tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
- Yêu cầu: ≤ 9% (trừ các chỉ dẫn khác)
Trang 63 Độ mịn
Phép thử Cỡ bột và rây (Phụ lục 3.5)
- Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g - 100 g bột để thử Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều
ngang quay tròn tới khi xong, ít nhất 20 phút Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số lượng thu được
trong hộp hứng
25 g và lắc rây ít nhất 30 phút rồi rây tới khi xong.
- Đánh giá (lượng thuốc bột qua được cỡ rây):
+ Qua 1 cỡ rây: ≥97% lượng thuốc
+ Qua 2 cỡ rây: ≥95% lượng thuốc phải qua rây cỡ lớn
≤40% lượng thuốc phải qua rây cỡ nhỏ
Trang 7Yêu cầu kỹ thuật
3 Độ mịn
Trang 84 Độ đồng đều khối lượng
Đánh giá kết quả : Không được có quá
02 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới
hạn chênh lệch quy định và không được
có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Trang 9Yêu cầu kỹ thuật
4 Độ đồng đều khối lượng
Đánh giá kết quả:
-Tất cả phải có khối lượng nằm trong giới hạn nêu trên so với KL nhãn
-Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài
giới hạn đó, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Không được có quá một đơn vị / 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm
ngoài giới hạn qui định
Trang 11Yêu cầu kỹ thuật
6 Định lượng (theo chuyên luận riêng)
Trang 13Yêu cầu kỹ thuật
7 Độ đồng đều hàm lượng (PL 11.2)
- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm được trình bày
trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc
dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc hoặc có khối lượng thuốc bằng hay nhỏ hơn 40 mg
(đóng gói trong 1 liều)
- Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử định lượng và hàm lượng dược
Trang 14Thuốc bột không dùng
pha tiêm:
Trang 15Yêu cầu kỹ thuật
7 Độ đồng đều hàm lượng (PL 11.2)
Thuốc bột pha tiêm (xem bài
thuốc tiêm – PL 1.19)
Trang 16Thành phần 2 công thức thuốc bột Oresol
Trang 17VÍ DỤ
Thuốc bột gói paratamol trẻ em
Công thức: Acetaminophen : 325 mg
Thiamine chlohydrate : 10 mgChlorpheniramine maleate : 2 mg
Thuốc bột sủi bọt HAPACOL 150
Công thức: Acetaminophen : 150 mg
Chlorpheniramine maleate : 1 mg
Trang 18Thuốc cốm (thuốc hạt): là dạng thuốc rắn có hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để
uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro.
Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu
Trang 19Đặc điểm chung:
- Chỉ dùng qua đường uống
- Cách dùng: đơn giản, thông dụng => dễ gây tác dụng không mong muốn do dùng không
đúng cách (cốm bao - nhai), do quá liều (không lường bằng dụng cụ thích hợp)
- Hoạt chất rắn trong hỗn hợp rắn
- Hàm lượng hoạt chất từ mg 102 mg g
Trang 20Phân loại
- Cốm trần
- Cốm bao (phim)
- Cốm sủi bọt
- Cốm bao tan trong ruột
Yêu cầu kỹ thuật
1 Hình thức
2 Độ ẩm
3 Độ đồng đều khối lượng
4 Định tính: theo chuyên luận
5 Định lượng: theo chuyên luận
6 Độ đồng đều hàm lượng
Trang 21Yêu cầu kỹ thuật
1 Hình thức:
Thuốc cốm phải khô, đồng đều về kích thước hạt,
không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu.
Trang 222 Độ ẩm
- Theo phương pháp Xác định mất khối lượng do làm khô
(phụ lục 9.6 DĐVN IV) Đối với các thuốc cốm chứa tinh dầu
dùng phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 12.13).
- Yêu cầu: ≤ 5% (trừ các chỉ dẫn khác)
Trang 23Yêu cầu kỹ thuật
2 Độ ẩm
PP cất với dung môi (Phụ lục 12.13)
- Thêm đá bọt, đun nhẹ/15 phút; cất với tốc độ khoảng 2giọt /1giây.
- Khi đã cất được phần lớn nước sang ống hứng thì nâng tốc độ lên 4 giọt /1giây Tiếp
tục cất đến khi dịch hứng không tăng lên nữa.
- Dùng 5-10 ml toluen rửa sinh hàn rồi cất thêm 5 phút nữa, để nguội.
- Dùng 5 ml toluen để rửa nước đọng trên sinh hàn Khi lớp nước và lớp toluen đã
được phân tách hoàn toàn,
đọc thể tích nước trong ống hứng (V2)
- Luợng nước = ?
Trang 24Đánh giá kết quả : Không được có quá
02 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới
hạn chênh lệch quy định và không được
có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Trang 25Yêu cầu kỹ thuật
3 Độ đồng đều khối lượng
Đánh giá kết quả:
-Tất cả phải có khối lượng nằm trong giới hạn nêu trên so với KL nhãn
-Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài
giới hạn đó, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Không được có quá một đơn vị / 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm
ngoài giới hạn qui định
Trang 26- Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân liều vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 – 25
oC, phải có nhiều bọt khí bay ra Cốm được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân tán hết trong nước
có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng
Trang 27Yêu cầu kỹ thuật
5 Định tính
Trang 29Yêu cầu kỹ thuật
6 Định lượng
Trang 30- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm được trình bày
trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc
dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc hoặc có khối lượng thuốc bằng hay nhỏ hơn 40 mg
(đóng gói trong 1 liều)
- Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử định lượng và hàm lượng dược
Trang 31Yêu cầu kỹ thuật
7 Độ đồng đều hàm lượng
Trang 32Viên nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều hoạt chất trong vỏ nang cứng hay mềm với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau Vỏ nang được làm từ gelatin và có thể được thêm các phụ gia không gây độc hại cho cơ thể Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn, lỏng hay dạng kem.
Trang 33Phân loại
- Nang cứng
- Nang mềm
- Thuốc nang tan trong ruột
Yêu cầu kỹ thuật
6 Định tính: theo chuyên luận
7 Định lượng: theo chuyên luận
Trang 341 Tính chất:
Nang cứng hoặc nang mềm chứa bột, hoặc cốm, hoặc chất lỏng
Cách thử: Thử bằng cảm quan
Trang 35Độ rã của viên nén, viên nang là khả
năng tan rã của chúng trong môi
trường thử theo quy định
Viên không cần thử độ rã khi phép thử
độ hoà tan được thực hiện
Trang 363 Độ hòa tan
Độ hoà tan của một chế
phẩm là tỷ lệ hoạt chất được
giải phóng ra khỏi dạng
thuốc theo thời gian với các
điều kiện quy định trong
từng chuyên luận.
Trang 373 Độ hòa tan
Thiết bị kiểu giỏ quay
Thiết bị kiểu cánh khuấy
Cách thử
Chuẩn bị môi trường hoà tan Cho viên vào thiết bị thử Vận hành thiết bị
Lấy mẫu – lọc mẫu Xác định lượng hoạt chất Đánh giá kết quả
Trang 384 Độ đồng đều khối lượng
Cân khối lượng của một nang, với viên nang cứng thì tháo rời hai nửa vỏ nang thuốc đó ra, dùng bông lau sạch vỏ rồi cân khối lượng của vỏ; với viên nang mềm, cắt mở nang, bóp thuốc ra hết rồi dùng ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa sạch vỏ nang, để khô tự nhiên tới khi hết mùi dung môi, cân khối
lượng vỏ Khối lượng thuốc trong nang là hiệu giữa khối lượng nang thuốc và vỏ nang Làm như vậy với
19 nang khác được lấy bất kỳ Độ chênh lệch khối lượng của từng viên với khối lượng trung bình phải đạt:
Trang 394 Độ đồng đều khối lượng
Nếu có yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Trang 405 Độ đồng đều hàm lượng
Dùng toàn bộ bột thuốc của riêng từng viên nang, tiến hành thử và đánh giá như đối với thuốc bột
Trang 416 Định tính
Tiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, viên nang phải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm
Trang 427 Định lượng
Xác định khối lượng trung bình viên, dùng 20 viên (cân cả viên, bỏ thuốc ra và lau sạch vỏ nang, cân vỏ nang), làm đồng
nhất bằng cách nghiền đối với viên nang chứa bột; cốm hoặc trộn đều đối với nang chứa chất lỏng Tiến hành định lượng theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép
Trang 437 Định lượng
Trang 44Viên nén là chế phẩm rắn dùng để uống, nuốt hoặc nhai, có thể hoà với nước trước khi uống
hoặc ngậm trong miệng Mỗi viên chứa một liều của một hay nhiều hoạt chất, được điều chế bằng
cách nén nhiều khối hạt nhỏ đồng đều của các chất.
Trang 45- Viên nén tan trong nước
Yêu cầu kỹ thuật
6 Định tính: theo chuyên luận
7 Định lượng: theo chuyên luận
Trang 461. Tính chất:
Viên nén thường có dạng hình trụ dẹt, hai đáy phẳng hoặc cong, có thể khắc chữ, ký hiệu hoặc rãnh Cạnh và thành viên lành lặn Màu sắc đồng nhất
Cách thử: Thử bằng cảm quan
Trang 47Độ rã của viên nén, viên nang là khả
năng tan rã của chúng trong môi
trường thử theo quy định
Viên không cần thử độ rã khi phép thử
độ hoà tan được thực hiện
Trang 483 Độ hòa tan
Độ hoà tan của một chế
phẩm là tỷ lệ hoạt chất được
giải phóng ra khỏi dạng
thuốc theo thời gian với các
điều kiện quy định trong
từng chuyên luận.
Trang 494 Độ đồng đều khối lượng
Cân chính xác 20 viên bất kỳ và xác định khối lượng trung bình của viên Cân riêng khối lượng từng viên và so sánh với khối lượng trung bình, tính độ lệch theo tỷ lệ phần trăm của khối lượng trung bình, từ đó tính ra khoảng giới hạn của giá trị trung bình Không được quá 2 viên có khối lượng chênh lệch quá khoảng giới hạn của khối lượng trung bình và không được có viên nào có chênh lệch quá gấp đôi độ lệch tính theo tỷ lệ phần trăm
Trang 504 Độ đồng đều khối lượng
Nếu có yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Trang 515 Độ đồng đều hàm lượng
Tiến hành thử trên 10 viên, riêng từng viên và đánh giá như đối với thuốc bột
Trang 526 Định tính
Tiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, viên nén phải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm
Trang 537 Định lượng
Cân 20 viên, xác định khối lượng trung bình viên ghiền mịn Tiến hành định lượng theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép
Trang 547 Định lượng
Trang 55• Nhóm 1,5: Kể tên 5 chế phẩm bào chế dạng bột
Trang 56Định nghĩa
Thuốc tiêm là các dung dịch, hỗn dịch, hoặc nhũ tương, vô khuẩn được điều chế bằng cách
hoà tan hoặc nhũ hoá, phân tán các chất và các chất phụ trong nước để pha thuốc tiêm hoặc trong
các dung môi vô khuẩn thích hợp
Trang 57Yêu cầu kỹ thuật
Trang 581 Tính chất
Dạng dung dịch nước hoặc dầu, nhũ dịch hoặc dịch treo, bột, tuỳ theo từng chế phẩm,
được đựng trong ống, lọ, chai thích hợp đảm bảo vô khuẩn
Cách thử: Bằng cảm quan
Trang 592 Độ trong Dung dịch để tiêm khi kiểm tra bằng mắt thường ở điều kiện quy định phải
trong và hầu như không có tạp cơ học
+ Thuốc tiêm thể tích không quá 5 ml: soi 20 ống, không được có quá 2 ống có nhiều hơn 1 vật thể lạ.
+ huốc tiêm thể tích lớn hơn 5 ml và dưới 100 ml: soi 10 ống, không được có quá 1 ống có nhiều hơn 1 vật thể lạ.
+ Thuốc tiêm và truyền tĩnh mạch thể tích từ 100 ml trở lên: soi 3 ống hoặc chai, không được có vật thể lạ.
+ Nhũ tương phải không thấy dấu hiệu của sự tách lớp.
+ Hỗn dịch để tiêm có thể lắng cặn nhưng phải phân tán ngay khi lắc đều và giữ được sự đồng đều khi lấy đủ liều ra khỏi
ống thuốc tiêm
Trang 603 Màu sắc
Không màu hoặc có màu do hoạt chất tuỳ theo từng chuyên
luận.
4 pH
pH phải nằm trong giới hạn quy định.
Tiến hành đo pH bằng máy đo pH.
Trang 615 Độ vô khuẩn
Thuốc tiêm phải vô khuẩn
Vi sinh vật có trong chế phẩm thử sẽ phát triển trên các môi trường dinh dưỡng thích hợp; trong môi trường
lỏng, vi sinh vật làm đục môi trường, tạo váng trên bề mặt hoặc lắng cặn ở đáy ống nghiệm; trên môi trường đặc vi khuẩn, vi nấm mọc thành các khuẩn lạc đặc trưng.
Trang 625 Độ vô khuẩn
Môi trường thioglycolate (có thạch/không thạch) để phát hiện vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí
Môi trường Soybean - casein để phát hiện vi khuẩn hiếu khí và nấm mốc
Nếu không có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, ủ môi trường thyoglycolat ở 300C đến 350C và ủ môi trường soybean -
casein ở 200C đến 250C ít nhất 14 ngày.
Trang 635 Độ vô khuẩn
Trong suốt thời gian nuôi cấy, hằng ngày phải kiểm tra các ống nuôi cấy ếu sau thời gian nuôi cấy không có sự xuất hiện
vi sinh vật, mẫu thử được coi là vô trùng Nếu có một hoặc nhiều ống có vi sinh vật phải làm lần hai Ở lần hai, nếu không có vi sinh vật mọc, ta kết luận là chế phẩm vô trùng, trường hợp có nhiễm vi sinh vật phải tiến hành phân lập so
sánh với vi sinh vật đã bị nhiễm ở lần một Nếu có vi sinh vật giống lần một thì mẫu thử không vô trùng; nếu có vi sinh
vật khác lần một, thí nghiệm được làm lại lần ba với số mẫu gấp đôi Trong lần ba nếu không có vi sinh vật, mẫu vô
trùng; nếu có vi sinh vật, mẫu thử không vô trùng.
Trang 646 Nội độc tố vô khuẩn
Các độc tố do vi khuẩn sản sinh có thể phân loại thành nội độc tố và ngoại độc tố Nội độc tố là những độc tố nằm bên trong tế bào vi khuẩn, chỉ được giải phóng ra bên ngoài khi tế bào vi khuẩn
bị phá huỷ; chúng chỉ được sản sinh từ các vi khuẩn Gram âm Còn ngoại độc tố là độc tố do vi khuẩn sống tiết ra môi trường; cả vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương đều có thể sinh ngoại độc tố
Trang 656 Nội độc tố vụ khuẩn
Phép thử nội độc tố vi khuẩn dùng để phát hiện hoặc định lư ợng nội độc tố của vi khuẩn gram âm có
trong mẫu thử cần kiểm tra Phư ơng pháp sử dụng thuốc thử lysat là dịch phân giải tế bào dạng amip
có trong máu một loài sam biển
Dựa trên sự tạo thành gel khi cho thuốc thử vào dung dịch có chứa nội độc tố
Trang 667 Chí nhiệt tố
Phép thử được xác định bằng cách đo sự tăng thân nhiệt thỏ sau khi tiêm tĩnh mạch dung dịch vô khuẩn của chất cần kiểm tra
Trang 678 Thể tích
Trang 688 Thể tích
Trang 698 Thể tích
Trang 708 Thể tích
Trang 719 Đồng đều khối lượng Đối với chế phẩm dạng bột
Loại bỏ hết nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài, loại bỏ hết các nút và cân ngay khối lượng
cả thuốc và vỏ; lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch, nếu cần thì rửa bằng nước, sau đó rửa
bằng ethanol 96% rồi sấy ở 100 – 1050C trong 1 giờ; nếu vỏ đựng không chịu được nhiệt độ thì
làm khô ở điều kiện thích hợp và cân iệu số khối lượng hai lần cân là khối lượng của thuốc Làm
như vậy với 9 đơn vị khác lấy bất kỳ.
Trang 729 Đồng đều khối lượng Đối với chế phẩm dạng bột
Cho phép không quá một đơn vị có khối lượng chênh lệch
Trang 7310 Đồng đều hàm lượng
Trang 7411 Định tính
Tiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền phải
cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm theo từng chuyên luận.