1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm

63 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,74 MB
File đính kèm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm p1.rar (2 MB)

Nội dung

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMXây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốcPhương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật Công thức pha chế

Trang 1

Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm

Ds Đào trung can

Trang 2

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC, MỸ

5. Phục hồi hoặc nâng cao sức khoẻ

6. Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân

7. Làm ảnh hưởng quá trình sinh sản

8. Làm thay đổi hình dáng cơ thể

Trang 3

Chất lượng thuốc và yêu cầu chất lượng

Chất lượng của một thuốc là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc đó

Mục tiêu của đảm bảo chất lượng trên chỉ được coi là đạt khi nào thuốc đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

+ Thuốc có chứa đúng các thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức đã được đăng ký và được cấp phép (định tính, định lượng).

+ Thuốc được phép sản xuất và sản xuất theo đúng các qui trình đã đăng ký và được phép.

+ Có độ tinh khiết đạt yêu cầu qui định.

+ Thuốc được đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích hợp và đúng qui cách đã đăng ký.

+ Thuốc được bảo quản, phân phối, quản lý theo qui định để chất lượng của thuốc được duy trì trong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn bảo hành.

Trang 4

Hệ thống tổ chức các cơ sở kiểm nghiệm thuốc

Viện Kiểm nghiệm thuốc Quốc gia (ở Hà Nội) và Phân viện Kiểm nghiệm (ở TP Hồ Chí Minh)

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm.

Trang 5

Hệ thống tổ chức các cơ sở kiểm nghiệm thuốc

+ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc.

+ Kiểm tra xác định chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường.

+ Thẩm tra kỹ thuật, giúp Bộ xét duyệt các tiêu chuẩn kiểm nghiệm để xét cấp đăng ký sản xuất và lưu hành thuốc ở Việt Nam.

+ Phát hành các chất chuẩn và chất đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm.

+ Làm trọng tài về chất lượng khi có tranh chấp khiếu nại về chất lượng thuốc.

+ Tham gia đào tạo cán bộ làm công tác kiểm nghiệm

+ Tư vấn về chính sách chất lượng thuốc quốc gia.

+ Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn và giúp đỡ, kiểm tra công nhận các phòng kiểm nghiệm thuốc trong cả nước.

+ Kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn trong phạm vi toàn quốc.

Trang 6

Hệ thống tổ chức các cơ sở kiểm nghiệm thuốc

Viện Kiểm nghiệm thuốc Quốc gia (ở Hà Nội) và Phân viện Kiểm nghiệm (ở TP Hồ Chí Minh)

Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm.

Phòng kiểm nghiệm

Trang 7

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMThực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP)

GLP là những qui định nhằm đảm bảo thuốc có chất lượng tốt trong quá trình sản xuất, tồn trữ tại kho và lưu thông phân phối đến tay người sử dụng.

Trang 8

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMXây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc

Các cấp tiêu chuẩn về thuốc

Tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam.

Tiêu chuẩn cơ sở

Sản phẩm lưu hành ở thị trường

Thuốc pha chế trong đơn vị

Trang 9

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMXây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc

Công tác xây dựng tiêu chuẩn

Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn

Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử

Chuẩn bị

Xây dựng dự thảo

Hoàn thành tiêu chuẩn

Xét duyệt và ban hành

Trang 10

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMXây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc

Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật

Công thức pha chế

Chất lượng thành phẩm

Yêu cầu về định tính, thử độ tinh khiết

Yêu cầu về hàm lượng

Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu

Có sẵn Chưa có

Ít nhất lấy từ 3 lô sản xuất

Điều kiện kinh tế, thực tế

Chỉ tiêu trung bình tiên tiến

Trang 11

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMXây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc

Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử

Các loại qui trình về phương pháp thử

Có tính thực tế

Có tính kinh tế

Có tính an toàn cao

Trang 12

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMkiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

Kiểm nghiệm thuốc là việc lấy mẫu , xem xét tiêu chuẩn ký thuật, tiến hành các thử nghiệm tương ứng và cần thiết nhằm xác định nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không để quyết định việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc đó.

Trang 13

Bài 2: CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨMkiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

Đối tượng để lấy mẫu

Các trường hợp lấy mẫu

Lưu ý khi lấy mẫu Một số khái niệm

+ Nơi lấy mẫu + Người lấy mẫu + Phải quan sát kiểm tra sơ bộ lô hàng

+ Dụng cụ lấy mẫu + Đồ đựng mẫu + Thao tác lấy mẫu + Phương thức lấy mẫu

Trang 14

Tiến hành lấy mẫu

+ Từ lô sản xuất lấy ra các đơn vị bao gói một cách ngẫu nhiên, cỡ mẫu ban đầu

+ Trộn đều các mẫu ban đầu và gộp thành những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói.

+ Trộn đều các mẫu riêng thành mẫu chung.

+ Từ mẫu chung lấy ra một lượng mẫu trung bình thí nghiệm.

+ Từ mẫu trung bình thí nghiệm lấy ra thành các mẫu lưu và mẫu thử để kiểm nghiệm

+ Sau khi lấy mẫu xong

Trang 15

Tiến hành lấy mẫu

Lấy mẫu thuốc có phân liều

Trường hợp một bao gói

Lấy mẫu ban đầu ở 3 vị trí khác nhau: trên, giữa, dưới

 

Bỏ

   

Bỏ

2-4 lần mẫu thử

Đối với thuốc viên chỉ đóng trong một bao gói

Trường hợp sản phẩm đóng thành nhiều bao gói

Chú ý:

Trang 16

Tiến hành lấy mẫu

Trang 17

Tiến hành kiểm nghiệm

Nhận mẫu

Kiểm nghiệm, xử lý kết quả

Viết phiếu trả lời kết quả

• Mẫu phải được đóng gói niêm phong và có nhãn ghi tên thuốc, số lô sản xuất, tên tiêu chuẩn yêu cầu kiểm tra…

• Các mẫu thanh tra - biên bản lấy mẫu

• Các mẫu gửi - giấy giới thiệu

• Mẫu xin phép sản xuất - tài liệu theo qui định

• Mẫu nhận qua đường bưu điện - ý kiến trả lời của nơi gửi

• Chuẩn bị tài liệu: theo TCVN hoặc TC …

• Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, máy

• Tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn

• Ghi chép đầy đủ các số liệu khi tiến hành thí nghiệm vào Sổ tay kiểm nghiệm viên

• Xử lý các số liệu thực nghiệm

Bằng phiếu kiểm nghiệm

Trang 18

Viết phiếu trả lời kết quả

- Câu chữ viết rõ ràng, chính xác, gọn, đầy đủ và thống nhất.

- Nội dung chính của một phiếu kiểm nghiệm phải có: Phần tiêu đề (bao gồm tên cơ quan kiểm nghiệm, số phiếu kiểm nghiệm, tên mẫu kiểm nghiệm, lý lịch mẫu kiểm nghiệm…),

c ác chỉ tiêu thử và kết quả, kết luận cuối cùng về mẫu thuốc kiểm nghiệm.

Trang 19

Tiến hành kiểm nghiệm

Lưu mẫu kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm nghiệm

- Mẫu lưu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử cùng loại

- Có nhãn “mẫu lưu” và bảo quản trong điều kiện theo qui định chung

- Số lượng lấy mẫu lưu phải giống như mẫu lấy để thử

- Lưu tiếp 3 tháng kể từ khi hết hạn dùng Khi hết thời gian lưu, lập biên bản xử lí

- Sổ sách, phiếu kiểm nghiệm phải lưu giữ ít nhất là 3 năm Khi hết hạn lưu, muốn huỷ phải được giám đốc cơ quan duyệt

Trang 20

Bài 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU, TÍNH TOÁN VÀ TRẢ LỜI KÉT

- Sai số tuyệt đối

- Sai số tương đối

 

Các loại sai số

Sai số thô

Sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên

Tính sai số của kết quả thực nghiệm

Trang 21

Bài 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU, TÍNH TOÁN VÀ TRẢ LỜI KÉT

QUẢ XÉT NGHIỆM

Tính sai số của kết quả thực nghiệm

Đối với các phép thử nghiệm thông thường

Đối với các phép thử nghiệm mới nghiên cứu, áp dụng cho các đối tượng mẫu thử mới

Tiến hành thực hiện toàn bộ quy trình từ 2 - 3 lần

Quy trình đã ổn định, đã được chuẩn hoá, sai số tương đối cho phép ε ± 1%

Trang 22

Bài 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU, TÍNH TOÁN VÀ TRẢ LỜI KÉT

Trang 23

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Chất đối chiếu

Chất đối chiếu là chất đồng nhất đã được xác định là đúng để dùng trong các phép thử đã được quy định về hoá học, vật lý và sinh học Trong các phép thử đó, các tính chất của chất đối chiếu được so sánh với các tính chất của chất cần thử Chất đối chiếu phải có độ tinh khiế t phù hợp với mục đích sử dụng (định tính, định lượng)

Trang 24

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Chất đối chiếu

Bảo quản , theo dõi và sử dụng đúng Đựng trong bao bì gốc, kín, có nhãn rõ ràng, bảo quản ở nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng và ẩm; nếu cần điều kiện bảo quản đặc biệt khác thì có hướng dẫn ghi trên nhãn.

Trước khi mở bao gói để dùng, chất đối chiếu cần được để một thời gian để đạt tới nhiệt độ phòng thí nghiệm

Các phép thử được tiến hành đồng thời trên mẫu thử và mẫu đối chiếu đã được chuẩn bị trong cùng điều kiện

Nếu trên nhãn của chất đối chiếu không có chỉ dẫn phải làm khô và trong phép thử riêng của chuyên luận không chỉ định phải làm khô thì có thể sử dụng ngay chất đối chiếu mà không phải làm khô trong trường hợp này, cần hiệu chỉnh lại lượng cân của chất đối chiếu do khối lượng bị giảm khi làm khô hoặc do hàm lượng nước Khi chất đối chiếu có nước kết tinh, có thể có hướng dẫn đặc biệt trong một phép thử riêng.

Trang 25

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Dung dịch chuẩn Độ

 Dung dịch chuẩn là những dung dịch đã biết nồng độ chính xác, thường dùng để xác định nồng độ các dung dịch khác Thường được biểu thị dưới dạng nồng độ đương lượng (N) hoặc nồng độ mol/L (M)

• Nồng độ dung dịch chuẩn khi pha không được phép chênh lệch vượt quá ± 10% so với yêu cầu (thông thường chỉ chênh lệch ± 3%) và sai

số pha không được vượt quá ± 0,2%

• Những dung dịch chuẩn khi để lâu có thể bị thay đổi nồng độ, do đó phải định kỳ xác định lại

Từ chất chuẩn gốc

Từ ống chuẩn

Từ chất không phải chất gốc

Trang 26

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Dung dịch chuẩn Độ

Từ chất chuẩn gốc

Hệ số hiệu chỉnh K

Trang 27

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Dung dịch chuẩn Độ

Từ ống chuẩn

Từ chất không phải chất gốc

Trang 28

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Dung dịch ion mẫu

Các dung dịch ion mẫu thường được chuẩn bị để dùng làm mẫu so sánh trong thực hiện phép thử giới hạn tạp chất để kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc Các dung dịch ion mẫu được pha ở nồng độ cao và được pha loãng tới nồng độ thích hợp ngay trước khi dùng

Dung dịch amoni mẫu 100 phần triệu NH4 +

Dung dịch calci mẫu 1000 phần triệu Ca2+

Dung dịch nhôm mẫu 200 phần triệu Al3+

Hoà tan 0,352g nhôm kali sulfat (Phèn chua) trong dung dịch acid sulfuric 0,1 M vừa đủ 100 ml

Trang 29

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

HOÁ CHẤT, THUỐC THỬ - CHỈ THỊ

Hoá chấtAcid acetic băng

Natri hydroxyd

≥ 97%

Không được có quá 2,0% Na2CO3 Bảo quản trong đồ đựng kín

Trang 30

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

HOÁ CHẤT, THUỐC THỬ - CHỈ THỊ

Thuốc thửThuốc thử Nessler

NH4 + + 2K 2HgI4 + 4KOH = NH2Hg2OI +

7KI + 3H2O + K + (vàng nâu)

Dung dịch thiếc (II) clorid AsT

Dung dịch kali iodid 10%

Dung dịch bạc nitrat 2%

Dung dịch bari clorid 25%

Thuốc thử Streng

Dung dịch natri sulfid 2%

Dung dịch sắt (III) clorid 5%

Trang 31

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

Trang 32

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

HOÁ CHẤT, THUỐC THỬ - CHỈ THỊ

Chỉ thị màu

Kali cromat

Trang 33

Bài 4: DUNG DỊCH CHUẨN, DUNG DỊCH ION MẪU, THUỐC THỬ, CHỈ

THỊ MÀU THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM

HOÁ CHẤT, THUỐC THỬ - CHỈ THỊ

Chỉ thị màu

Đen eriocrom T

Trang 34

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

Trang 35

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

phương pháp tách

Nhằm đưa một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất thành các hỗn hợp đơn giản hơn và từ đó tách riêng ra từng chất (hoặc nhóm chất)

Hỗn hợp cần tách có thể là đồng nhất (một pha), ví dụ có nhiều chất cùng có trong một dung dịch (pha lỏng) Hoặc

không đồng nhất (ít nhất có hai pha không trộn lẫn với nhau: nếu hỗn hợp gồm hai pha lỏng gọi là nhũ dịch , nếu hỗn hợp gồm pha lỏng và rắn gọi là hỗn dịch ).

Trang 36

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

Trang 37

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

Chiết lỏng - rắn

Dùng pha rắn Dùng pha lỏng

Sự phân bố của chất tan giữa 2 pha A và B không hoà lẫn vào nhau

Đại lượng đặc trưng là hệ số phân bố Kp

Trang 38

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

Trang 39

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

Trang 40

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

Sắc ký lớp mỏng

+ Chất hấp phụ: Silicagel , nhôm oxyd , cellulose, bột polyamid, sephadex ,

+ Dung môi : Phụ thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu Đơn hoặc hỗn hợp, tinh khiết

+ Bình sắc ký: Thuỷ tinh trong suốt , có kích thước phù hợp, nắp đậy kín

+ Dụng cụ chấm sắc ký: Máy chấm sắc ký, micropipet hay ống mao quản

+ Dụng cụ phát hiện: Phun thuốc thử , đèn huỳnh quang tử ngoại , máy đo mật độ vết,…

Trang 41

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

Sắc ký lớp mỏng

+ Chuẩn bị bản mỏng: Lựa chọn bản mỏng,trải bản mỏng, làm khô tự nhiên, hoạt hoá bản mỏng ở 105oC - 110oC

+ Chuẩn bị bình khai triển sắc ký: Bão hoà hơi dung môi Đậy nắp bình và để yên 1 giờ

+ Chấm chất phân tích lên bản mỏng: không quá nhỏ và không quá lớn Cách mép dưới bản mỏng 1,5 - 2,5cm Vết chấm phải nhỏ gọn, các vết chấm cách nhau 15mm, cách bờ bên ít nhất 1cm

+ Triển khai sắc ký: Đặt bản mỏng gần như thẳng đứng vào bình sắc ký Đậy kín Thường khi đường đi của dung môi được 10 - 12cm thì kết thúc

+ Phát hiện: Lấy bản mỏng ra đánh dấu đường đi của dung môi Làm bay hơi dung môi Phát hiện vết sắc ký bằng phương pháp hoá học hoặc hoá lý

Trang 42

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

Sắc ký trao đổi ion

Sắc ký lỏng - rắn Phản ứng trao đổi ion

Có thể tái sinh chất trao đổi ion

+ Kỹ thuật sắc ký: Cột sắc ký thuỷ tinh hình trụ, đáy có lắp khoá, lót bông Trong cột nhồi

cationit hoặc anionit Cho dung dịch cần phân tích chảy qua

+ Để tách các ion, định lượng các chất, làm sạch các ion trong nước,

+ Khi tiến hành sắc ký không bao giờ được để nhựa khô hoặc có bọt khí

Trang 43

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

Sóng vô tuyến điện 3.104 ÷ 10-4 104 ÷ 3.1012

Trang 44

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

Sự hấp thụ ánh sáng (Định luật Lambert Beer)

+ Độ truyền qua (độ thấu quang):

+ Mật độ quang D (độ hấp thụ A, độ tắt E)

 

+ Nếu C tính bằng mol/l, ta có: D = ελ.C.l và ελ được gọi là hệ số hấp thụ phân tử + Nếu C tính theo % (KL/TT) ta có: D = E1%1cm.C.l và E 1% 1cm là hệ số hấp thụ riêng

Trang 45

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

Sự hấp thụ ánh sáng (Định luật Lambert Beer)

Điều kiện áp dụng định luật

+ Ánh sáng phải đơn sắc

+ Khoảng nồng độ thích hợp và dung dịch phải trong suốt

+ Các yếu tố hoá học khác: pH, các chất lạ, không được ảnh hưởng đến sự hấp thụ của chất nghiên cứuũ

ελ và E1%1cm phụ thuộc vào dung dịch và bước sóng as đơn sắc

Trang 46

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆMQuang phổ hấp thụ UV-VIS

200 250 300 350 400 450 500 550 600

 

Phổ hấp thụ UV-VIS của vitamin B12

Độ hấp thụ cao hay thấp phụ thuộc vào nồng độ =>

+ Vùng nồng độ tuân theo định luật Lambert - Beer.

+ Chọn các điều kiện làm việc khác

Trang 47

Bài 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ DÙNG TRONG

KIỂM NGHIỆMQuang phổ hấp thụ UV-VIS

Phương pháp trực tiếp Phương pháp so sánh Phương pháp thêm

Đo mật độ quang của dung dịch cần xác định,

Ngày đăng: 04/09/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w