Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Trọng Hùng, số liệu kết nghiên cứu luận vănhoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2013 Tác giả Ngô Quốc Toản ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Đến hoàn thành chương trình khoá học hoànthiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tàinhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhânNhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy cô giáo trường ĐH Lâm nghiệp - CôngtycổphầnthươngmạitưvấnTânCơ,HàNội - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Hùng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tàihoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2013 Tác giả Ngô Quốc Toản iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tầm quan trọng quảntrịnhânlực doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm quảntrịnhânlực 1.1.2 Tầm quan trọng quảntrịnhânlực doanh nghiệp 1.2 Chức quảntrịnhânlực doanh nghiệp 10 1.2.1 Nhóm chức hình thành nguồn nhânlực 11 1.2.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhânlực 11 1.2.3 Nhóm chức trì nguồn nhânlực 11 1.3 Nội dung côngtácquảntrịnhânlực doanh nghiệp 12 1.3.1 Kế hoạch hoá nguồn nhânlực 12 1.3.2 Phân tích công việc 13 1.3.3 Tuyển dụng nhânlực 14 1.3.4 Đào tạo phát triển 16 1.3.5 Côngtácquản lý tiền công tiền lương 16 1.4 Thực tiễn vấn đề quảntrịnhânlực 22 1.4.1 Trường phái quảntrị người sở khoa học (trường phái cổ điển) 22 iv 1.4.2 Trường phái quảntrị người sở mối quan hệ người (trường phái tâm lý xã hội) 24 1.4.3 Trường phái nguồn nhânlực (trường phái quảntrịnhânlực đại) 25 1.4.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quảntrị nguồn nhânlực 27 1.4.5 Kinh nghiệm quảntrị nguồn nhânlực số nước giới 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển côngty 33 2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh côngty 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cụng ty 35 2.1.3 Cơ chế tàiCôngty 38 2.1.4 Đặc điểm sở vật chất Côngty 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Các tiêu phân tích côngtácquảntrịnhânlựcCôngty 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Côngtácquản lý nguồn nhânlựccôngty 42 3.1.1 Thực trạng nguồn nhânlựccôngty 42 3.1.2 Côngtác tuyển dụng nhânlực 51 3.1.3 Côngtác đánh giá nhân viên Côngty 59 3.1.4 Côngtác đào tạo phát triển nguồn nhânlực 63 3.1.5 Quy trình đánh giá nhânlực hàng năm Côngty 68 3.1.6 Côngtác đãi ngộ nguồn nhânlựcCôngty năm gần 72 3.1.7 Côngtác khen thưởng kỷ luật côngty 81 v 3.1.8 Thực trạng tiêu đánh giá quảntrị nguồn nhânlựccôngty 85 3.1.9 Đánh giá côngtácquảntrịnhânlựccôngty 90 3.2 Một số giảipháphoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựcCôngtycổphầnthươngmạitưvấnTânCơ,HàNội 94 3.2.1 Định hướng phát triển nhânlực đến năm 2015 94 3.2.2 Một số giảipháphoànthiệnquản lý nguồn nhânlựcCổphầnThươngmạiTưvấnTânCơ,HàNội 95 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B(%) : Tốc độ phát triển bình quân LH(%) : Tốc độ phát triển liên hoàn BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CBNV : Cán nhân viên CN : Chi nhánh HĐQT : Hộ đồng quảntrị HS : Hồ sơ KHNNL : Kế hoạch nguồn nhânlực LĐ : Lao động NXB : Nhà xuất SL : Số lượng SVTT : Sinh viên thực tập SXKD : Sản xuất kinh doanh TC - KINH Tế : Tài kế toán TĐPTBQ(%) : Tốc độ phát triển bình quân TL(%) : Số lượng/tổng số lao động TSCĐ : Tài sản cố định vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu vốn cổphầnCôngty năm 2012 38 Bảng 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh côngty qua năm (2010-2012) 39 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn nguồn vốn kinh doanh côngty 2011-2012 34 Bảng 2.4: Đặc điểm tài sản nguồn vốn côngty 35 Bản 2.5: Tình hình sử dụng vốn lưu động côngty 36 Bảng 2.6: Cơ sở vật chất kỹ thuật côngty tính đến ngày 30/06/2012 38 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính độ tuổi lao động 43 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo mối quan hệ với trình sản xuất 46 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động Côngty qua năm theo trình độ 47 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động Côngty qua năm phận 49 Bảng 3.5: Bảng sử dụng thời gian lao động trung bình Côngty năm 50 Bảng 3.6: Thống kê nhu cầu số lượng tuyển dụng côngty 2010 – 2012 54 Bảng 3.7: Số lượng hồ sơ thu côngty năm 55 Bảng 3.8: Kết phân loại hồ sơ côngty 56 Bảng 3.9: Kết tuyển dụng lao động Côngty qua năm 2010-2012 59 Bảng 3.10: Kết côngtác đánh giá lực CBCNV qua năm Côngty 61 Bảng 3.11: Lượng lao động rời Côngty 62 Bảng 3.12: Các chương trình đào tạo cho nhân viên 67 Bảng 3.13: Kết đào tạo côngty 68 Bảng 3.14: Số liệu thăng cấp, giáng cấp sa thải côngty 71 Bảng 3.15: Thu nhập bình quânnhân viên Côngty 76 Bảng 3.16: Các loại tiền thưởngCôngty 78 Bảng 3.17: Tình hình đóng BHXH, BHYT, KPCĐ Côngty năm 2012 80 viii Bảng 3.18: Mức đóng góp khoản trích Côngty cho Nhà nước 81 Bảng 3.19: Số liệu côngtác khen thưởng kỷ luật côngty 83 Bảng 3.20 : Năng suất lao động bình quânnhân viên 85 Bảng 3.21: Hiệu sử dụng chi phí tiền lương 86 Bảng 3.22: Hiệu suất tiền lương 88 Bảng 3.23: Khả sinh lời nhân viên 89 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch nguồn nhânlực 13 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quảng lý toàn Côngty 35 Hình 3.1: Biểu đồ đặc điểm giới tính lao động cán côngnhân viên Côngty 44 Hình 3.2: Biểu đồ độ tuổi lao động cán côngnhân viên Côngty 44 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ trọng cấu lao động theo mối quan hệ sản xuất 47 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ trọng lao động Côngty qua năm theo trình độ 48 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ trọng cấu lao động phận qua năm 49 Hình 3.6: Quy trình tuyển chọn nhân viên Côngty 51 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xác định nhu cầu nguồn nhânlựcCôngty 53 Hình 3.8: Biểu đồ kết côngtác đánh giá lực CBCNV qua năm Côngty 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong tổ chức nào, yếu tố người yếu tố quan trọng trung tâm Trong doanh nghiệp vậy, yếu tố người doanh nghiệp có tính định đến tồn phát triển lâu dài Doanh nghiệp muốn ngày phát triển xu hội nhập cạnh tranh, yếu tố quan trọng người Yếu tố người nắm vận mệnh doanh nghiệp, tạo tất phá tất Do vậy, côngtácquản lý người có tính chất định doanh nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng côngtácquảntrịnhân lực, tổ chức, doanh nghiệp tâm đến vấn đề Sự tiến quảntrịnhânlực coi nguyên nhânquan trọng thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động hiệu Tuy nhiên, thực tế, côngtácquản lý nguồn nhânlực doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại lớn Khó khăn thách thức lớn doanh nghiệp thiếu vốn hay trình độ kỹ thuật mà làm để quảntrị nguồn nhânlựccó hiệu Cùng với phát triển kinh tế đất nước, CôngtyCổPhầnThươngmạitưvấnTânCơ liên tục phát triển mặt quy mô hiệu kinh doanh Với 250 cán côngnhân viên, Côngty xây dựng lực lượng lao động có trình độ lựcCôngty góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động xa quê, đảm bảo thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu ngày cao người lao động Bên cạnh linh hoạt sách kinh doanh, côngty liên tục đổi mới, hoànthiện phương hướng phát triển, xây dựng lực lượng lao động hùng hậu có chất lượng, trọng côngtácquảntrịnhân lực, coi vấn đề cần quan tâm không thua côngtácquảntrị khác 92 - Đảm bảo quyền lợi cho người lao động bị sa thải, nghỉ việc theo quy định côngty Mọi quyền lợi người lao động sa thải, nghỉ việc côngty thực đầy đủ theo Pháp luật Việt Nam quy chế côngty 3.1.9.2 Hạn chế côngtácquảntrị nguồn nhânlựcCôngty a) Về cấu tổ chức máy nay: Hiện nay, máy tổ chức côngtycồng kềnh, trình độ không đồng số trường hợp làm việc lâu năm có kinh nghiệm bổ nhiệm lên vị tríquản lý, quảntrị chưa đào tạo, nâng cao trình độ quảntrị doanh nghiệp Thực tế tạo khó khăn việc quảntrị tốt nguồn nhânlực Bộ máy quản lý cấu tổ chức xếp lại củng cố tương đối ổn định, phù hợp với điều kiện Công ty, song chưa kiện toàn, chưa phát huy vai trò tham mưu cho lãnh đạo côngty việc tìm hiểu việc làm, điều hành quản lý định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Đối với cán trực tiếp lao động sản xuất: Đến cuối năm 2012, tỷ trọng cán có trình độ Đại học Đại học thấp Đồng thời, việc bố trí, xếp nhân vào việc, chuyên môn chưa quy hoạch rõ ràng, dẫn đến hiệu sử dụng lao động chưa tối ưu Chính sách quảntrị nguồn nhânlực chưa mạnh dạn áp dụng vấn đề lý luận trình tái cấu côngty để triển khai vào thực tế doanh nghiệp b) Về côngtácphân tích, đánh giá công việc phòng ban Đối với vị trí cán nhân viên côngty chưa có mô tả công việc hoàn chỉnh nội dung sau: xác định rõ chức danh, phạm vi công việc, trách nhiệm, quyền hạn, đồng thời quy định rõ yêu cầu vị trí chức danh Thực tế nay, chức danh cho cán 93 nhân viên có mô tả công việc, nhiên sơ sài, mang tính chất liệt kê công việc Việc đánh giá hoàn thành công việc định kỳ để có định khen thưởng dựa đánh giá chủ quan cá nhân tập thể Côngty chưa có bảng tiêu chuẩn, tiêu chí hay bảng chấm điểm để đảm bảo việc đánh giá xác Người lao động tham gia trình đánh giá chưa nghiêm túc,mà sơ sài, chưa mang tính đồng phạm vi toàn Côngty Điều thể việc có lượng lơn lao động đánh giá mang tính hình thức (không xem xét tiêu chí đánh giá trình làm việc) Việc đánh giá tập thể không coi trọng, thực việc đánh giá cá nhân người lao động, chưa có xét thi đua khen thưởng cho tập thể lao động Trong côngty chưa phát động phong trào thi đua cá nhân, phòng ban để tạo động lực nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nhân viên sức mạnh tập thể c) Về côngtác tuyển dụng lựa chọn nguồn nhânlực - Việc lao động nghỉ việc không lý khiến biến động côngty lớn Trước tình hình côngty phải tuyển thêm lượng lớn nhân Ngoài chi phí tuyển dụng ngày tăng cao, côngty phải đối diện với việc người lao động có nhu cầu thuyên chuyển côngtác sang đơn vị khác đặc biệt đối thủ cạnh tranh Trình độ người lao động tuyển dụng chưa tương xứng với vị trí tuyển Có vị trícôngtác không cần thiết phải sử dụng lao động có đại học nhân viên hành chính, nhân viên văn phòng Điều dẫn đến lương phải trả cho người lao động không tương xứng với công việc - Hiện nay, nguồn tuyển mộ côngtytừ mối quan hệ 94 sẵn cóCôngty mở rộng tuyển dụng kênh thông tin truyền thông báo, website, báo điện tử… nhiên côngty chưa trọng nhiều nên kênh chưa phát huy nhiều vai trò côngtác tuyển dụng Việc khảo sát nhu cầu đào tạo không trọng, chương trình đào tạo thực thông qua định ban lãnh đạo Chưa có chương trình khảo sát nhu cầu đào tạo côngty Chính xảy trường hợp người lao động thấy chương trình đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thân phải tham gia Như chất lượng đào tạo thấp Không trọng đào tạo cán quản lý côngtythường xuyên tuyển dụng cán quản lý từ bên doanh nghiệp nên việc đào tạo cán quản lý chưa coi trọng d) Về chế độ lương bổng, đãi ngộ Hình thức trả lương chưa phù hợp Cơ hội thăng tiến côngty không cao côngtythường xuyên sử dụng cán quản lý từ bên Nạn chảy máu chất xám: Người lao động thời gian làm việc côngtytự ý bỏ việc chuyển sang doanh nghiệp khác với mức lương cao vị trí tốt 3.2 Một số giảipháphoànthiệncôngtácquảntrị nguồn nhânlựcCôngtycổphầnthươngmạitưvấnTânCơ,HàNội 3.2.1 Định hướng phát triển nhânlực đến năm 2015 - Đến năm 2015 số lượng CBCNV côngty đạt 500 người chiếm 10% lao động có trình độ Đại học 85% người lao động côngnhân kỹ thuật lành nghề yêu nghề - Đội ngũ cán côngnhân viên có tính chuyên nghiệp cao: Đảm bảo 100% cán kinh doanh qua đào tạo đạt chất lượng cao để tạo dựng hình 95 ảnh chuyên nghiệp khách hàng Đảm bảo 100% lao động côngtycó hiểu biết sản phẩm dịch vụ mà côngty cung cấp thị trường - Nâng cao chất lượng lao động, thực an toàn lao động bảo vệ quyền lợi người lao động đặc biệt lao động tiếp xúc với công việc mức độ an toàn chưa cao, khả xảy tai nạn lao động cao - Nâng cao tay nghề trình độ người lao động, đào tạo người lao động nhằm nâng cao tay nghề trình độ nhận thức người lao động để họ yên tâm gắn bó với côngty 3.2.2 Một số giảipháphoànthiệnquản lý nguồn nhânlựcCổphầnThươngmạiTưvấnTânCơ,HàNội 3.2.2.1 Hoànthiện thêm tổ chức máy Việc hoànthiện tổ chức máy tiến hành đồng thời : + Đối với lĩnh vực quản lý lãnh đạo: Phải lựa chọn người có trình độ quản lý, cótài tổ chức Tăng cường côngtác đào tạo nguồn nhânlực trẻ cao trình độ, tiếp thu nhanh kiến thức quản lý kỹ thuật, kinh tế, công nghệ, để cólực lượng kế cận thay đảm bảo chuyển giao không bị hụt hẫng kế thừa phát huy cách nhanh từ lợi họ Từ bước tinh giảm cô gọn máy lãnh đạo quản lý đặc biệt đưa ứng dụng thông tin vào quản lý đem lại hiệu cao + Đối với cán trực tiếp lao động sản xuất: Từng bước xếp lao động cho ngành nghề đào tạo, giảm bớt tiến tới không LĐPT, thông qua biện pháp đào tạo, tuyển dụng, chuyển đổi ngành nghề + Mạnh dạn vận dụng vấn đề lý luận trình tái cấu vào côngty Phổ biến vận dụng lý luận để đội ngũ cán lãnh đạo nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng trình tái cấu, từ mạnh dạn áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh + Xác định thời điểm để trình tái cấu diễn hợp lý, 96 không sớm muộn + Cần đào tạo trang bị cho đội ngũ lao động kiến thức cần thiết để có khả thích ứng với mô hình mới, với vấn đề sau tái cấu 3.2.2.2 Hoànthiệncôngtácphân tích đánh giá công việc phòng ban - Côngty cần phải nhanh chóng hoànthiện mô tả công việc, xác định rõ chức danh, nội dung công việc cụ thể, trách nhiệm, quyền hạn yêu cầu, tiêu chuẩn cần có cho chức danh - Tiến hành đánh giá hoàn thành công việc định kỳ hàng năm hay tháng lần để có định khen thưởng, kỷ luật kịp thời nhằm động viên, khuyến khích người lao động - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc cụ thể, để đảm bảo việc đánh giá xác hiệu - Đánh giá thành tích công việc bao gồm nội dung chính: + Đánh giá thành tích cá nhân việc thực công việc + Đánh giá việc chấp hành quy định tổ chức người lao động trình thực công việc 3.2.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu côngtác tuyển dụng - Căn vào kết hoạt động phân tích công việc để xác định xác số lượng nhân viên vị trí cần tuyển để tiến hành tuyển dụng nhân viên cho sát với yêu cầu thực tế đòi hỏi - Mở rộng tuyển mộ từ nguồn khác hạn chế việc tuyển chọn nhân viên con, em cán nhân viên côngty như: + Nhân viên Côngty khác nguồn tuyển mộ mang lại nhiều lợi ích cho Côngty + Sinh viên đến Côngty thực tập, tuyển chọn từ trường đại học, cao đẳng 97 + Ngoài số nguồn khác ứng viên tự nộp đơn xin việc, người thất nghiệp, nhân viên cũ quan Tất nguồn tiền ẩn ứng viên ưu tú, đáp ứng tốt công việc Côngty + Ưu tiên tuyển dụng lao động trẻ, có trình độ chuyên môn cao, lòng nhiệt tình say mê công việc - Xây dựng quy trình tuyển chọn khoa học hợp lý Quy trình tuyển chọn cần tuân thủ chặt chẽ bước sau: Các phòng ban có nhu cầu tuyển dụng cần phải gửi phiếu yêu cầu tuyển dụng tới phòng tổ chức lao động, sau trưởng phòng nhân xem xét thông qua Giám đốc ký duyệt, thông báo tuyển dụng rộng rãi hình thức Sau thực theo bước sau: + Sơ tuyển: Đây bước sàng lọc loại bỏ bớt hồ sơ để tìm ứng viên tiềm + Phỏng vấn+ Test: Bước cần phải chuẩn bị tốt câu hỏi vấn Đặc biệt câu hỏi chuyên môn, xã hội trình tuyển dụng đòi hỏi phải trực tiếp trưởng phận, phòng ban có nhu cầu tuyển dụng nhân viên đứng vấn Cùng với hình thức vấn, Côngty nên đồng thời kết hợp hình thức trắc nhiệm (Test) nhằm xác định lực ứng viên công việc mức độ thoả mãn công việc mà nhà tuyển dụng cần ứng viên Thông qua Côngty đánh giá nhiều hơn, xác trình độ thành thạo, khả thực công việc nhân cách cá nhân + Tuyển chọn: Bước đòi hỏi tính công bằng, khách quan, không bị ảnh hưởng mối quan hệ cá nhân Các ứng viên có số điểm cao theo thang điểm xác định trước tuyển chọn + Thử việc: ứng viên hướng dẫn hoà nhập vào môi trường làm việc tháng, 98 + Quyết định tuyển dụng: ứng viên thức Giám đốc ký định tuyển dụng đáp ứng tốt yêu cầu mà Côngty đặt 3.2.2.4 Các giảiphápquản lý đào tạo phát triển nguồn nhânlực - Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn Côngty cần phải lập kế hoạch đào tạo dài hạn, gồm việc xác định loại lao động, loại chuyên môn trình độ cần đào tạo Các vấn đề phải vào chiến lược kinh doanh Côngty - Cân đối đào tạo kỹ thuật viên trung cấp sơ cấp côngnhân kỹ thuật Côngty cần phải thống kê lại trình độ chuyên môn công nhân, tổ chức lớp nâng cao tay nghề, đào tạo đào tạo lại CôngtyThường xuyên tổ chức thi tay nghề - Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo Côngty Để khắc phục tình trạng học đối phó Côngty áp dụng biện pháp kiểm soát việc học tập nhân viên sau: + Căn vào kết học tập, coi tiêu chuẩn để xem xét đề bạt lên vị trí đồng thời tiêu chuẩn để đánh giá mức hoàn thành công việc, để phân loại tiêu chuẩn lao động từtác động đến tiền lương CBCNV + Lập hội đồng thi nghề cho công nhân, kiểm soát chặt chẽ người có chuyên môn cao + Thường xuyên tập huấn kiến thức phù hợp với quy định cho đội ngũ cán Tưvấn nòng cốt Đào tạo cho côngnhân thục kỹ khác nhau, kể công việc mà trước mà họ chưa làm, nhằm mục đích thay đổi vị trí làm việc cho người, giảm bớt nhàm chán phải làm công việc + Thường xuyên tập huấn kiến thức phù hợp với quy định 99 cho đội ngũ cán Tưvấn nòng cốt 3.2.2.5 Các giảipháp lương bổng đãi ngộ - Hình thức trả lương chưa phù hợp Côngty phải lựa chọn, áp dụng hình thức trả lương phù hợp cho đối tượng (Lương tháng, lương khoán sản phẩm, lương theo thời gian) + Đối với xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Côngty áp dụng hình thức trả lương khoán + Đối với côngnhân làm việc công trường Côngty trả lương theo công việc khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo chất lượng + Côngty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian nhân viên khối văn phòng Khi thực tốt hình thức trả lương cótác dụng: + Về phía người lao động: họ cảm thấy mức lương mà côngty trả cho công sức lao động mà bỏ thoả đáng người lao động tận tâm với công việc, hiệu chất lượng công việc nâng cao + Về phía Công ty: suất, chất lượng lao động nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu công việc Côngty giảm lãng phí, cải thiện khả cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Côngty - Có chế độ điều chỉnh, nâng bậc lương phù hợp (theo thời hạn, đột xuất) Côngty thực chế độ năm điều chỉnh, nâng bậc lương lần với điều kiện người lao động không vi phạm kỷ luật lao động Ngoài Côngtycó chế độ tăng lương đột xuất cán côngnhân viên năm liền có thành tích côngtác tốt như: đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua, lao động tiên tiến - Thực việc tăng lương cho số vị trí như: trưởng, phó 100 phòng tổ, đội trưởng sản xuất + Với trưởng, phó phòng hưởng mức tăng lương 20%, + Với tổ, đội trưởng sản xuất hưởng mức tăng 15% Côngty phải tăng lương cho vị trí vị tríquan trọng Côngty Các trưởng phó phòng người cólực nên việc tăng thêm 20% lương để giữ chân họ hợp lý Với tổ, đội trưởng sản xuất họ người hiểu rõ nắm vững công việc sản xuất, trực tiếp quản lý côngnhân Họ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc việc tăng 15% lương cho họ hợp lý Khi Côngty tăng lương vị trí khuyến khích họ làm việc tốt hơn, chất lượng công trình đạt tiêu chuẩn cao Để tăng lương cho số vị tríCôngty mà không ảnh hưởng tới cấu hệ thống lương nói chung Côngty tăng lương cách giảm bớt số lao động gián tiếp trực tiếp dư thừa như: Cho nghỉ không lương, cho việc, nghỉ chờ hưu Với trường hợp không hoàn thành định mức công việc giao không hưởng nguyên lương mà phải bị trừ lương - Trả mức lương cao để tuyển dụng nhânlựccó chất lượng - Thực công việc trả lương, đền bù thoả đáng cống hiến qua kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm công sức người lao động - Chú trọng giảm chi phí lao động với mức thù lao đủ cao để dễ dàng tuyển mộ trìlực lượng lao động Khi Côngty thực vấn đề lương bổng đãi ngộ thể chế công kích thích tình thần làm việc cho toàn thể cán côngnhân viên Côngty Hơn làm cho người lao động hăng say công việc, chất lượng lao động chất lượng công trình nâng lên cách đáng kể từ doanh thu Côngty tăng cao hơn.Để thực 101 tốt biện pháp cần có nỗ lực toàn thể ban lãnh đạo cán côngnhân viên Côngty 3.2.2.6 Thực xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hiểu hệ thống giá trị vật thể phi vật thể gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Các giá trị biểu thành quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên Côngty việc theo đuổi thực mục đích chung Văn hóa doanh nghiệp coi yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công doanh nghiệp Văn hóa công cụ để tập hợp, phát huy nguồn nhânlực người, gạch nối tạo lực điều tiết, tác động đến tất yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, nhằm góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Trước hết phải xây dựng cho phong cách lãnh đạo gồm mặt hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp chế độ tập trung dân chủ lãnh đạo; việc tổ chức thực định; định phối hợp phậncông ty; phải biết kết hợp hài hòa lợi ích tập thể lợi ích cá nhân; phân chia quyền lợi cách côngvấn đề tiền lương tiền thưởng, phúc lợi khác; côngtáctài phải dựa sở minh bạch, tin cậy, lành mạnh Bên cạnh phải có biện pháp sử dụng hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phải xem người yếu tố đóng vai trò định thành công xí nghiệp, biết coi trọng giá trị thành viên côngty nghiệp phát triển bền vững, phải xây dựng cho hệ thống tập quán tốt, nếp, thói quen, thái độ chuẩn mực hành vi ứng xử hàng ngày làm việc sinh hoạt 102 thành viên Công ty, tạo thành nguyên tắc cụ thể, rõ ràng, toàn người lao động chấp nhận thành nếp sống, hoạt động riêng người Ngoài phong cách quản lý người lãnh đạo, văn hóa Côngty phải tìm thấy phong cách làm việc tất lao động Côngty Đó cần mẫn, tận tụy, xác tự giác công việc, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm kỹ thuật công nghệ Bên cạnh đó, phương thức giao tiếp thành viên với khách hàng, với người xung quanh phải hướng dẫn, đào tạo cách nghiêm túc, kỹ lưỡng cho phù hợp với văn hóa giao tiếp Côngty phải trọng đến mặt bên côngty quang cảnh chung công ty, biểu tượng, thương hiệu, đồng phục, để tạo thành ấn tượng xã hội, mang nét đặc trưng riêng để trở thành niềm tự hào Côngty Tóm lại, Côngty phải thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng văn hóa cách lành mạnh, tạo nếp sống tốt, khuyến khích thành viên Côngty tiếp thu chuẩn mực đạo đức có thái độ hưởng ứng, hành động tích cực: nhằm đạt mục đích Côngty Đồng thời cấp lãnh đạo phải biết thay đổi môi trường kinh doanh đơn vị thời điểm, phù hợp với chiến lược phát triển bền vững đơn vị 103 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế đất nước, doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng có nhiều hội để phát triển Nhưng bên cạnh không thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải đối mặt vượt qua Do để tồn phát triển phù hợp với thông lệ quốc tế, vấn đề lao động tiền lương mang tính chiến lược giúp cho doanh nghiệp đứng vững thị trường Quảntrịnhânlực đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải đặt yếu tố nguồn nhânlực lên hàng đầu, nguồn tài nguyên người vô quý giá Chính thế, côngtácquảntrị nguồn nhânlực tổ chức vô quan trọng góp phần tạo lên sức mạnh tổ chức Nhận thức tầm quan trọng quảntrịnhân lực, CổphầnThươngmạiTưvấnTânCơ,HàNộiquan tâm, trọng đầu tư vật chất trílực vào nó, nhằm tạo dựng đội ngũ cán nhân viên có trình độ, lực để mang lại cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt Luận văngiảivấn đề sau đây: - Hệ thống hoá sở lý luận côngtácquản lý nhân doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng côngtác tổ chức quản lý nhâncôngty với nội dung chủ yếu sau: + Côngtác kế hoạch nguồn nhân lực; + Côngtác tuyển dụng nhân lực; + Côngtác đánh giá nhân lực; + Côngtác tiền lương, tiền thưởng cho người lao động - Các giảipháp đề xuất bao gồm: 104 + Hoànthiện thêm tổ chức máy + Hoànthiệncôngtácphân tích đánh giá công việc phòng ban + Các biện pháp nâng cao hiệu côngtác tuyển dụng + Các giảiphápquản lý đào tạo phát triển nguồn nhânlực + Các giảipháp lương bổng đãi ngộ + Thực xây dựng văn hóa doanh nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ nhận thức hạn chế nên Chuyên đề nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, hạn chế định Em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo, ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên CôngtycổphầnthươngmạitưvấnTânCơ,HàNội để chuyên đề nghiên cứu hoànthiệnTÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bình (2002), Quảntrịtài doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, HàNội Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều lệ Bộ Luật lao động tiền lương Chính phủ (3003), Thông tư số 13/2003/TT-BLĐ TBXH ngày 30/5/2003 hướng dẫn thực thi số điều nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ (2007), Nghị định số 86/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Quy định quản lý lao động tiền lương côngty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Ngô Thế Chí, Trương Thị Thuỷ (2008), Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài Chính, HàNội Nguyễn Bá Dương (2006), Giáo trình quảntrịnhân lực, NXB Học viện Hành chính-, trị quốc gia, HàNội ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quảntrịnhân lực, NXB Lao động xã hội, 2004 HàNội PTS Nguyễn Thanh Hội, Quảntrịnhân sự, NXB Thống Kê, HàNội TS Lê Trọng Hùng (2009), Giáo trình Quảntrịnhân lực, NXB Nông nghiệp, 2009 HàNội 10.Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, HàNội 11.Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Quảntrị chiến lược, Nhà xuất Giáo dục, HàNội 12.Nguyễn Hữu Thân, Quảntrịnhân lực, NXB Lao Động Xã Hội, HàNội 13.Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quảntrị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, HàNội 14.Nguyễn Văn Tuấn, - Trần Hữu Dào (2002), Giáo trình quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, HàNội 15.Tổng cục Thống kê Việt Nam, Trang thông tin điện tử http://www.gso.gov.vn ... quản trị nguồn nhân lực - Đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực Công ty Cổ phần Thương mại Tư vấn Tân Cơ, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty. .. trạng tổ chức quản trị nhân lực Công ty Cổ Phần Thương mại Tư vấn Tân Cơ - Luận văn đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty Cổ Phần Thương mại Tư vấn Tân Cơ Cấu... lực Công ty Cổ phần Thương mại Tư vấn Tân Cơ, Hà Nội Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Công tác quản trị nhân lực Công ty Cổ phần Thương mại Tư vấn Tân Cơ, Hà Nội - Phạm vi