1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

44 170 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GVHD: GS Đoàn Thị Hồng Vân SVTH: Phạm Thị Linh Thanh Trịnh Xuân Trinh Trần Thị Ngọc Tú GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU MỤC LỤC Thủy sản Việt nam 10 năm qua có bước phát triển vượt bậc, trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh giới Trong đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam coi tiến nhanh nhất, bất chấp khởi đầu muộn chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thuỷ sản nước, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt vùng dân nghèo ven biển, vùng xa, hải đảo…Từ tiến tới ổn định mặt xã hội Hơn nữa, ngành thủy sản ngày góp phần quan trọng việc nâng cao sản lượng giá trị xuất Tuy nhiên, ngành thủy sản bất cập phải đối mặt với hàng loạt thách thức như: công tác quy hoạch chưa không theo kịp với tốc độ phát triển, đầu tư dàn trải, sở hạ tầng yếu kém, hàm lượng khoa học công nghệ thấp, nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng giảm , Do đó, để khắc phục tồn nêu trên, đáp ứng biến đổi khí hậu, yêu cầu hội nhập kinh tế toàn cầu, suy thoái môi trường, đòi hỏi ngày khắt khe thị trường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo kịp tiến khoa học công nghệ đại cần chiến lược phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành thủy sản cách bền vững, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường nước phục vụ xuất Phát triển bền vững hoạt động xuất thủy sản phát triển có kết hợp hài hoà ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Đặc biệt phát triển bền vững không thoả mãn nhu cầu người mà phải đảm bảo sở tài nguyên phong phú, bảo tồn giống loài thúy sản quý hiếm, môi trường không ô nhiễm, xã hội tiến cho người dân tương lai Nhận thức cần thiết phát triển bền vững thực trạng xuất thủy sản Việt Nam, nhóm lựa chọn đề tài: “ Thực trạng định hướng phát triển bền vững cho hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam” GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Mặc dù có cố gắng kiến thức thời gian hạn chế nên viết nhóm nhiều thiếu sót Nhóm mong nhận dẫn, góp ý, phê bình cô để nhóm hoàn thành tiểu luận tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản giai đoạn 2000 - 2013, qua đề xuất giải pháp hướng đến phát triển bền vững hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam giai - đoạn 2000 – 2013 Tìm hiểu thực trạng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 Đưa định hướng hướng đến phát triển bền vững hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả Đối tượng nghiên cứu: hoạt động khai khác, nuôi trồng, chế biến hoạt động xuất - thủy sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 Kết cấu đề tài: Chương 1: Tổng quan lý thuyết Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 Chương 3: Định hướng hướng đến phát triển bền vững hoạt động xuất thủy sản Việt Nam GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NỘI DUNG Chương 1: 1.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Lý thuyết phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững: Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Cho đến có nhiều lý thuyết phát triển bền vững đưa ra, gây nhiều tranh cãi, nhiên, định nghĩa WECD xem phổ biến nhấn mạnh đến tính công hệ trình phát triển khẳng định Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường phát triển (UNCED) Hội nghị Rio 1992 hay Hội nghị Trái đất 1992 (UN, 1992a) Trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững thể sau: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Ngoài ba mặt chủ yếu này, có nhiều người đề cập tới khía cạnh khác phát triển bền vững trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc đòi hỏi phải tính toán cân đối chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tế-xã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 1.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam sớm tham gia vào tiến trình chung giới việc xây dựng Chương trình Nghị 21 toàn cầu, cam kết xây dựng Chiến lược PTBV quốc gia chương trình nghị 21 địa phương Theo đó, CTNS 21 Việt Nam khung chiến lược để xây dựng chương trình hành động Trên sở phân tích thực trạng phát triển Việt Nam góc độ bền vững, CTNS đưa nguyên tắc PTBV, mục tiêu tầm nhìn dài hạn, lĩnh vực hoạt động ưu tiên, phương tiện giải pháp, nhằm đạt PTBV kỷ XXI Dưới điểm qua nét đề cập đến CTNS Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu PTBV kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu PTBV xã hội đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Mục tiêu PTBV môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường 1.1.3 Nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam: Để đạt mục tiêu nêu trên, trình phát triển cần thực nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, người trung tâm PTBV Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển Thứ hai, phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc “mọi mặt kinh tế, xã hội môi trường có lợi” Thứ ba, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường yếu tố tách rời trình phát triển Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường hoạt động người gây Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc “người gây thiệt hại tài nguyên môi trường phải bồi hoàn” Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực công tác bảo vệ môi trường; chủ động gắn kết có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá PTBV GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển; tiếp cận tới nguồn lực chung phân phối công lợi ích công cộng; tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại được; gìn giữ cải thiện môi trường sống; phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi yêu quý thiên nhiên Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất Trước mắt, cần đẩy mạnh sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác Thứ sáu, PTBV nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư vàmọi người dân Phải huy động tối đa tham gia người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương quy mô nước Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thông tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc người việc đóng góp vào trình định dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài đất nước Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinhn tế quốc tế để PTBV đất nước Phát triển quan hệ song phương đa phương, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để PTBV Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 1.2 Kinh nghiệm xây dựng tiêu PTBV nước Bộ tiêu PTBV quốc gia xây dựng phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển, thứ tự ưu tiên vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường xúc bối cảnh quốc gia Xem xét tiêu số nước phát triển số nước phát triển, thống kê cho thấy nước phát triển quan tâm chủ yếu tới vấn đề đói nghèo, thất nghiệp, điều kiện tối thiểu để đảm bảo sống, đó, nước phát triển tập trung nhiều tới vấn đề bình đẳng, chất lượng sống, vấn đề xã hội nảy sinh kinh tế phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường Nhận xét nhóm tiêu nước Phát triển Nhóm bao gồm Philippin; Indonexia; Malaixia, Thái Lan (ASEAN) Trung Quốc có phương pháp xây dựng thị theo thành phần tài nguyên môi trường quan tâm, phù hợp cho thực tiễn nước ta định hướng đến năm 2020 Các tiêu sử dụng PTBV Inđônêsia gồm có 21 tiêu Thông qua 21 tiêu Indonesia cho thấy tiêu thuộc ba nhóm trụ cột phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Bộ tiêu PTBV quốc gia xây dựng phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển, thứ tự ưu tiên vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường xúc bối cảnh quốc gia Xem xét tiêu số nước phát triển số nước phát triển, thống kê cho thấy nước phát triển quan tâm chủ yếu tới vấn đề đói nghèo, thất nghiệp, điều kiện tối thiểu để đảm bảo sống, đó, nước phát triển tập trung nhiều tới vấn đề bình đẳng, chất lượng sống, vấn đề xã hội nảy sinh kinh tế phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường Nhận xét chung kinh nghiệm PTBV số nước giới GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Phương pháp tiếp cận chiến lược phổ biến nghiên cứu tình chiến lược phát triển bền vững toàn diện đa phương diện Trong số trường hợp, chiến lược toàn diện soạn thảo chiến lược kinh tế, xã hội môi trường sáng kiến sách có để trình bày Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV Trong nhiều trường hợp, phương pháp tiếp cận chiến lược thể tính mục đích việc cung cấp khung khổ nhằm kết nối hành động chiến lược phối hợp cấp quốc gia hướng tới PTBV Các ví dụ điển hình chiến lược PTBV quốc gia toàn diện quan sát thấy quốc gia nghiên cứu Vương Quốc Anh Philipin Cơ chế phản hồi - bao gồm giám sát, học hỏi thích ứng Trong hầu hết quốc gia có quan thống kê thực việc giám sát lĩnh vực khác quốc gia mặt kinh tế, xã hội môi trường có số quốc gia xây dựng số lồng ghép phép phân tích đánh đổi vốn có mối liên kết lẫn mặt kinh tế, xã hội môi trường phát triển bền vững Thậm chí nghiên cứu chưa tìm thấy phương pháp tiếp cận công cụ thức phi thức để học hỏi từ loại giám sát lồng ghép đưa ứng dụng quan trọng cần thiết Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 2.1 Thực trạng khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 2.1.1 Một số sách Việt Nam liên quan đến hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản Bờ biển nước ta có chiều dài 3.260km, với 112 cửa sông lạch, trung bình 100km2 diện tích tự nhiên lại có 1km bờ biển gần 30km bờ biển lại có cửa sông lạch Trong số 63 tỉnh/thành phố, có 28 tỉnh ven biển với số dân 44,2 triệu người, chiếm 50,34% tổng dân số nước (Tổng cục Thống kê, năm 2011) Vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích triệu km2, gấp lần vùng lãnh thổ đất liền Trong vùng biển có GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 3.000 đảo lớn nhỏ, có nhiều đảo có dân cư Vân Đồn, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc,… có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, dòng hải lưu, vừa ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa nơi có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi biển xây dựng khu hậu cần nghề cá Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nói chung phát triển thủy sản nói riêng Vùng biển Việt Nam thuộc phạm vi ngư trường Trung tây Thái Bình Dương, có nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng đánh giá ngư trường có trữ lượng cao vùng biển quốc tế, với 2.000 loài cá, 225 loài tôm, 663 loài tảo, rong biển, nhiều loài hải sản quý bào ngư, trai ngọc, sò huyết, san hô đỏ, Nghiên cứu, điều tra nguồn lợi cho biết, trữ lượng nguồn lợi hải sản ước tính khoảng – 4,5 triệu tấn, khả khai thác cho phép khoảng 1,8 – 2,0 triệu tấn/năm Từ xa xưa, người dân Việt Nam gắn bó mật thiết với biển Nghề cá nghề có truyền thống từ lâu đời, gần gũi không với người dân vùng nông thôn ven biển, mà với cộng đồng dân cư đất liền, nơi có nhiều thủy vực tự nhiên nhiều triệu hec-ta sông ngòi, kênh rạch, hệ thống hồ chứa tự nhiên hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao đầm nhỏ ruộng trũng thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước Với lợi điều kiện tự nhiên, từ chỗ nghề phụ sản xuất nông nghiệp, ngành Thủy sản dần hình thành phát triển ngành kinh tế-kỹ thuật có đóng góp ngày lớn cho đất nước trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, đạt tốc độ tăng trưởng cao khối nông, lâm nghiệp thủy sản (4,48 % năm 2012, Tổng cục Thống kê) Đến nay, Thủy sản Việt Nam có vị trí cao cộng đồng nghề cá giới, đứng thứ 12 khai thác thủy sản, thứ nuôi thủy sản thứ giá trị xuất thủy sản Sự phát triển ngành Thủy sản đóng góp vào công giữ gìn an ninh, chủ quyền vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế đất nước Phát triển kinh tế biển nói chung tăng trưởng kinh tế thủy sản nói riêng thu hút lực lượng dân diện thường xuyên biển góp phần đảm bảo anh ninh quốc phòng Ngược lại, đảm bảo an ninh quốc phòng tạo điều kiện để bà ngư dân yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế thủy sản Có thể khẳng định, diện dân ngư dân biển có vai trò quan trọng thực phát triển kinh tế gắn với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc 10 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN - QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Các hệ sinh thái thủy sinh nơi trú ẩn, sinh sản, phát triển nhiều loài thủy sản, rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, cửa sông, ven biển vùng ngập nước bị xâm lấn - Tình trạng khai thác nguồn lợi thủy sản mang tính hủy diệt dùng chất nổ, chất độc, sử dụng ngư cụ kích thước mắt lưới sai qui định, đánh bắt mùa sinh sản đối tượng cấm khai thác, suy thoái môi trường làm suy giảm nhanh chóng nguồn lợi thủy sản 2.3.3 Về mặt xã hội Thành tựu - Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia - Nhiều mô hình hợp tác sản xuất biển hình thành (nghiệp đoàn nghề cá, tàu mẹ - tàu con, Tổ hợp tác đoàn kết khai thác biển…)  phát huy tổ chức dịch vụ hậu cần biển, hỗ trợ hoạt động sản xuất tìm kiếm cứu nạn - Duy trì diện dân lực lượng tàu thuyền ngư dân vùng biển, góp phần giữ vững chủ quyền, an ninh vùng biển – đảo Tổ quốc Hạn chế - Tàu thuyền lực lượng kiểm tra chủ yếu tàu thuyền nhỏ, hoạt động ven bờ  tuần tra vùng biển khơi, hạn chế việc hỗ trợ ngư dân khai thác vùng biển xa ngăn chặn tàu nước xâm nhập trái phép vùng biển Việt Nam để đánh bắt hải sản - Đánh bắt xa bờ tăng, thiếu thông tin nên số trường hợp vi phạm vùng biển nước bạn, bị bắt giữ, xử phạt tăng Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 30 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN 3.1 QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Xây dựng chuỗi cung ứng nguyên liệu cho địa phương Như phân tích trên, việc phát triển không ổn định không bền vững thủy sản Việt Nam, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân thiếu liên kết chặt chẽ nông dân doanh nghiệp sản xuất Về phía nông dân, đại đa số hộ nuôi trồng thủy sản tự phát, sản xuất đại trà chủ yếu đầu hộ nông dân thông qua thương lái điều làm cho giá không ổn định Khi nông dân trúng mùa giá thu mua thấp, nông dân không muốn bán cho thương lái tiêu thụ đâu, giá lên cao nông dân thất mùa, hàng để bán, vậy, nông dân thường xuyên bị thương lái ép giá gây thiệt thòi nhiều Về phía doanh nghiệp chế biến, xuất mối liên hệ trực tiếp với nông dân nên đầu vào họ thông qua thương lái, vậy, giá nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp chế biến xuất thường cao (trong nông dân lại thường xuyên bán với giá thấp) Đồng thời thất mùa, nguồn cung thương lái chủ yếu thu mua hàng để bán lẻ thị trường để có giá cao so với việc bán cho công ty chế biến, xuất làm cho công ty lâm vào cảnh thiếu nguyên liệu sản xuất, không đủ khả thực hợp đồng gây lòng tin uy tín khách hàng làm cho ngành thủy sản không xây dựng thương hiệu chỗ đứng thị trường Vì vậy, để người nông dân có bán hàng giá cao hơn, không bị thương lái ép giá doanh nghiệp đảm bảo nguồn hàng để thực hợp đồng xây dựng thương hiệu thiết lập vị cạnh tranh thị trường quốc tế việc xây dựng chuỗi cung ứng phù hợp cho ngành thực cần thiết Muốn xây dựng chuỗi cung ứng cách thành công trước hết nên lập chiến lược hỗ trợ chế sách phần ngân sách để tổ chức buổi hội nghị hội thảo để trao đổi thông tin trực tiếp doanh nghiệp với nông dân, xây dựng vùng thí điểm mô hình, sau thành công tiếp tục nhân rộng toàn tỉnh để 31 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU tránh gây hoang mang cho người dân Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản, phù hợp để áp dụng cho ngành thủy sản thể hình bên Trong mô hình này, tỉnh nên kêu gọi liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất lại với thành tổ hợp Trong tổ hợp đó, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, chế biến tập trung hai chỗ có điều kiện sở vật chất đại tốt để tập trung vào nghiên cứu sản xuất phát triển sản phẩm không kinh doanh Còn lại hai đến ba doanh nghiệp phụ trách công tác marketing bán hàng, nói cách khác, hai ba công ty chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm mà không sản xuất (tránh phân tán lực lượng) Và nhiệm vụ quan trọng công tác đảm bảo nguồn cung Nên có số đại lý làm công tác thu mua nguyên liệu từ nông dân, đại lý đóng vai trò vệ tinh “chân rết” tổ hợp Đại lý đặt địa bàn sản xuất nông dân để thuận tiện cho việc thu mua sản phẩm đồng thời tiếp xúc với nông dân để hiểu nguyện vọng người dân, từ đề xuất cách thức hỗ trợ nông dân cho hợp lý Ở đại lý vệ tinh cần phải bố trí vài lỹ sư có lực để vừa tư vấn giúp nông dân vấn đề dinh dưỡng, tỷ lệ thành phần chất phép không phép có thức ăn chăn nuôi để đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, ra, đội ngũ kỹ sư thường xuyên giúp nông dân kiểm tra, 32 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU phổ biến biện pháp kỹ thuật phòng ngừa dịch bệnh chăn nuôi… Đồng thời với hỗ trợ trên, tổ hợp hỗ trợ nguồn thức ăn, thuốc cho số hộ nông dân ứng trước khoảng chi phí để nông dân yên tâm sản xuất Tuy nhiên, để đạt hiệu tốt tổ hợp nên ký với hộ nông dân hợp đồng bao tiêu sản phẩm với mức giá phù hợp tốt cho nông dân, có nông dân đảm bảo đời sống trung thành với tổ hợp, đảm bảo cung cấp cho tổ hợp tất sản lượng nuôi trồng giúp doanh nghiệp đảm bảo trì sản xuất chuyên tâm đầu tư vào phát triển thị trường Để tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt việc liên kết doanh nghiệp nông dân thực cần thiết Nếu triển khai hiệu mô hình chuỗi cung ứng ngành thủy sản có nhiều hội phát triển mạnh bền vững để đóng góp ngày nhiều cho GDP, giúp ổn định nâng cao đời sống người dân Và phát triển ổn định mục tiêu tất địa phương, vùng miền, quốc gia 3.2 Quy hoạch nuôi trồng tập trung thủy sản Giai đoạn 2012-2020, sản phẩm thủy sản Việt Nam tiếp tục gặp phải cạnh tranh thị trường tiêu thụ nước khu vực giới; nguồn vốn đầu tư khả thu hút vốn đầu tư hạn chế, tình trạng đầu tư nhỏ giọt, dàn trải chưa trọng tâm, trọng điểm; tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông rạch diễn mà nguyên nhân chất thải từ hoạt động ngành kinh tế giải pháp khắc phục không triệt để Để ngành thủy sản tiếp tục phát triển toàn diện, bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng việc có phương án quy hoạch ngành nuôi trồng thủy sản điều cần thiết Quy hoạch phát triển thủy sản hướng đến cải thiện điều kiện sống, nâng cao thu nhập cộng đồng ngư dân, với trình điều chỉnh, xếp lại dân cư, đào tạo, bồi 33 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao, gắn với xây dựng, phát triển nông thôn mới, xây dựng làng cá giàu đẹp, văn minh Hơn cần quy hoạch diện tích nuôi trồng theo khu vực để nhằm mục đích dễ quản lý tăng suất hoạt động nuôi trồng tận dụng yếu tố tự nhiên vùng miền đáp ứng cho loại thủy sản khác nhau, cụ thể: Đồng sông Hồng: Tập trung phát triển NTTS loại mặt nước ngọt, mặn, lợ Duy trì quy mô diện tích nuôi loại hình mặt nước ao hồ nhỏ, ruộng trũng mà thay đổi cấu, cách thức sản xuất từ nuôi quy mô nhỏ lẻ sang nuôi quy mô tập trung, quy mô trang trại Chuyển từ phương thức nuôi quảng canh cải tiến sang nuôi bán thâm canh thâm canh, nuôi hữu Đẩy mạnh khai thác tiềm diện tích mặt nước biển (vũng vịnh bãi triều, cửa sông) sang nuôi trồng hải sản Trong đó, đẩy mạnh phát triển nuôi lồng biển vũng vịnh nuôi nhuyễn thể Đẩy mạnh đầu tư phát triển nuôi lồng biển vùng biển Cát Bà, Bạch Long Vĩ; phát triển nuôi nhuyễn thể bãi triều Giao Thuỷ, Tiền Hải, Đồ Sơn, Yên Hưng Phát triển mạnh nuôi tôm sú tôm he chân trắng Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định với phương thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến dần chuyển sang nuôi bán thâm canh Tập trung đầu tư phát triển nuôi cá rô phi Hải Dương, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội Thái Bình Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên: Đẩy mạnh khai thác có hiệu trì quy mô diện tích nuôi chuyển đổi từ vùng đất hoang hoá, vùng ruộng trũng cấy lúa hiệu thấp để tăng thu nhập kinh tế; Đặc biệt trọng phát triển khai thác tối đa lợi tiềm nuôi cá tầm cá hồi hai vùng này, tận dụng tối đa mặt nước hồ chứa để nuôi số đối tượng như; cá trình, lăng, cá rô phi, cá tiểu bạc, cá diếc cung cấp cho thị trường nội địa góp phần xoá đói giảm nghèo Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị cá tầm, cá hồi số loài cá địa có giá trị kinh tế cao cá trình, cá lăng… Miền Trung: Phát triển nuôi, trồng loài thủy sản kinh tế biển, đặc biệt khu vực biển Đông (quần đảo Trường Sa), vùng triều ven biển, vùng đất cát eo vụng, ven đảo Trong đó, trọng nuôi đối tượng chủ lực như: tôm sú, tôm chân trắng, tôm 34 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU hùm, cá biển; tăng cường phát triển trồng rong tảo nhuyễn thể vùng biển ven bờ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển nghiên cứu sản xuất giống loài sinh vật cảnh phục tiêu dùng nước xuất Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị Đông Nam Bộ: Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa, vùng ven biển, biển ven đảo, hình thành vùng sản xuất giống thủy sản mặn lợ, chất lượng cao đặc biệt trọng phát triển nuôi đối tượng thủy sản có giá trị cao Chú trọng nuôi đối tượng nuôi chủ lực vùng như; tôm sú, cá giò, hàu, cá rô phi… Đồng sông Cửu Long: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hình thức nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp, giảm dần diện tích nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến; hình thành vùng nuôi thâm canh tập trung có quy mô diện tích lớn theo tiêu chuẩn Viet GAP phù hợp với thị trường, gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu sản phẩm nuôi thủy sản có uy tín, chất lượng cao Đặc biệt trọng hai đối tượng có lợi so sánh vùng cá tra tôm sú, tôm thẻ, nhuyễn thể vùng cửa sông ven biển vùng ĐBSCL Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị 3.3 Quy hoạch hoạt động khai thác Phát triển ngành khai thác thủy sản với quan điểm bền vững, bảo vệ tốt nguồn lợi thuỷ sản; phấn đấu đạt mức tăng trưởng vừa phải; giảm dần tàu thuyền nghề nghiệp khai thác ven bờ; phát triển khai thác xa bờ đạt hiệu Quy hoạch sản lượng khai thác thủy sản Căn điều tra nguồn lợi, tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản 5.075.143 khả khai thác tối đa cho phép 2.147.444 vùng biển Việt Nam Về sản lượng KTTS có xu hướng giảm nhẹ giai đoạn quy hoạch, giảm bình quân 0,1%/năm (2010-2020) có xu hướng tăng khoảng 0,45%/năm (2020-2030), giữ ổn định sản lượng khai thác nội địa mức 0,2 triệu tấn/năm Về đối tượng khai thác quy hoạch tăng mạnh sản lượng khai thác xa bờ, giảm gần bờ, tăng mạnh đối tượng có giá trị kinh tế cao cá ngừ, mực loại, giảm mạnh sản lượng tôm cá tạp loại Việc quy hoạch phải hợp lý 35 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU nguồn lợi thủy sản vùng biển nước ta giai đoạn quy hoạch, tiêu quy hoạch sản lượng KTTS đến năm 2020, định hướng 2030 Quy hoạch cấu tàu thuyền KTTS Theo định hướng phát triển khai thác, với xu hướng giảm số lượng tàu thuyền nhỏ nhằm giảm cường lực khai thác ven bờ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản (cá con, cá có kích thước nhỏ, cá chưa trưởng thành, vùng bãi cá đẻ, vùng thủy sản non…); tăng số lượng tàu thuyền công suất lớn, khai thác xa bờ viễn dương (> 90 cv) Quy hoạch phân vùng, tuyến khai thác Thực phân vùng, phân tuyến hoạt động khai thác thủy sản theo quy định Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Chính phủ Quy hoạch khai thác thủy sản nội địa Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển nghề khai thác thủy sản nội địa bền vững, tránh khai thác mức, khai thác hủy diệt cá thể chưa trưởng thành, giữ mức sản lượng khai thác thủy sản nội địa khoảng 200.000 vào năm 2020 Từ đến năm 2020, tổ chức điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản nội địa Ưu tiên điều tra lưu vực sông, hồ lớn có giống loài thủy sản đặc hữu, có tính đa dạng sinh học cao Xây dựng hệ thống sở liệu nguồn lợi thủy sản nội địa phục vụ công tác quản lý dự báo 3.4 Phát triển với trách nhiệm bảo vệ môi trường Lồng ghép vấn đề môi trường trình hoạch định kế hoạch phát triển thủy sản theo lĩnh vực ngành Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất 36 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nông, ngư dân công tác bảo vệ môi trường 3.5 Đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường hoạt động khuyến ngư Hiện đại hóa công tác quản lý nghề cá biển, đặc biệt sớm hoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển Giảm thiểu rủi ro người tài sản thiên tai, dịch bệnh bất thường mua bán sản phẩm mà thị trường bên chi phối Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ ngư dân quốc phòng an ninh biển hải đảo Không thực mà phải thực cách toàn diện đến địa phương sách an sinh xã hội, hỗ trợ ngư dân khắc phục khó khăn, trì, đẩy mạnh sản xuất, hỗ trợ dầu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên; hỗ trợ chi phí mua vé phương tiện nơi cư trú trường hợp rủi ro xa nơi cư trú, hỗ trợ chi phí vận chuyển cấp cứu người từ biển vào đất liền, thông tin tìm kiếm người tích phương tiện thông tin đại chúng thời gian 30 ngày, hỗ trợ thiệt hại phương tiện sản xuất bị mất, bị hư hỏng nặng; hỗ trợ chi phí trục vớt phương tiện sản xuất bị chìm đắm trôi dạt; hỗ trợ giống thủy sản diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại, hỗ trợ cấp máy thông tin liên lạc, phao cứu sinh tàu, thuyền đánh bắt xa bờ bị chìm, hư hỏng, khôi phục sản xuất; hỗ trợ chi phí nhiên liệu, chi phí sửa chữa tàu, thuyền tham gia cứu nạn, cứu hộ người tàu, thuyền bị rủi ro biển… 3.6 Chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu 37 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Ở nước ta, diện tích NTTS có đến 70% diện tích nước mặn, lợ, trình biến đổi khí hậu dấn đến tượng nước biển dâng sễ ảnh hưởng trực tiếp hến hoạt động NTTS Chính vậy, cần có biện pháp để chủ động thích ứng hoạc giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến NTTS Để thích ứng với biến đổi khí hậu NTTS cần xác định sau: Việc dịch chuyển vùng nuôi tính tới giải pháp xây dựng công trình giải pháp phi công trình (con giống, kỹ thuật đào ao, thả nuôi…) để ứng phó với biến đổi khí hậu phải xem ưu tiên hàng đầu ngành thủy sản: - Việc xác định vị trí nuôi phù hợp tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, nước biển dâng, nồng độ muối ao nuôi tăng giảm mức - Cần phân vùng nuôi phù hợp vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn giống thủy sản để từ có sách phát triển cho địa phương phù hợp với điều kiện sinh thái - Đổi công nghệ phát triển nuôi lồng bè, có thiết kế bè có khả chống chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng cho vùng tránh thay đổi thời tiết - Gia cố (tăng chiều cao) diện tích nuôi trồng khu vực ven biển giới hạn Đây khu vực bị tác động nặng nước biển dâng biến đổi khí hậu - Rà soát, bổ sung nâng cấp hệ thống đê nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi Trong đó, xem xét điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, bố trí hệ thống giao thông đê hệ thống cống ngăn triều, ngăn mặn - Trồng bảo vệ rừng ngặp mặn, khôi phục hệ sinh thái (đặc biệt vùng cửa sông, ven biển) có vai trò quan trọng hình thành thức ăn cho loài thủy sản Giải pháp cần kết hợp với ngành lâm nghiệp công tác bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển - Hỗ trợ tăng cường lực thích ứng giảm thiểu thiệt hại thông qua mô hình quản lý phòng chống thiên tai có tham gia ngành liên quan như: lâm nghiệp, tài nguyên môi trường, giao thông thủy lợi… - Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật công nghệ nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghệ sinh học tạo số loài nuôi có khả thích ứng tốt đổi với số yếu tố môi trường phù hợp giới hạn chịu mặn, nhiệt độ - Tạo giống cá nước lợ phù hợp với tình hình nước biển dâng biến đổi khí hậu Hiện nay, nhiều loại thủy sản sống môi trường nước nước lợ (cá rô 38 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU phi, cá phi đen…), sống nước thường di cư sang nước lợ (cá lau, cá kèo, cá dứa…) nhà khoa học nghiên cứu để tạo giống sống hoàn toàn nước lợ Khoa Thủy sản trường đại học Cần Thơ sản xuất thành công giống loài cá sống môi trường nước lợ cá ngát, cá chốt, cá đối, cá nâu nghiên cứu sản xuất giống cá nước mặn (cá bóp, cá mú…) Sự thành công việc tạo giống cá giải pháp thích ứng sản xuất thủy sản nay, đặc biệt khu vực nước lợ - mặn 3.7 Đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thuỷ sản biện pháp như: Xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn kết hợp tăng cường kiểm soát sở chế biến; triển khai đồng tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định hoá chất chế phẩm phép sử dụng Có chế tài xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm; xây dựng quy định xuất xứ nguyên liệu gắn với vùng nuôi thuỷ sản Đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản Các doanh nghiệp phải ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, hướng dẫn ngư dân kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch - tiếp tục đầu tư nâng cấp công nghệ chế biến đại, tiên tiến, đồng cần thiết góp phần nâng cao khả cạnh tranh chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam 3.8 Nâng cao giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành thủy sản Về giảm tổn thất sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản từ 20% xuống 10%, thông qua tổ chức tốt dịch vụ hậu cần nghề cá biển cảng cá Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khai thác thủy sản, thay đổi phương pháp đánh bắt ngư lưới cụ để đảm bảo chất lượng sản phẩm khai thác Ưu tiên đầu 39 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU tư trang thiết bị hệ thống hầm lạnh bảo quản sản phẩm tàu đánh bắt xa bờ Tổ chức hệ thống thu gom hải sản biển để kịp thời đưa sản phẩm vào bờ Ngành cần tư theo chuỗi giá trị nâng cao giá trị gia tăng Bởi không thiết lập chuỗi này, thắng lợi sản lượng người nông dân thất bại giá trị họ thu Ngược lại, việc thiết lập chuỗi liên kết tạo sở để bên liên quan thảo luận, thương lượng chế lợi nhuận Nâng cao hiệu phát triển công nghiệp hỗ trợ Cụ thể là: Đầu tư công nghệ, thiết bị nhằm xử lý tận dụng triệt để phế phụ phẩm tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao hiệu sản xuất Sử dụng phế phụ phẩm loại hình chế biến, đầu tư công nghệ sản xuất chế phẩm có GTGT sử dụng ngành thực phẩm phi thực phẩm như: colagen; chitin, chitosan, glucosamin, canxi hoạt tính, bột cá, dầu cá, bột đạm thủy phân, chất có hoạt tính sinh học cao Để xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành thủy sản: - Về thị trường, tiếp tục vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Xây dựng hình ảnh sản phẩm thông qua chất lượng ATTP (kiểm soát ATTP đến hệ thống bán lẻ, xử lý nghiêm sở chế biến không đảm bảo điều kiện Quy chuẩn kỹ thuật ATTP xử lý môi trường) Đồng thời, cải tiến bao bì, mẫu mã cho phù hợp - với thị hiếu người tiêu dùng Tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường; Từ đó, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm chủ lực (đặc biệt nhóm sản phẩm mới, có tiềm GTGT) Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xây dựng thương hiệu, gắn với dẫn địa lý (phấn đấu đến năm 2020, 40-50% doanh nghiệp Việt Nam phát triển thành công thương hiệu - lớn thị trường EU, Mỹ Nhật Bản) Bên cạnh đó, tổ chức tốt hoạt động quảng bá thủy sản GTGT sang thị trường khó tính Phát triển thị trường tiềm năng, xu hội nhập, thị trường trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Tăng cường xúc tiến thương mại phải thực tầm vĩ mô vi mô 40 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU + Xúc tiến tầm vĩ mô nhằm làm cho phù hợp với đặc điểm, tính chất thị trường xuất khẩu, thông qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường khảo sát thị trường, tham gia hội chợ hàng thuỷ sản, thông qua việc tiếp xúc với doanh nghiệp Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giống, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản + Xúc tiến tầm vi mô nhằm đào tạo cán có lực để làm công tác xúc tiến thương mại Các hỗ trợ xúc tiến thương mại nhà nước thay tập trung vào thị trường lớn bão hòa có xu hướng suy giảm, nên trọng vào thị trường mới, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, thông tin doanh nghiệp nhập khẩu, kênh phân phối… 3.9 Kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển Quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng Nhà nước kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường QP-AN, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo, cấp, ngành cần đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường QP-AN từ quy hoạch, chương trình, dự án phát triển lĩnh vực; tận dụng có hiệu thành tựu khoa học-công nghệ, nguồn nhân lực, vốn, thiết bị để đưa vào sản xuất Chú trọng đầu tư cho khoa học nghiên cứu biển, đào tạo cán cách toàn diện để khoa học-công nghệ trước bước, làm sở cho chiến lược phát triển kinh tế biển trước mắt lâu dài Tăng cường đầu tư, phát triển ngành kinh tế trọng điểm như: khai thác, lọc hoá dầu, khai thác, chế biến thuỷ sản, nâng cao lực công nghệ đóng tàu, nâng công suất vận tải biển bốc xếp hàng hoá, tìm kiếm, cứu hộ, thông tin dẫn dắt… Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hải sản, đồ thủ công mỹ nghệ, xây dựng kho chứa xăng, dầu, bể nước, âu thuyền, khu tránh bão… Tăng cường lực đánh bắt hải sản xa bờ, đẩy mạnh hoạt động dân vùng biển chủ quyền, có biện pháp hạn chế hoạt động xâm phạm lãnh hải, khai thác tài nguyên trái phép 41 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Khai thác tốt tiềm năng, lợi thiên nhiên đem lại cho bờ biển nước ta để phát triển du lịch, dịch vụ thương mại, thu hút đầu tư; qua đó, vừa quảng bá hình ảnh đất nước, vừa tăng thu nhập cho kinh tế, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực để tạo phát triển bền vững Tập trung xây dựng sở hạ tầng nghề cá có tính lưỡng dụng vùng ven biển, hải đảo; hệ thống giao thông, sân bay, cảng biển, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, trường học, bệnh xá; trọng kết nối đất liền với đảo Từng bước hình thành khu công nghiệp đô thị ven biển, khu du lịch tuyến du lịch; trọng phát triển đảo lớn thành trung tâm kinh tế, văn hoá,… khu vực Đi đôi với tăng cường tiềm lực QP-AN, trọng xây dựng trận quốc phòng toàn dân biển, đảo liên hoàn, vững chắc, bảo đảm phục vụ tốt cho nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vùng biển, đủ khả ngăn chặn, đánh bại tiến công xâm lược kẻ thù từ hướng biển Với tính chất đặc thù địa hình, hệ thống đảo, quần đảo nước ta có lợi việc bố trí trận phòng thủ liên hoàn biển với bờ, tạo sở thuận lợi cho việc làm chủ vùng biển Do vậy, cần tiếp tục đầu tư thực chương trình, dự án xây dựng tuyến đảo khu vực ven biển với mục đích tăng cường tiềm lực QP-AN, bố trí LLVT vừa làm nhiệm vụ bảo vệ, vừa kết hợp làm kinh tế, dịch vụ biển, dịch vụ hậu cần theo chế quản lý riêng Để giữ vững chủ quyền biển, đảo, phải trọng xây dựng trận liên hoàn: bờ-biển-đảo, đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ biển, đảo tình huống, kể địch gây chiến tranh có sử dụng vũ khí công nghệ cao biển KẾT LUẬN Ngành thủy sản năm qua có bước phát triển tương đối ổn định, gặt hái nhiều thành to lớn Hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, trở thành ngành mũi nhọn kinh tế nước nhà, hoạt động có hiệu Với đóng góp quan trọng cho kinh tế xã hội như: nâng cao sản lượng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào gia tăng GDP, góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói 42 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân ven biển hải ngành thủy sản bước hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, mặt trái phát triển cân đối ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Qua thực tế thấy tình hình phát triển ngành thủy sản nói chung hoạt động xuất thủy sản nói riêng tự phát, coi trọng mục tiêu kinh tế mà quên cân sinh thái, nguy cạn kiệt số giống loài thủy sản quý Hơn nữa, tồn mà ngành phải đối mặt không bền vững môi trường Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam để đưa định hướng nhằm tiến tới phát triển hoàn toàn cân bền vững Hy vọng viết có giá trị nho nhỏ trình hướng đến phát triển ngành Thủy sản Việt Nam Một lần nhóm em xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Hồng Vân giúp đỡ để nhóm em hoàn thành báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp TPHCM PGS.TS Đinh Phi Hổ Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Lao Động PGS.TS Nguyễn Văn Nam Thị trường xuất nhập thủy sản , NXB Thống kê Tạp chí thương mại thủy sản ( VASEP) tháng 2/2014 ( số 177) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ( Chương trình nghị 21 Việt Nam Tuyển tập Báo cáo Khoa học nuôi trồng thủy sản 2008 Bộ Thủy sản Các báo cáo tổng kết cuối năm ngành Thủy sản 43 GVHD: GS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU www.mof.gov.vn www.fistenet.gov.vn 10 www.gso.gov.vn 44

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w