Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2000-

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM (Trang 25 - 29)

Tạp chí Thương mại Thủy sản (VASEP), T2/2014

Về thực trạng xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2000-2013.

Trong năm 2011, lần đầu tiên xuất khẩu thủy sản VN đạt mốc 6 tỷ USD. Trong 3 năm liên tiếp giữ vững mức này và đặc biệt năm 2013 đã tăng trưởng 10% so với năm 2012.

Nhưng ở đây, chúng ta có thể thấy rõ nét rằng tốc độ tăng trưởng xuất xuất khẩu thủy sản là không đồng đều giữa các năm. Từ năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 25%, năm 2007 tốc độ này chỉ còn 15%. Liên tiếp những năm sau, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu luôn tăng giảm thất thường. Điều này có thể được lý giải bởi nguồn cung thủy sản không bền vững, chất lượng cũng chưa được đảm bảo nên có nhiều năm tốc độ tăng trưởng cực kỳ thấp.

Báo cáo của Tổng cục Thủy sản, 2012

Tuy nhiên với mức xuất khẩu trung bình 15%/năm trong giai đoạn 2001-2011 nhưng giá trị xuất khẩu chỉ tăng 13%/năm, qua đó thấy được chúng ta mới chỉ tăng trưởng về mặt sản lượng nhưng giá trị sản phẩm lại không cao, gia công và chế biến thô chiếm tỉ trọng lớn so với các mặt hàng giá trị gia tăng

- Cá tra chế biến chiếm khoảng 0.6% tổng sản lượng cá tra xuất khẩu

- Cá ngừ chế biến chiếm tối đa 48% so với tổng sản lượng cá ngừ xuất khẩu

- Tôm chế biến chiếm 1/3 tổng sản lượng tôm xuất khẩu

Tạp chí Thương mại Thủy sản (VASEP) các năm

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần 40% so với tổng xuất khẩu thủy sản trong năm 2013

Tạp chí Thương mại Thủy sản (VASEP), T2/2014

Thị trường xuất khẩu chính là EU, Nhật Bản, Mỹ. Qua đó thấy được tầm ảnh hưởng của 3 khu vực này rất lớn đối với xuất khẩu thủy sản VN.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w