Bài giảng tập huấn tư vấn học đường chương v một số kỹ năng tham vấn cơ bản

10 255 0
Bài giảng tập huấn tư vấn học đường chương v   một số kỹ năng tham vấn cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ  B ẢN MỤC TIÊU  Học viên có thể:  1. Hiểu về một số kỹ năng cơ bản ­KN chú tâm và quan sát ­KN lắng nghe tích cực ­KN đặt câu hỏi ­ Thấu cảm và trung thực 2. Thực hành được các kỹ năng B.NỘI DUNG: I. KỸ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁT:  1. Chú tâm: ­ Là dành cho họ toàn bộ sự chú ý  của  mình  đến  người  nào  đó.  Lắng  nghe  bất  cứ điều gì họ nói và làm, không lời và có lời ­Chú tâm giúp hiểu được về thân chủ; thân chủ  biết  được  rằng  mình  đang  được  lắng  nghe;  truyền  thông  điệp  rằng  chúng  ta  đang  quan  tâm đến họ 2.Biểu hiện của chú tâm: • • • • • • • • Tư thế cơ thể Tiếp xúc mắt Biểu hiện nét mặt Gật đầu Khoảng cách giữa CBTVTLHĐ và thân chủ Âm điệu/giọng điệu Cách nói Sự im lặng 3.Chú tâm chọn lọc là gì? • Chú  tâm  chọn  lọc  là  khi  CBTVTLHĐ  chọn  lựa  để  thể  hiện  sự  chú  ý  đặc  biệt  đến  một  điều gì đó được thân chủ nói ra.  • Chú  tâm  chọn  lọc  giúp  CBTVTLHĐ  hiểu  được lý do thân chủ bộc lộ những cảm xúc,  suy nghĩ đó và thu thập được nhiều thông tin  về  thân  chủ  để  diễn  giải  được  những  cảm  xúc, suy nghĩ đó 4.Một số biểu hiện không chú tâm: • Kiểm  soát  sự  tập  trung  thường  trực  nhiều  khi  không  dễ  dàng.  Chú  tâm  đòi  hỏi  CBTVTLHĐ chú ý cả về tâm trí và thể chất  đến thân chủ • Tránh: ­ Cắt ngang lời ­ Ghi chép ­    Đưa  lời  khuyên  (chúng  ta  phải  để  thân  chủ  tự khám phá giải pháp) Hoạt động : Soi gương • Các  học  viên  xếp  theo  từng  cặp.  Các  cặp  ngồi  hoặc đứng.  • Lần  1:  Một  người  trong  cặp  đóng  vai  là  người  dẫn  và  làm  bất  cứ  động  tác,  cử  chỉ,  nét  mặt  gì  mà  mình  muốn.  Người  còn  lại  bắt  chước  theo  động tác của người kia • Lần  2:  Sau  2­3  phút,  đổi  lại  vai  người  dẫn  và  người làm theo • Lần  3:  Không  ai  là  người  dẫn  và  người  làm  theo, 2 người chú  ý và chuyển  động đồng nhất  với nhau như là hình ảnh soi gương đồng thời Hoạt động : Kịch câm • Chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4­5 người • Mỗi  nhóm  tự  chọn  một  cảnh  diễn  chỉ  có  ngôn  ngữ  cơ  thể,  KHÔNG  LỜI  và  diễn  lại  cảnh đó. Các thành viên trong nhóm đều phải  tham dự vào cảnh đó Hoạt động: Không chú tâm • Chia thành từng cặp. Một người là người nói  chuyện, người kia là người nghe.  • Người nói chuyện kể về bất cứ câu chuyện  nào  của  bạn  thân  mà  mình  muốn  kể  cho  người nghe.  • Người nghe thể hiện các biểu hiện phi ngôn  ngữ,  hành  vi  thể  hiện  mình  KHÔNG  CHÚ  TÂM vào người kể II. LẮNG NGHE TÍCH CỰC 1.Thế nào là “lắng nghe tích cực”? • Lắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả  phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm,  thấu hiểu của CBTVTLHĐ đến thân chủ • Lắng nghe tích cực giúp CBTVTLHĐ hiểu được  các  thông  điệp,  cảm  xúc  của  thân  chủ,  quan  điểm  của  thân  chủ,  tăng  khả  năng  hiểu  biết  và  tin tưởng lẫn nhau.  ...MỤC TIÊU  Học viên có thể:  1. Hiểu v một số kỹ năng cơ bản ­KN chú tâm v  quan sát ­KN lắng nghe tích cực ­KN đặt câu hỏi ­ Thấu cảm v  trung thực 2. Thực hành được các kỹ năng B.NỘI DUNG: I. KỸ NĂNG CHÚ TÂM V  QUAN SÁT: ... chọn  một cảnh  diễn  chỉ  có  ngôn  ngữ  cơ thể,  KHÔNG  LỜI  v   diễn  lại  cảnh đó. Các thành viên trong nhóm đều phải  tham dự v o cảnh đó Hoạt động: Không chú tâm • Chia thành từng cặp. Một người là người nói ... tự khám phá giải pháp) Hoạt động : Soi gương • Các  học viên  xếp  theo  từng  cặp.  Các  cặp  ngồi  hoặc đứng.  • Lần  1:  Một người  trong  cặp  đóng  vai  là  người  dẫn  v   làm  bất  cứ  động  tác,  cử 

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:36