Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LUYẾN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ MÓNG CÁI - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LUYẾN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ MÓNG CÁI - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ LỆ THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Lệ Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Móng Cái; Các trường mầm non địa bàn thành phố Móng Cái; Cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh trường mầm non Vĩnh Trung, Hoa Mai, Ka Long, Hồng Hà tạo điều kiện, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện bạn bè, đồng nghiệp người thân trình thực nghiên cứu đề tài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận Tâm lý học đường 10 1.2.1 Khái niệm tâm lý học đường 10 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa Tâm lý học đường 12 1.2.3 Mơ hình hoạt động tâm lý học đường 12 1.3 Một số vấn đề lý luận giáo dục cộng đồng tập huấn dựa vào cộng đồng 19 1.3.1 Giáo dục cộng đồng 19 1.3.2 Tập huấn dựa vào cộng đồng 22 1.4 Chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non 25 1.4.1 Khái niệm chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non 25 1.4.2 Cơ sở xây dựng chương trình 26 1.4.3 Cấu trúc chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non 30 1.5 Những nhân tố tác động tới trình xây dựng thực chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 32 1.5.1 Chính sách, nhu cầu xã hội 33 1.5.2 Nguồn nhân lực tài 34 1.5.3 Trình độ giáo viên, cán quản lý 35 1.5.4 Nhu cầu, quan điểm thái độ giáo viên, cán quản lý phụ huynh 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU VÀ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 41 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Một vài nét địa bàn thành phố Móng Cái 41 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 43 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu 48 2.1.4 Các phương pháp nghiên cứu 48 2.2 Thực trạng nhu cầu chương trình tập huấn TLHĐ dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 50 2.2.1 Thực trạng nhu cầu tập huấn TLHĐ dành cho giáo viên mầm non 50 2.2.2 Thực trạng chương trình tập huấn Tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh 64 2.2.3 Thực trạng nhân tố tác động tới xây dựng thực chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 Chương 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI - TỈNH QUẢNG NINH 74 3.1 Các nguyên tắc đề xuất chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cộng đồng 76 3.1.4 Nguyên tắc phù hợp với địa phương 78 3.2 Đề xuất khung chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 78 3.2.1 Mục tiêu 78 3.2.2 Nội dung 79 3.2.3 Thời gian tập huấn, địa điểm 79 3.2.4 Đối tượng tập huấn 80 3.2.5 Kế hoạch thực 80 3.2.6 Phương pháp tập huấn 83 3.2.7 Chủ thể tham gia 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CBQL Cán quản lý CĐ Cộng đồng CT Cần thiết ĐTKS Đối tượng khảo sát ĐY Đồng ý GD Gáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCĐ Giáo dục cộng đồng GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KCT Không cần thiết KĐY Không đồng ý MN Mầm non PH Phụ huynh PHHS Phụ huynh học sinh PV Phân vân RCT Rất cần thiết SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tâm lý học TLH Tâm lý học TLHĐ Tâm lý học đường TLHTH Tâm lý học trường học TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Khách nghiên cứu 43 Thực trạng quan niệm TLHĐ 51 Thực trạng nhận thức chương trình TLHĐ CBQL GVMN TP Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh 53 Những nội dung muốn tập huấn 54 Mức độ xếp tính quan trọng chủ đề khóa tập huấn từ đến 55 Nhận thức cần thiết chương trình tập huấn TLHĐ dành cho GVMN 57 Mong muốn tổ chức/cơ quan nên tham gia xây dựng thực khóa tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng dành cho GVMN 60 Mức độ lựa chọn khó khăn việc phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non 61 Mức độ lựa chọn hình thức tư vấn tâm lý phù hợp với trẻ mầm non 62 Mức độ PHHS lựa chọn nội dung tư vấn phù hợp với trẻ MN 63 Thực trạng môn học lồng ghép TLHĐ cho GV TP Móng Cái 65 Thực trạng khóa tập huấn TLHĐ cho GV TP Móng Cái 66 Thực trạng mức độ hiệu nội dung chương trình tập huấn 67 Mức độ tác động nhân tố tới việc xây dựng thực chương trình tập huấn TLHĐ dành cho GVMN 71 Bảng kế hoạch thực khóa tập huấn TLHĐ dành cho CBQL 81 Bảng kế hoạch thực khóa tập huấn TLHĐ dành cho GV PHHS 81 Bảng kế hoạch thực khóa tập huấn TLHĐ dành cho CBQL, GV PHHS 82 Các nhân tố ảnh hưởng 32 Chủ thể tham gia 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư vấn học đường từ lâu khơng cịn xa lạ với hệ thống giáo dục nước ta Tuy vậy, việc tìm hiểu, thừa nhận tầm quan trọng, xây dựng đội ngũ tư vấn viên tạo điều kiện cho nhà tâm lý hoạt động môi trường giáo dục nhà trường chưa quan tâm mức Tư vấn viên tâm lý đào tạo định chuẩn làm việc nhà trường, nhân tố thật góp phần cải thiện môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Tâm lý học trường học (TLHTH) chuyên ngành chuyên sâu ứng dụng Tâm lý học - Giáo dục học vào thực tiễn; tập trung phát triển đời sống tinh thần, trí tuệ lành mạnh tốt cho trẻ em, thiếu niên người trưởng thành bối cảnh giáo dục chung hay cá nhân Chuyên ngành quan trọng lại cộng đồng nhiều nhà quản lý giáo dục Việt Nam Trong giáo dục mầm non, ngày trường mẫu giáo có trẻ thích ứng với mơi trường nhanh, có trẻ tháng lâu thích ứng (đặc biệt có trẻ khuyết tật tham gia học hòa nhập gặp nhiều khó khăn việc làm quen thích nghi với môi trường mới), nên cần chuẩn bị tâm lý thật tốt cho trẻ để trẻ khơng có miễn cưỡng phải xa người thân đến môi trường lạ Thời gian vai trò người giáo viên quan trọng, cô phải thực thân thiện, cởi mở, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, tạo cho trẻ cảm giác yên tâm bên bạn (những người hồn tồn xa lạ với trẻ) để tạo động lực giúp trẻ hịa nhập với mơi trường nhanh Bậc làm cha làm mẹ hiểu yêu thương thơi chưa đủ mà cần kỹ giao tiếp, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ đưa biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ cách tốt Trong nhịp sống ngày hối vấn đề đặt liệu có đủ thời gian để kịp hiểu biến đổi tâm lý trẻ ngày lớn khơng? Chính gia đình cần tư vấn phương pháp giáo dục tâm lý cho trẻ để nhà trường dìu dắt phát triển tốt Ngay giáo viên gặp nhiều khó khăn phương pháp dạy học, cần có trợ giúp từ chuyên gia cần nhiều tài liệu tham khảo tâm lý học đường trình dạy học thiết thực với địa phương Chính lẽ để góp phần nâng cao hiệu giáo dục học sinh mầm non, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát nhu cầu tập huấn tâm lý học đường cán quản lý, giáo viên phụ huynh trẻ mầm non thành phố Móng Cái, sở xây dựng khung chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non nhằm giúp giáo viên hiểu bước đầu áp dụng số hoạt động tâm lý học đường trường mầm non Thành phố Móng Cái Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Để đào tạo tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Khách thể khảo sát: Cán quản lý, giáo viên phụ huynh mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; cụ thể: - 65 - 100 giáo viên mầm non - 85 - 100 phụ huynh trẻ mầm non - 15 cán quản lý: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng,… 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh mơi trường học đường, gia đình cộng đồng; đồng thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển lượng giá chương trình 1.2 Chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng cho GV mầm non chương trình đào tạo kiến thức, kỹ TLHĐ dành cho trẻ mầm non, xây dựng thực sở nhu cầu cộng đồng, dựa vào phối hợp, trợ giúp nhiều nguồn lực, nhiều tổ chức cá nhân cộng đồng 1.3 Hiện chương trình tập huấn TLHĐ cho GV mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh triển khai theo nhu cầu GV, CBQL Tuy nhiên chương trình tập huấn chưa đáp ứng nội dung đặc trưng dành riêng cho đối tượng trẻ mầm non, đồng thời chương trình tập huấn chưa trọng mức, chưa CBQL, PHHS quan tâm thường xuyên Nguyên nhân nhận thức chưa đầy đủ phận CBQL, PHHS trường 1.4 Các chương trình tập huấn cho GV cịn đơn điệu, nghèo nàn nội dung, phương pháp tập huấn truyền thống chưa có kết hợp phát huy hiệu phương pháp thực hành khác nhau, đặc biệt chưa phát huy nội lực quan tâm trợ giúp từ tổ chức cộng đồng, chuyên gia xây dựng 1.5 Chương trình tập huấn chưa diễn thường xuyên, nội dung không đảm bảo kiến thức cho GV mầm non hoạt động dạy trẻ TLHĐ, điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng hầu hết chương trình tập huấn chủ yếu diễn khu vực thành phố, hạn chế vùng nông thôn 1.6 CB, GV, PH có nhu cầu tập huấn TLHĐ PHHS họ mong muốn em giáo dục kỹ giao tiếp, tương tác xã hội, cộng đồng kỹ đánh giá chưa quan tâm giáo dục nhiều 1.7 Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất chương trình tập huấn TLHĐ cho GV với phần 93 Phần 1: Khái niệm, chất TLHĐ dựa vào cộng đồng dành cho trẻ MN Phần 2: Những nội dung cụ thể TLHĐ cho trẻ MN Phần 3: Thực hành trải nghiệm áp dụng TLHĐ dựa vào cộng đồng Và đề xuất phương án kế hoạch thực hiện: Phương án 1: Tổ chức khóa tập huấn cho CBQL Phương án 2: Tổ chức khóa tập huấn cho GV PHHS Phương án 3: Tổ chức khóa tập huấn cho CBQL, GV PHHS Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần chủ động thiết kế giảng, chương trình hoạt động ngoại khóa tích hợp nội dung giáo dục cho trẻ MN tổ chức thực - Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo dục TLHĐ cho học sinh thông qua hoạt động dạy học hoạt động khác 2.2 Đối với sở giáo dục - Cán quản lý nhà trường cần có nhận thức đắn vị trí vai trị chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng dành cho GVMN phát triển toàn diện trẻ MN để từ đầu tư thời gian, cơng sức cho cơng tác quản lý hoạt động Thực công tác quản lý cách linh hoạt, sang tạo phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường - Cần đưa nhiệm vụ bồi dưỡng lực tổ chức chương trình tập huấn TLHĐ cho GVMN cách thường xuyên để họ có kiến thức chuyên sâu hoạt động TLHĐ - Cần dành kinh phí thích đáng cho việc đầu tư sở vật chất phục vụ chương trình tập huấn TLHĐ - Trong công tác quản lý mình, CBQL cần phải tăng cường học hỏi, giao lưu với trường bạn, học tập nhiều kinh nghiệm quản lý để công tác tập huấn TLHĐ ngày có chất lượng hiệu 2.3 Đối với quan giáo dục cấp 94 - Sở Giáo dục cần nhanh chóng tham mưu với Bộ giáo dục việc cải tiến cách đánh giá chất lượng nhà trường trình độ, kỹ giáo dục TLHĐ cho trẻ mầm non GVMN, việc quan tâm chất lượng chuyên môn dạy học GV, nhà trường cần phải quan tâm đến chất lượng kỹ mềm GVMN Đồng thời cần ban hành chuẩn tài liệu tham khảo, giáo án giáo dục TLHĐ cho trẻ MN - Trang bị tài liệu, sách giáo khoa tham khảo, TLHĐ cốt lõi phù hợp với trẻ MN cho GVMN thông qua ban tham mưu Bộ Giáo dục - Tham mưu cho ban ngành đại diện liên quan để có mội khản mục tài năm học nguồn kinh phí mở lớp đào tạo cho GVMN - Sở Giáo dục Đào tạo cần có phận đạo hoạt động tập huấn TLHĐ cấp GVMN để thống đạo hoạt động địa bàn thành phố Đây phận soạn thảo chương trình tập huấn, hướng dẫn đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực nhà trường - Hằng năm, phòng Giáo dục, sở Giáo dục Đào tạo tổ chức hội nghị báo cáo điển hình đơn vị làm tốt cơng tác này, có biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân; có tổ chức rút kinh nghiệm quản lý nhà trường - Phòng Giáo dục vào chương trình, nội dung Sở Giáo dục Đào tạo quy định để xây dựng văn đạo hướng dẫn chương trình tập huấn TLHĐ cho GVMN tất trường MN tồn TP Móng Cái - Cơng tác tra tồn diện nhà trường phòng Giáo dục, sở Giáo dục bên cạnh việc sâu tra hoạt động dạy học cần sâu tra quản lý hoạt động chương trình tập huấn nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo khoa học- Hội nghị Quốc tế lần thứ Tâm lý học đường Việt Nam (2011), Thúc đẩy nghiên cứu thực hành Tâm lý học đường Việt Nam, Nxb Đại học Huế 95 Brown, Duane; Pryzwansky, Walter B.; Schulte, Ann C (1991), Psychological Consultation- Introduction to theory and practice, (Sách dịch- lưu hành nội bộ) Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt nam (2007), Kỷ yếu hội thảo, Đại học Quốc Gia Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ V (2016), Phát triển Tâm lý học học đường giới Việt Nam, Nxb thông tin tuyên truyền Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ IV (2014), Xây dựng quản lý chất lượng chương trình đào tạo sở thực hành tâm lý học đường Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Sức khỏe tâm thần trường học” (2014), NXB ĐH TPHCM Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tâm lý học đường: lý luận, thực tiễn định hướng phát triển (2012), NXB ĐHSP Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ (2012), Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lý học đường, NXB ĐHSP TPHCM Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giáo dục đặc biệt Việt Nam, Kinh nghiệm triển vọng (2011), NXB ĐHSP 10 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2010), Nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng Tâm lý học - Giáo dục học thời kỳ hội nhập Quốc tế- kỷ niệm 45 năm thành lập khoa TLGDH 1965- 2010, NXB ĐHSPHN 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế (2009), Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, Viện Tâm lý học, Viện KHXHVN 12 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động - Xã hội 13 Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy (2013) NXB ĐHQGHN 96 II Tài liệu Tiếng Anh 14 Best practices in school psychology V (2010) National Association of School Psychology 15 Thomas K Fagan & Paula Sasch Wise (2000) School Psychology: Past, Present, and Future; Second Edition National Association of School Psychologists 16 Terry B Gutkin & Cecil R Reynolds (2009) The Handbook of school psychology John Wiley & Son, Inc 17 Lee, S W (editor) (2005) Encyclopedia of school psychology CA: Sage 18 National Association of School Psychologists (2006) School psychology: A blueprint for training and practice III 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Hiện thực đề tài: “Xây dựng chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh” Kính mong anh/chị vui lịng giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau Mọi thông tin trả lời dùng cho mục đích nghiên cứu (Anh/chị vui lòng ghi ý kiến vào chỗ trống điền dấu X vào ô phù hợp với anh/chị) Phần I- Thông tin chung Họ tên: Giới tính: □ Nam □Nữ Tuổi: Số năm kinh nghiệm công tác: Đơn vị công tác Đã học tâm lý học đường chưa Tên khoá học Cơ quan/đơn vị tổ chức Thời gian học Phần II Thực trạng chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Hiện có mơn học dạy giáo viên (đã lồng ghép) Tâm lý học đường dành cho trẻ MN Giáo dục học đại cương Giáo dục học trẻ em Tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ mầm non Tất môn học Các môn học khác (vui lịng ghi rõ):……… Có khóa tập huấn liên quan đến tư vấn tâm lý học đường cho trẻ mầm non Khóa tập huấn cơng tác tham vấn tâm lý học đường Khóa tập huấn thực hành tình ca tham vấn tâm lý học đường Khóa tập huấn bạo lực học đường Tất khóa tập huấn Các khố khác (vui lòng ghi rõ):…… Thành phần tham gia khóa tập huấn Cán quản lý giáo dục mầm non Giáo viên giáo dục mầm non Cả hai thành phần Các lực lượng khác(vui lòng ghi rõ) Hiệu từ khóa tập huấn liên quan đến tư vấn học đường Ý kiến anh/chị TT Nội dung Rất hiệu Cung cấp cho cán quản lý, giáo viên kỹ tổ chức nội dung giáo dục tâm lý học đường thông qua môn học hoạt động giáo dục Hiệu Không/chưa hiệu Giúp cán quản lý, giáo viên xây dựng hoạt động giáo dục tâm lý học đường cho trẻ mầm non thông qua phương pháp hoạt động dạy học Trang bị cho giáo viên kiến thức, kĩ tâm lý học đường cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực tâm lý học đường cho trẻ mầm non qua dạy học giáo dục Phần III- Thực trạng nhu cầu chương trình tập huấn tâm lý học đường Theo anh chị Tâm lý học đường Ý kiến anh/chị STT Quan niệm Tâm lý học đường (TLHĐ) Tâm lý học đường (hay tâm lý học trường học) lĩnh vực tâm lý ứng dụng quan tâm tới phát triển thể chất tâm lý giáo viên, học sinh cán giáo dục mơi trường sống nhà trường, gia đình xã hội Tâm lý học đường chuyên ngành tâm lý ứng dụng nhằm thực công tác phát sớm, phòng ngừa can thiệp cho trẻ em- thiếu niên lĩnh vực nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc xã hội môi trường học đường, gia đình cộng đồng; đồng thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển lượng giá chương trình Tâm lý học đường chuyên ngành TLH ứng dụng bao gồm hàng loạt hoạt động dạy học giáo dục nhằm nâng cao sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần cho học sinh, cho giáo viên Tất ý kiến Đồng Ý Phân vân Không đồng ý Theo anh/chị chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non Khái niệm chương trình tập huấn TLHĐ dựa STT vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non Ý kiến anh/chị Đồng Ý Phân Không vân đồng ý Là chương trình cung cấp cho giáo viên mầm non kiến thức, kỹ phát triển tâm lý trẻ mầm non Là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến đối tượng tham gia giáo dục nhằm giúp họ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, kỹ TLHĐ nói chung để từ họ nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Là chương trình đào tạo kiến thức kỹ TLHĐ dành cho trẻ mầm non, xây dựng thực sở nhu cầu cộng đồng, dựa vào phối hợp, trợ giúp nhiều nguồn lực, nhiều tổ chức cá nhân cộng đồng Tất ý kiến Anh chị đánh giá cần thiết chương trình tập huấn TLHĐ cho GVMN STT Tên chương trình Chương trình tập huấn TLHĐ cho GVMN Ý kiến anh/chị Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Nếu đào tạo TLHĐ, anh chị mong muốn tập huấn nội dung lĩnh vực TLHĐ cho trẻ mầm non Ý kiến anh/chị TT Nội dung tập huấn Khái niệm, chất, vai trò, ý nghĩa TLHĐ trẻ MN Nội dnng trình tư vấn, tham vấn TLHĐ cho trẻ mầm non Sàng lọc, phát sớm, đánh giá lượng giá TLHĐ cho trẻ mầm non Đạo đức hỗ trợ TLHĐ cho trẻ mầm non Khó khăn tâm lý trẻ MN, phụ huynh giáo viên trình giáo dục trẻ MN Xây dựng phối hợp triển khai chương trình phịng ngừa can thiệp TLHĐ toàn trường cho trẻ mầm non dựa vào lực lượng cộng đồng Các kỹ hỗ trợ TLHĐ cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo anh chị tổ chức/cơ quan nên tham gia xây dựng thực khoá tập huấn TLHĐ dựa vào CĐ cho GV MN? STT Cơ quan/Tổ chức Phòng GD Ban giám hiệu nhà trường Chuyên gia tâm lý học đường Chuyên gia tâm lý - giáo dục Nhà giáo dục Những ý kiến khác (anh chị vui lòng ghi rõ) Ý kiến anh/chị Đồng ý Phân vân Không đồng ý Anh chị mong muốn chủ đề khoá tập huấn (xếp thứ tự quan trọng từ đến 5) Giáo dục nội dung hoạt động TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ MN Thực hành kiến thức, kỹ TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ MN Phương pháp hình thức tổ chức dịch vụ/hoạt động TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ MN Cách thiết kế/soạn chương trình TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ MN Cách phối hợp tổ chức cộng đồng xây dựng & thực chương trình TLHĐ cho trẻ MN Những ý kiến khác (anh chị vui lịng ghi rõ): Thời gian khố tập huấn nên là: tuần tháng ngày Những ý kiến khác (anh chị vui lòng ghi rõ): Địa điểm: Tại trường Tại hội tường phòng GD Tại hội trường sở GD Những ý kiến khác (anh chị vui lòng ghi rõ): Người tập huấn/giảng viên: Giáo viên Giảng viên Chuyên gia tâm lý học đường Những ý kiến khác (anh chị vui lòng ghi rõ): Phần IV Thực trạng nhân tố tác động tới xây dựng thực chương trình tập huấn TLHĐ dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh Dưới nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng việc xây dựng thực chương trình tập huấn TLHĐ dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh, anh/chị xếp theo thứ tự (trong ảnh hưởng nhiều giảm dần đến ảnh hưởng nhất) Nguồn lực tài đầu tư cho việc xây dựng thực chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non Nguồn nhân lực chuyên môn TLHĐ để xây dựng tổ chức chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non Nhu cầu xã hội, nhu cầu địa phương Các sách Đảng, nhà nước địa phương Nhu cầu, quan điểm cán quản lý giáo viên việc xây dựng thực chương trình tập huấn TLHĐ dựa vào cộng đồng cho trẻ mầm non Trình độ cán quản lý, giáo viên phụ huynh trẻ mầm non Nhu cầu, quan điểm phụ huynh việc xây dựng thực chương trình tập huấn Sự phối hợp lực lượng cộng đồng Các yếu tố khác (vui lòng ghi rõ): PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở đề xuất xây dựng chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh, xin đồng chí vui lịng cho biết khó khăn nhu cầu tư vấn tâm lý học đường cho học sinh mầm non thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí) Phần I: Thơng tin chung Họ tên: Giới tính: □ Nam □Nữ Tuổi: Có tuổi: Học trường Phần II: Nhu cầu Anh/chị cho biết em có khó khăn việc phát triển tâm lý? STT Những khó khăn việc phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non Những khó khăn cảm xúc Những khó khăn vềngơn ngữ Những khó khăn hành vi Những khó khăn học tập, nhận thức Những khó khăn giao tiếp, tương tác xã hội Những khó khăn khác……ghi rõ… Ý kiến anh/chị Đồng Ý Phân Không vân đồng ý Anh /chị có khó khăn việc giáo dục tâm lý em lứa tuổi mầm non? STT Những khó khăn việc giáo dục tâm lý em lứa tuổi mầm non Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mầm non Giáo dục cảm xúc Giáo dục hành vi Giáo dục nhận thức Giáo dục giao tiếp, tương tác xã hội Tất ý kiến Ý kiến anh/chị Đồng Ý Phân Không vân đồng ý Theo Anh /chị em có cần tư vấn tâm lý khơng? Có Khơng Theo anh /chị hình thức tư vấn tâm lý sau phù hợp với trẻ mầm non? STT Hình thức tư vấn tâm lý phù hợp với trẻ mầm non Thông qua đồ chơi Thơng qua hoạt động ngồi trời Dựa vào cộng đồng, dựa vào phối hợp, trợ giúp nhiều nguồn lực, nhiều tổ chức cá nhân cộng đồng Tất ý kiến Ý kiến anh/chị Đồng Ý Phân Không vân đồng ý Theo anh /chị nội dung tư vấn tâm lý sau đâu phù hợp với trẻ mầm non? Ý kiến anh/chị STT Nội dung tư vấn tâm lý phù hợp với trẻ mầm non Phát huy tính tự lập trẻ Phát triển ngơn ngữ, ý thức cá nhân cho trẻ Phát huy tính tự tin trước đám đông cho trẻ Dạy trẻ biết phân biệt, nhận biết, kìm chế cảm xúc Dạy trẻ biết nhận thức hành vi sai Dạy trẻ cách giao tiếp phù hợp với đối tượng Đồng Ý Phân Không vân đồng ý xung quanh Dạy trẻ tương tác với xã hội thông qua hoạt động phù hợp với lứa tuổi Tất ý kiến Theo anh / chị thời gian tư vấn phù hợp cho trẻ mầm non? tuần tháng ngày XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! ... học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Xây dựng chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái tỉnh - Quảng Ninh. .. 1.4 Chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non 1.4.1 Khái niệm chương trình tập huấn tâm lý học đường dành cho giáo viên mầm non Tập huấn trình dạy học. .. tập huấn tâm lý học đường dành cho trẻ mầm non 4.3 Nếu xây dựng khung chương trình tập huấn tâm lý học đường dựa vào cộng đồng dành cho giáo viên mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh góp