Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ du lịch anh việt (tt)

44 292 0
Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ du lịch anh   việt (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VIỆT NGA BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH HỆ THUẬT NGỮ DU LỊCH ANH - VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ QUANG THIÊM Hà Nội – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 11 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUẬT NGỮ 10 1.1.1 Những quan niệm thuật ngữ giới 11 1.1.2 Quan niệm thuật ngữ tiếng Việt 13 1.1.3 Phân biệt thuật ngữ danh pháp 15 1.1.4 Đặc điểm chung thuật ngữ yêu cầu xây dựng thuật ngữ 16 1.1.5 Quan niệm thuật ngữ luận văn 19 1.2 KHÁI NIỆM VỀ THUẬT NGỮ DU LỊCH 22 1.2.1 Vai trò du lịch 22 1.2.2 Quan niệm định nghĩa du lịch nhà khoa học giới 23 1.2.3 Quan niệm du lịch tiếng Việt 27 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ DU LỊCH TIẾNG ANH Erro r! Bookmark not defined 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 35 2.2 THÀNH TỐ CẤU TẠO NHỎ NHẤT CỦA THUẬT NGỮ: HÌNH VỊ………………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan niệm theo ngữ pháp truyền thống…………….…………… Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại hình vị theo bình diện ngữ pháp Err or! Bookmark not defined 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo từ Err or! Bookmark not defined 2.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA THUẬT NGỮ DU LỊCH TIẾNG ANH XÉT TRÊN PHƢƠNG DIỆN CẤU TẠO TỪ……………………………… Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thuật ngữ du lịch có cấu tạo từ đơn (single terms) Err or! Bookmark not defined 2.3.2 Thuật ngữ xuất dạng từ phái sinh(derivative terms)… Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thuật ngữ xuất dạng từ ghép (compound terms ) .47 2.3.4 Thuật ngữ xuất dạng cụm từ (collocation terms )…… Error! Bookmark not defined 2.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ DU LỊCH TIẾNG ANH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG NGỮ NGHĨA ………………………………………Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các thuật ngữ tên gọi quan tổ chức du lịch Err or! Bookmark not defined 2.4.2 Các thuật ngữ hoạt động nấu ăn nhà hàng Err or! Bookmark not defined 2.4.3 Các thuật ngữ kiểu bữa ăn nhà hàng Err or! Bookmark not defined 2.4.4 Các thuật ngữ gọi tên đồ ăn Err or! Bookmark not defined 2.4.5 Các thuật ngữ gọi tên đồ uống 58 2.4.6 Thuật ngữ loại dịch vụ nhà hàng 58 2.4.7 Các thuật ngữ gọi tên phận phòng ban khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.8 Các thuật ngữ loại hình khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.9 Thuật ngữ loại phòng khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.10 Thuật ngữ tiện nghi khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.11 Các thuật ngữ chủ thể hoạt động ngành du lịch khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.12 Các thuật ngữ loại khách đến khách sạn Err or! Bookmark not defined 2.4.13 Các thuật ngữ loại hình du lịch Err or! Bookmark not defined 2.4.14 Các thuật ngữ loại hình kỳ nghỉ Err or! Bookmark not defined 2.4.15 Nhóm thuật ngữ điểm thu hút khách du lịch Err or! Bookmark not defined 2.4.16 Các thuật ngữ hoạt động lại Err or! Bookmark not defined 2.5 ĐỐI CHIẾU CẤU TẠO THUẬT NGỮ DU LỊCH GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined Thuật 2.5.1 ngữ từ đơn Err or! Bookmark not defined 2.5.2 Thuật ngữ du lịch tiếng Việt có cấu tạo từ ghép Err or! Bookmark not defined 2.5.3 Thuật ngữ du lịch có cấu tạo ngữ 64 2.6 NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA THUẬT NGỮ DU LỊCH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 2.6.1 Tương đồng Err or! Bookmark not defined Sự 2.6.2 khác biệt Err or! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁCH CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ DU LỊCH TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Erro r! Bookmark not defined 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 64 3.2 KHÁI LƢỢC VỀ DỊCH Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khái niệm dịch thuật Err or! Bookmark not defined 3.2.2 đương Tương dịch thuật Err or! Bookmark not defined 3.2.3 Dịch tương đương Err or! Bookmark not defined 3.3 CHIẾN LƢỢC VÀ QUY TRÌNH CHUYỂN DỊCH Error! Bookmark not defined 3.3.1 Dịch nguyên văn Err or! Bookmark not defined 3.3.2 Dịch vay mượn nguyên dạng Err or! Bookmark not defined 3.3.3 Phiên âm, chuyển tự Err or! Bookmark not defined 3.3.4 Tương đương miêu tả- chức Err or! Bookmark not defined 3.3.5 Sao lại nguyên văn Err or! Bookmark not defined 3.3.6 Dịch chuyển đổi Err or! Bookmark not defined 3.3.7 Dịch tương đương văn hoá Err or! Bookmark not defined 3.4 CÁC PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ DU LỊCH TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 3.4.1 Dịch thuật ngữ du lịch từ đơn, từ phái sinh từ thuật ngữ hoá Err or! Bookmark not defined 3.4.2 Thuật ngữ đơn vị đo lường Anh Err or! Bookmark not defined 3.4.3 Phương thức chuyển dịch từ viết tắt từ tiếng Anh sang tiếng Việt Err or! Bookmark not defined 3.4.4 Phương thức dịch thuật ngữ du lịch cấp độ từ tiếng Anh tiếng Việt Err or! Bookmark not defined TIỂU KẾT…………………………………… 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xƣa, du lịch đƣợc coi sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ngƣời Ngày xu toàn cầu hoá, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống nhân loại Ngành Du lịch đƣợc xem nhƣ ngành công nghiệp sau ngành công nghiệp Dầu khí Ô tô Đây ngành công nghiệp không khói có tác động mạnh mẽ tới trình chuyển đổi nhu cầu sản xuất cấu kinh tế xã hội nƣớc phát triển có Việt Nam Nhƣ ta biết, Việt Nam nƣớc có vị trí lãnh thổ, lãnh hải thuận lợi Bộ phận lãnh hải với 200 hải lý, phận lãnh thổ có đƣờng biên giới Việt – Trung dài 1400 km, biên giới Việt- Lào dài 2067km, biên giới Cam- pu- chia 1080, có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mƣa nhiều tạo cho hệ động thực vật phát triển, tài nguyên đa dạng Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, đƣờng giao thông quốc tế từ địa lục Á- Âu đến địa lục Úc, từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng Việt Nam chịu ảnh hƣởng hai văn minh cổ đại loài ngƣời Ấn Độ Trung Quốc, nằm khu vực có giao thoa văn hoá nƣớc khu vực nƣớc phƣơng Tây Việt Nam có bốn nghìn năm lịch sử dựng nƣớc nƣớc Tất yếu tố tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn phong phú Chính vậy, ngày trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn nhiều nƣớc giới, có nƣớc nói tiếng Anh Quan hệ giao lƣu du lịch Việt Nam nƣớc giới ngày phát triển Hiện nay, nƣớc giới có xu hƣớng dùng tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ phổ quát có tính quốc tế Điều khiến cho việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Du lịch trƣờng đại học cao đẳng nói chung, đặc biệt việc nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch thuật ngữ Du lịch Khách sạn AnhViệt nói riêng cần thiết ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu hoạt động du lịch Hoạt động du lịch cho phép nƣớc có điều kiện tiếp xúc với cá kinh tế giới với tri thức nhân loại nhƣ công nghệ mới, thành tựu khoa học nhƣ kinh nghiệm quản lí, góp phần thu hút đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, hợp tác kinh doanh phát triển kinh tế, bƣớc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo quốc gia Việt Nam nƣớc phát triển chắn phải tập trung vào hoạt động du lịch Tuy nhiên, ngành Du lịch Việt Nam mẻ hệ thuật ngữ Du lịch- Khách sạn tiếng Việt chƣa đƣợc chuẩn hoá, chƣa đảm bảo đƣợc tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế Có nhiều trƣờng hợp khái niệm đƣợc diễn đạt cụm từ mang sắc thái miêu tả, lời định nghĩa, chƣa phải thuật ngữ, đối chiếu với thuật ngữ Du lịch- Khách sạn tiếng Anh cho thấy nhiều thuật ngữ du lịch- khách sạn có tiếng Anh nhƣng tiếng Việt Điều gây không khó khăn đàm phán, trao đổi, ký kết hợp đồng quan hệ du lịch hai nƣớc Hiện Việt Nam chƣa có công trình khoa học chuyên nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ Du lịch cách đầy đủ Vì việc nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ Du lịch Anh- Việt điều cần thiết Kết nghiên cứu góp phần thiết thực vào trình truyền bá kiến thức phát triển du lịch Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a/ Đối tƣợng nghiên cứu xuyên không năm với mục đích khác thư giãn công việc” [www.worldtourism.com] Qua số khái niệm định nghĩa ta thấy khái niệm thuật ngữ du lịch chƣa thống Do thời điểm, góc nhìn, trình độ phát triển du lịch nƣớc khác nên nhận thức nội dung du lịch không hoàn toàn giống Vấn đề ta tiếp tục tìm hiểu thuật ngữ du lịch tiếng Việt 1.2.3 Quan niệm du lịch tiếng Việt a) Lịch sử phát triển ngành du lịch Việt Nam Việt Nam đất nƣớc có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Ba phần tƣ đất nƣớc núi đồi với nhiều cảnh quan tuyệt đẹp, cánh rừng nhiệt đới với nhiều loài cỏ, chim muông, hệ thống sông hồ tạo nên tranh thuỷ mặc sinh động Việt Nam có 54 dân tộc anh em với phong tục tập quán khác lạ Những điều có sức hấp dẫn mạnh mẽ ngƣời Việt Nam ƣa khám phá Hoạt động du lịch nƣớc ta có từ lâu, cụ thể từ thời phong kiến Đó chuyến du lịch vua chúa thắng cảnh, lễ hội chuyến du ngoạn thi sỹ nhƣ chuyến du ngoạn Trƣơng Hán Siêu, Hồ Xuân Hƣơng… Các chuyến du ngoạn đƣợc sử sách thi ca ghi lại Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên phục vụ mục đích du lịch nghỉ dƣỡng trở nên rõ rệt thời kỳ đô hộ Pháp Hàng loạt biệt thự, nhà nghỉ đƣợc xây dựng ven bãi biển, vùng hồ hay vùng núi nơi có khí hậu dễ chịu nhƣ Sapa, Đà lạt, … Bƣớc sang thời kỳ cận đại, Việt Nam nƣớc thuộc địa Pháp, nên du lịch thuộc phận nhỏ, ngƣời có địa vị có tiền bạc Còn lại đaị phận dân chúng đến du lịch Sau giành quyền năm 1945, Việt Nam có xuất phát điểm nƣớc nông nghiệp phải đƣơng đầu với hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Điều cản trở lớn phát triển du lịch Sau ngày hoà bình lập lại(1954), đất nƣớc tạm thời chia thành hai miền Việc khai thác du lịch theo hai hƣớng khác Ở miền Bắc, điều kiện kinh tế khó khăn, song thiếu niên, học sinh, sinh viên thƣờng tổ chức chuyến tham quan, cắm trại tham gia hoạt động vui chơi trời Ở Niềm Nam, số khách sạn lớn đƣợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu số ngƣời thuộc tầng lớp xã hội binh sĩ, sĩ quan nƣớc Tuy nhiên ngành du lịch, chủ thể du lịch Việt Nam đời cách gần 40 năm Với 40 năm hình thành phát triển, có nhiều cố gắng để vƣợt qua khó khăn trở ngại, nhƣ tình trạng đất nƣớc bị chia cắt, chiến tranh cấm vận… , nên ngành du lịch Việt Nam chƣa chiếm đƣợc vị trí xứng đáng kinh tế đất nƣớc Nhờ sách mở cửa Đảng nhà nƣớc, đặc biệt Nghị 45/CP Chính phủ đổi phát triển du lịch mà thập kỉ 90 kỉ 20 du lịch Việt Nam có số chuyển biến đáng kể Chỉ tiêu triệu du khách quốc tế đạt đƣợc sớm dự kiến, khách du lịch nội địa tăng nhanh Từ sau đại hội VI đến nay, ngành du lịch Việt Nam không ngừng lớn mạnh, trở thành lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệu kinh tế cao, đòn bẩy phát triển tất ngành kinh tế kinh tế quốc dân, tạo tích luỹ ban đầu cho kinh tế cầu nối giới bên nƣớc Sự phát triển ngành du lịch Việt Nam đƣợc đánh dấu mốc lịch sử sau: + Giai đoạn từ 1960 đến Đại thắng mùa xuân 30/4/1975 Ngày 09/7/1960 Thủ tƣớng phủ định thành lập công ty du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thƣơng Là công ty du lịch nhƣng nhiệm vụ công ty phục vụ đoàn khách Đảng Chính phủ Tổ chức du lịch Việt Nam đời với sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ cán công nhân viên ỏi, non nghiệp vụ du lịch nên gặp nhiều khó khăn công tác đón tiếp phục vụ khách Nhƣng với trách nhiệm lòng nhiệt tình, với truyền thống cần cù, cán bộ, công nhân viên ngành Du lịch Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ Và ngày 9/7 đƣợc coi ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam Do lƣợng khách ngày tăng nhu cầu tham quan, du lịch thực nhằm giảm bớt khó khăn tài chính, ngày 16/3/1963, Bộ trƣởng Bộ Ngoại thƣơng định giao cho công ty Du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nƣớc Ngày 18/8/1969 ngành Du lịch đƣợc chuyển giao sang giai đoạn, chịu quản lý trực tiếp Phủ Thủ tƣớng Để đảm bảo an ninh quốc gia an toàn cho du khách, ngày 12/9/1969 Thủ tƣớng Chính phủ định số 94 TTg giao cho Bộ công an nhiệm vụ tham gia quản lý ngành Du lịch + Giai đoạn từ 1976 đến trước năm 1990 Sau năm 1975, từ đất nƣớc thống nhất, tổ chức kinh du lịch đƣợc hình thành hầu hết tỉnh đặc khu Ngành du lịch Việt Nam Bộ Công an quản lý đến ngày 27/6/1978 Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣợc thành lập trực thuộc hội đồng Bộ trƣởng Với sở vật chất lớn mạnh, quyền hạn đƣợc mở rộng, Tổng cục Du lịch Việt Nam tiếp quản 30 công ty du lịch nƣớc, với hàng trăm khách sạn, nhà hàng, biệt thự, có đội ngũ công nhân viên có trình độ kinh nghiệm để phục vụ khách du lịch nƣớc nƣớc Ngày 18/6/1987 Hội đồng Bộ trƣởng Nghị định 120/ HĐBT quy định chức năng, quyền hạn Tổng cục Du lịch Việt Nam + Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Trong trình tinh giảm biên chế, rút gọn máy tổ chức, ngày 31/3/1990, avào định số 224 Hội đồng Bộ trƣởng, Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣợc sáp nhập với số quan khác thành Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao Du lịch Năm 1990 đƣợc chọn làm năm du lịch Việt Nam góp phần thúc đẩy đáng kể hoạt động du lịch nƣớc nhà Trên sở coi du lịch ngành kinh tế dịch vụ, ngày 12/8/1991 ngành Du lịch đƣợc tách khỏi Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao Du lịch để sáp nhập với Bộ Thƣơng mại Du lịch Năm 1992, Tổng cục Du lịch đƣợc tái thành lập tồn ngày Trong năm gần đây, tình hình trị nƣớc ổn định, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nâng cao nên nhu cầu phát triển du lịch phát triển; đồng thời Việt Nam có sách đổi động phù hợp, với luật đầu tƣ thuận lợi, đặc biệt sau trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới (WTO), số lƣợng du khách nƣớc quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh Năm 2007 có 4.171,6 du khách quốc tế, 19.200 ngàn khách nội địa, năm 2009 có 28,8 triệu lƣợt khách có 25 triệu lƣợt khách nội địa, 3,8 triệu lƣợt khách nƣớc Bên cạnh Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch kiện toàn thực trở thành sở nghiên cứu du lịch lớn nƣớc Trong lĩnh vực đào tạo có nhiều trƣờng cao đẳng , đại học đào tạo chuyên ngành Du lịch nhƣ trƣờng Du lịch Hà Nội, Trƣờng Du lịch Vũng Tàu, trƣờng Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân (1988), Đại học Kinh tế Quốc dân thành phố Hồ CHí Minh (1988), Đại học Khoa học- Xã hội Nhân văn (1992), Đại học Văn hoá (1993, Viện Đại học Mở (1993), Đại học Thƣơng mại (1992), Đại học Dân lập Đông Đô (1996)… đào tạo chuyên ngành Du lịch b) Quan niệm du lịch tiếng Việt Ngành Du lịch có từ lâu nƣớc phát triển, nhƣng Việt Nam ngành đời muộn , cách 40 năm Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc Vì lẽ mà ngƣời quan tâm đến du lịch Những công trình nghiên cứu lý luận nhƣ thực tiễn du lịch chƣa nhiều Hệ thống thuật ngữ du lịch gần nhƣ tiếng Việt Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt nhờ sách mở cửa Đảng nhà nƣớc với Nghị 45/CP Chính phủ đổi phát triển du lịch, nhiều khách sạn đƣợc xây dựng, kỳ quan thiên nhiên đƣợc giữ gìn bảo vệ, khách du lịch quốc tế nƣớc ngày tăng Ngƣời Việt Nam cảm thấy du lịch nhu cầu thiếu đƣợc đời sống họ Quan tâm đến du lịch tất nhiên đòi hỏi phải có hệ thống thuật ngữ du lịch đời Vì lẽ mà hệ thống thuật ngữ du lịch đƣợc số học giả nghiên cứu xây dựng nên Trƣớc hết phải kể đến số từ điển đối chiếu hay giả thích đời: Từ điển Anh- Việt đàm thoại du lịch Phạm Xuân Thảo, từ điển Anh- Việt kinh doanh- khách sạn dịch vụ ăn uống Trần Văn Chánh (Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2004), từ điển du lịch Anh- Việt thông dụng Hồ Tuấn Mẫn (Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2004), từ điển Quản trị khách sạn Du lịch Anh – Việt Hoàng Văn Châu Đỗ Hữu Vinh (Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2003) Bên cạnh có nhiều học giả nghiên cứu du lịch khác nhƣ Nguyễn Khắc Viện Ông cho rằng: “Du lịch mở rộng không gian văn hoá người” [dẫn theo 28, tr 15] Một định nghĩa ngắn gọn nhƣng nêu đƣợc khía cạnh du lịch Còn từ điển tiếng Việt du lịch đƣợc giải thích là: “Đi chơi cho biết xứ người”[24, tr 123] Trần Ngạn cho rằng“Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm định giá trị vật chất tinh thần đặc sắc độc đáo, khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời tính đồng tiền” [dẫn theo 28, tr 27] Nhƣ khái niệm du lịch định nghĩa yếu tố kinh tế Lại có số ý kiến ngƣợc lại, giáo trình thống kê du lịch Nguyễn Cao Cƣờng Tô Đăng Hải rằng: “Du lịch ngành kinh tế xã hội, du lịch có nhiệm vụ phục vụ tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” [9, tr 221] Nhƣ tác giả khẳng định du lịch ngành kinh tế Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Bách khoa toàn thƣ Việt Nam tách hai nội dung du lịch làm hai phần tách biệt “Phần thứ hoạt động tích cực người nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật Phần thứ hai, du lịch coi ngành kinh doanh tổng hợp, có hiệu cao mặt, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu kinh tế lớn Có thể hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ” [ www Vietnamtourism] Trong giáo trình Nhập môn khoa học Du lịch Trần Đức Thanh quan điểm với tác giả Bộ Bách khoa toàn thƣ tách thuật ngữ du lịch thành hai phần Phần là“ di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung cấp” Phần hai là“Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu náy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh” [ 28, tr 14] Nhƣ khái niệm thuật ngữ du lịch học giả giới Việt Nam ngày phong phú Ban đầu khái niệm du lịch đƣợc hiểu cách đơn giản chuyến tạm thời ngƣời đến nơi khác với mục đích vui chơi, giải trí Về sau nhiều ngƣời tham gia du lịch với nhiều sở thích khác nên khái niệm du lịch đƣợc mở rộng hơn, không vui chơi, giải trí mà nhu cầu hiểu biết giới xung quanh nhƣ xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật… Sau phƣơng tiện giao thông thuận tiện, đời sống kinh tế hơn, nhiều ngƣời có điều kiện du lịch xa du lịch kéo theo nhu cầu nhƣ ăn, ngủ, nghỉ, mua sắm hàng hoá…nên khái niệm du lịch phong phú Nó không đơn di chuyển, hoạt động vui chơi, giải trí mà gắn với hoạt động kinh tế Trong xu toàn cầu hoá, quan hệ quốc tế mở rộng, ngƣời có điều kiện tiếp cận với kinh tế giới, công nghệ mới, thành tựu khoa học mới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp tác kinh doanh ngành du lịch đƣợc coi ngành kinh tế tổng hợp Vì mục đích du lịch rộng hơn, không vui chơi giải trí, rèn luyện sức khoẻ, hiểu biết giới xung quanh, làm giàu mà mục đích hoà bình, hợp tác quốc tế Nhƣ tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể nƣớc, khu vực, phát triển kinh tế quốc gia, góc nhìn nhà nghiên cứu mà có định nghĩa, khái niệm du lịch giống khác Do ta hiểu hệ thống thuật ngữ du lịch đƣợc nói đến đầy đủ ngôn ngữ nhƣng lại thiếu chƣa xác ngôn ngữ khác c) Quan niệm thuật ngữ du lịch luận văn Dựa vào khái niệm du lịch, định nghĩa thuật ngữ nhà nghiên cứu giới Việt Nam, luận văn coi thuật ngữ du lịch từ cụm từ cố định gọi tên khái niệm, đối tƣợng dùng ngành du lịch nhƣ quản trị kinh doanh khách sạn, vận chuyển du lịch, lƣu trú, ăn uống, hoạt động giải trí,… Tuy nhiên ngành du lịch ngành có phạm vi hoạt động rộng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhƣ văn hóa, khảo cổ… Chính trình khảo sát, lựa chọn thuật ngữ mang tính chuyên biệt cao TIỂU KẾT 1.Trong mục chƣơng 1, luận văn nêu lên quan điểm khác nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam định nghĩa thuật ngữ tiêu chuẩn thuật ngữ Thuật ngữ từ cụm từ cố định biểu thị xác khái niệm đối tƣợng thuộc lĩnh vực chuyên môn khác Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, thuật ngữ phải đảm bảo tiêu chuẩn nhƣ tính tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế, tính liên ngành, tính dân tộc Thuật ngữ khác với danh pháp chỗ danh pháp không gắn với hệ thống khái niệm khoa học cụ thể nhƣ thuật ngữ mà gọi tên vật, đối tƣợng ngành khoa học mà Thuật ngữ đặc điểm khác với danh pháp thuật ngữ đƣợc cấu tạo sở từ hình vị có ý nghĩa vật cụ thể Nội dung thuật ngữ có nhiều tƣơng ứng với ý nghĩa từ, hình vị tạo Danh pháp gồm chuỗi từ, số với tƣ cách gọi tên vật Một nội dung quan trọng đƣợc đề cập đến chƣơng khái niệm du lịch nhà nghiên cứu giới việt Nam tình hình nghiên cứu thuật ngữ du lịch Việt Nam 3.Trên sở lý luận chung thuật ngữ, khái niệm thuật ngữ du lịch, luận văn đƣa định nghĩa thuật ngữ du lịch coi tiêu chí quan trọng để xác định, thu thập đối tƣợng nghiên cứu luận văn Thuật ngữ du lịch luận văn đƣợc hiểu từ cụm từ cố định gọi tên khái niệm, đối tƣợng đƣợc dùng ngành Du lịch nhƣ quản trị kinh doanh khách sạn, vận chuyển du lịch, lƣu trú, ăn uống, hoạt động giải trí… Trong chƣơng tiếp theo, luận văn tập chung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Du lịch mặt ngữ pháp ngữ nghĩa, so sánh mô hình cấu tạo thuật ngữ du lịch tiếng Anh với mô hình cấu tạo thuật ngữ du lịch tiếng Việt - Điểm qua lý thuyết dịch thủ pháp chuyển dịch, từ đề xuất giải pháp chuyển dịch thuật ngữ Du lịch Anh – Việt, đặc biệt trƣờng hợp chƣa có thuật ngữ tƣơng đƣơng hai ngôn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO *SÁCH TIẾNG VIỆT Nguyễn Tài Cẩn(2004) Ngữ pháp tiếng Việt(tiếng- từ ghép- đoản ngữ) Nxb ĐHQGHN Nguyễn Hồng Cổn (2001).“Vấn đề tương đương dịch thuật” Tạp chí Ngôn ngữ số11 Trần Văn Chánh(2004) Từ điển kinh doanh du lịch – khách sạn – dịch vụ ăn uống Nxb Thanh Niên Đỗ Hữu Châu(1962) Giáo trình tiếng Việt tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1999) Các bình diện từ từ tiếng Việt Nxb ĐHQGHN Hoàng Văn Châu(2003) Từ điển quản trị khách sạn du lịch Anh- Việt, Nxb Thanh niên Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến(1997).Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Chƣơng(1997) English for the hotel and tourism industry Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Cao Cƣờng- Tô Đăng Hải (1990) Thống Kê du lịch Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Anh Dân (2004) Quản trị buồng khách sạn Khoa du lịch Viện đại học Mở 11 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998) Cơ sở tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2003) Dẫn luận ngôn ngữ Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hà (2000) So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại Luận án tiến sỹ ngữ văn 15 Hoàng Văn Hành (1983) “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt” Tạp chí ngôn ngữ số 16 Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Nxb Giáo dục 17 Hoàng Văn Hành- Hà Quang Năng-Nguyễn Văn Khang (1998) Từ tiếng Việt- hình thái cấu trúc- từ ghép, từ láy, từ chuyển loại Nxb Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Văn Khang (2003) Kế hoạch hoá ngôn ngữ Ngôn ngữ học xã hội vi mô Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Lƣu Vân Lăng (1977) “Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học” Tạp chí Ngôn ngữ số 20 Lƣu Vân Lăng- Nhƣ Ý (1971) “ Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua” Tạp chí ngôn ngữ số 21 Hồ Tấn Mẫn (2004) Từ điển du lịch Anh- Việt thông dụng Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Vũ Đức Minh (2007) Giáo trình Tổng quan du lịch Nxb Thốngkê 23 Đái Xuân Ninh (1996) Ngôn ngữ học: khuynh hướng- lĩnh vực- khái niệm Nxb Khoa học Xã hội 24 Hoàng Phê(chủ biên) (2008) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 25 Pirojnic (1985) Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan Nxb ĐHTN, Hà Nội 26 Robert Lanquar (1993) Kinh tế du lịch Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Kim Thản (1963, 1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội,Hà Nội, tập I; tập II 28 Trần Đức Thanh (2008) Nhập môn khoa học Du lịch Nxb ĐHQGHN 29 Nguyễn Thị Kim Thanh(2000 ).Luận án tiến sỹ: Khảo sát việc tiếp nhận sử dụng thuật ngữ điện tử – tin học viễn thông tiếng Anh tiếng Việt đại Nxb Đại học KHXH& NV, Hà Nội 30 Lý Toàn Thắng (2004) Lý thuyết trật tự từ cú pháp Nxb ĐHQGHN 31 Lê Quang Thiêm (2008) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Nxb ĐHQGHN 32 Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (2004) Thành phần câu tiếng Việt Nxb Giáo dục 33 Lê Huy Trƣờng (1999) Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Tất Trƣờng (2003), Từ vụng học tiếng Anh Nxb ĐHQG, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tu (1966) Khái luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tu (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Hoàng Văn Vân (1998).‫ ״‬Mô hình dịch thuật chức hệ thống ứng dụng dịch thuật‫״‬ Nội san ngoại ngữ số Trƣờng Đại học ngoại ngữ Hà Nội 38 Hoàng Văn Vân (1998) ‫״‬Một số vấn đề có liên quan đến việc dịch cụm danh từ tiếng Anh sang tiếng Việt‫״‬ Nội san ngoại ngữ số 4, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội 39 Vinokur G.O (1939) Về số tượng cấu tạo từ hệ thuật ngữ Nga Những viết ngôn ngũ học Nxb Khoa học 40 Bùi Thị Hải Yến (2007) Tài nguyên du lịch Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Luật du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia 42 Tuyết Sơn- Thu Hà (2002) Tiếng Anh giao tiếp khách sạn- nhà hàngthương mại Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2008) English for the hotel and tourism Nxb Thống kê 44 Trịnh Thanh Thuỷ (2004) Giáo trình Quản trị lễ tân văn phòng Viện đại học Mở * SÁCH TIẾNG NƢỚC NGOÀI * Tiếng Anh: 45.Catford, J.C(1965) A Linguistic Theory of Translation Oxford 46.Barker, M (1992) A Coursebook on translaion London and New York 47 Bell, R T (1991) Translation and translating Longman 48 D.Adamson (1997) International hotel English Prentice Hall Erope 49 Iwonna Dubicka Margaret O' Keeffe (2003) English for International Tourism Longman 50 Hatim, B & I Mason (1990) Discourse and translator Longman 51 Kenedy, C & R Bolitho (1984) English for specific purpose Macmilla 52 Koller, W (1979) Equivalence in translation theory in readings in translation theory Layman Kirjipaino Finland 53 Jackson H & Amvela (2000) E Word, meaning and Vocabulary: An introduction to modern English lexicology Trowbridge Cromwell 54 Larson, M.L (1984) Meaning based on translation University press of America 55 Marlone, J.L(1988) The science of linguistics in the Art of Translation Longman, Bell 56 Morley (1990) What is tourism? Definitions, concepts and characteristíc The journal of Tourism studies 57 Newmark, P (1988) Approaches to translation Oxford Pergamon 58 Newmark, P (1988) Translation equivalence: Nature in the encyclopedia of language and linguistics Oxford 59 Newmark, P (1988) A text book of translation Prentice hall international 60 Nida, E,A (1975) Language structure and translation California 61 Nida E A (1964) Toward a science of translation California 62 Quirk, R et all (1972) A Grammar of contemporary English Longman, London 63 Randolph Quirk (1998), A university grammar of English, Sedney Greenbau 64 Sager JC (1990) A practical course in Terminology proccesing John Benjamins Publishing company, Amsterdam 65 S.L.J Smith (1991) Tourism analysis Longman Scientific and Technial Essays, England 66 www.vietnamtourism.com 67 www.worldtourism.org 68 Từ điển Cambridge advance *Tiếng Nga 69 Ахманова О Х(1996) Словарь лингвистических mерминов М,474c 70 Виногкур Г О(1939) О некоmopых явлениях cлoвообразования в русской mехнической mерминологии Τруды Инт-истории,философии и литературы.Τ Сборник статей по языкознанию,М., , 5-6 c 71 Герд А.С(1976).Термuнологuческое знaченuе mepмuнoлогoческux значенuй –В кн “Проблематика u munы определения терминов в словараях разныx типов” Л.,101c 72 Кузькин Н П(1962) К воnроcу о сущнносmu meрмuна “Веcтник МГУ”, ВЫП.145 c 73 Peформатский A A(1961).Чmо maкоe mермины и meрминология В кн “Вопрoсы тeрминологии” М., 47c ... quan hệ du lịch hai nƣớc Hiện Việt Nam chƣa có công trình khoa học chuyên nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ Du lịch cách đầy đủ Vì việc nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ Du. .. nghiên cứu luận văn thuật ngữ Du lịch tiếng Anh tiếng Việt Đó thuật ngữ biểu đạt khái niệm đƣợc sử dụng lĩnh vực du lịch b/ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đối chiếu thuật ngữ Du lịch. .. luận việc nghiên cứu thuật ngữ thuật ngữ Du lịch nhà nghiên cứu giới nhà nghiên cứu Việt Nam Qua xác định sở lý luận cho luận văn Khảo sát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Du lịch tiếng Anh mặt cấu

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan