1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án vật lý 9 3

100 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trường THCS Vật Giáo án Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Bài 1: I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn + Mơ tả mối quan hệ tỉ lệ thuận cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn lời, hệ thức, đồ thị Kỹ năng: + Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ số đo thực nghiệm + Rèn kĩ mắc mạch điện theo sơ đồ, vẽ xử đồ thị Thái độ: Có thái độ trung thực, hợp tác, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : + Đối với GV: Một số ampe kế vơn kế, bảng phụ ghi nội dung bảng bảng SGK + Đối với nhóm HS: - Một điện trở mẫu, dây nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm quấn trụ sứ - Ampe kế 1,5A, vơn kế 6V cơng tắc, nguồn điện 6V, bảy đoạn dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Tổ chức tình học tập (5 phút) GV: Đăt vấn đề : Ở lớp ta đ biết kí hiệu hiệu điện đặt vào bóng đèn lớn cường độ dòng điện qua bóng đèn HS: Đưa phương án thí nghiệmkiểm lớn đèn sáng Vậy cường độ dòng tra phụ thuộc cường độ dòng điện điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu qua dây dẫn vào hiệu điện hai điện đặt vào hai đầu dây dẫn hay khơng? đầu dây dẫn Muốn trả lời câu hỏi này, theo em phải tiến hành thí nghiệm nào? GV: Trên sở phương án kiểm tra HS Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án nêu GV phân tích đúng, sai GV: u cầu HS tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn.(18 phút) I THÍ NGHIỆM: GV: u cầu HS hoạt động cá nhân đọc Sơ đồ mạch điện SGK phần trả lời câu hỏi sau HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK mục + Muốn tìm mối quan hệ cường độ trả lời câu hỏi GV nêu dòng điện qua dây dẫn vào hiệu điện + Muốn tìm mối quan hệ cường độ hai đầu dây dẫn ta phải làm TN dòng điện qua dây dẫn vào hiệu điện nào? hai đầu dây dẫn ta phải đo cường độ GV: u cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện, kể tên, dòng điện qua dây ứng với hiệu điệu cơng dụng, cách mắc dụng cụ đo khác đặt vào dây sơ đồ, chốt dương dụng cụ đo HS: Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện sơ đồ cách mắc ampe kế vơn kế GV: Làm để thay đổi hiệu điện HS: Có thể thay hiệu điện hai hai đầu dây? đầu dây cách thay đổi số pin GV: u cầu HS hoạt động nhóm để tiến nguồn hành TN theo bước mục I.2 SGK Tiến hành thí nghiệm GV: Kiểm tra nhóm xem mạch điện HS : Hoạt động theo nhóm tiến hành TN mắc chưa, ý chốt dương ampe theo bước mục I.2 SGK kế vơn kế mạch HS: Thảo luận theo nhóm phân tích kết GV: u cầu nhóm phân cơng đo, TN cách so sánh tỉ số U ghi cho HS nhóm I tham gia HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 GV: u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1: Nếu tăng ( giảm) hiệu điện C1 cách so sánh tỉ số U I đặt vào hai đầu dây dẫn lần GV: u cầu HS rút kết luận chung cường độ dòng điện chạy qua dây mối liên hệ cường độ dòng điện qua dẫn tăng ( giảm) dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây nhiêu lần dẫn Hoạt động 3: Xử lí đồ thị, nêu kết luận (8 phút) II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ GV: u cầu HS đọc mục II.1 SGK thơng THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG VO báo dạng đồ thị u cầu HS nhận xét HIỆU ĐIỆN THẾ dạng đồ thị Dạng đồ thị GV: u cầu HS trả lời câu hỏi: HS: Đọc thơng báo mục II.1 SGK, nêu + Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U thuộc I vào U: Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án Dựa vào đồ thị cho biết : U = 1,5V → I = ? U = 3V → I = ? U = 6V → I = ? GV: Hướng dẫn HS lại cách vẽ đồ thị u cầu HS trả lời câu C2 GV: Gọi HS nêu nhận xét đồ thị GV: u cầu HS nêu kết luận mối quan hệ I U + Là đường thẳng qua gốc tọa độ U = 1,5V ≈ I = 0,3A U = 3V ≈ I = 0,6A U = 6V ≈ I = 0,9A HS: Hoạt động cá nhân vẽ đường biểu diễn mối quan hệ I U theo số liệu TN nhóm HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2: Kết luận: Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) III VẬN DỤNG: GV: u cầu cá nhân HS hồn thành câu C3 HS: Hoạt động cá nhan hồn thành câu GV: Gọi HS trả lời câu C3 HS khác nhận C3 HS nêu cách xác định cần xét để hồn thành câu C3 nêu U = 2,5V → I = 0,5A U = 3,5V → I = 0,7A HS: Trình bày cách xác định giá trị U I ứng với điểm M đồ thị GV: u cầu HS hoạt động cá nhân hồn ta làm sau: thành câu C4 + Kẻ đường thẳng song song với trục GV: u cầu HS lên bảng hồn thành hồnh cắt trục tung điểm có cường độ câu C4 bảng phụ I tương ứng + Kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục hồnh điểm có hiệu điện U tương ứng HS: Hoạt động cá nhân hồn thành câu C4 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ Củng Cố : (3 phút) + GV: u cầu HS phát biểu kết luận về: -Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn -Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn + GV: u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò (1 phút) Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án + Về nhà học thuộc phần ghi nhớ + Làm tập 1.1,1.2, 1.3, 1.4 SBT + Xem trước Tuần : Tiết : Bài 2: Điện Ngày soạn: Ngày dạy: trở dây dẫn - Đònh luật Ôm I MỤC TIÊU : Kiến thức: + Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập + Phát biểu viết cơng thức định luật ơm + Vận dụng định luật ơm để giải số tập đơn giản Kỹ : + Sử dụng số thuật ngữ nói hiêụ điện cường độ dòng điện + Biết vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ : Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ : + GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U dây dẫn theo SGV I III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Tổ chức tình học tập (8 phút) GV: Đặt câu hỏi kiểm tra cũ HS: HS: Trả lời câu hỏi GV nêu ra: + Nêu kết luận mối quan hệ hiệu + Hiệu điện hai đầu dây dẫn tỷ lệ điện hai đầu dây dẫn cường độ thuận cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn dòng điện chạy qua dây dẫn đó + Trình bày dạng đồ thị biểu diễn phụ + Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc thuộc cường độ dòng điện vào hiệu cường độ dòng điện vào hiệu điện điện hai đầu dây dẫn hai đầu dây dẫn đường thẳng qua GV: u cầu HS làm tập 1.2 1.3 gốc tọa độ SBT HS: Lên bảng làm tập 1.2 1.3 GV: Đặt vấn đề SGK: Trong thí HS: Hoạt động cá nhân đưa dự đốn nghiệm , sử dụng hiệu mình: điện đặt vào hai đầu dây dẫn + U I khác cường độ dòng điện qua + U I khác chúng có khơng? dây dẫn khác Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án GV: u cầu HS dự đốn câu trả lời , tạo tình để vào Hoạt động 2: Xác định thương số U/I dây dẫn (8 phút) GV: u cầu HS hoạt động cá nhân dựa vào bảng để Xác định I ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Xác định thương số U/I dây GV: u cầu HS nêu nhận xét trả lời dẫn câu C2 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1, C2 GV: Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời HS: Dựa vào kết đo U I học câu C2 trước để tính thương số U/I dây dẫn C1: Thương số U/I dây dẫn bảng bảng khơng thay đổi C2: + Thương số U/I khơng đổi xác định dây dẫn + Thương số U/I khác hai dây dẫn khác Hoạt động 3: Thơng báo khái niệm điện trở ( 10 phút) Điện trở GV: Có thể khái qt từ kết câu C2 Mỗi HS: Đọc thơng tin mục SGK điện trở U dây có thương số khơng đổi I HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi U Gọi thương số điện trở GV đưa ra: thương số U dây dẫn I I kí hiệu R GV: u cầu HS đọc mục SGK điện trở để trả lời câu hỏi: + Cơng thức tính điện trở dây dẫn nào? + Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây dẫn có tăng khơng? Vì sao? GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở GV: u cầu HS so sánh điện trở dây dẫn bảng để nêu ý nghĩa điện trở Giáo viên: + R= U I + Khơng tăng R = U số khơng I đổi dây dẫn xác định + Đơn vị điện trở : ơm ( Ω ) HS: Hoạt động cá nhân đổi đơn vị điện trở + 0,5 M Ω = 1000k Ω = 1000000 Ω HS: So sánh điện trở hai dây nêu ý nghĩa điện trở + Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn Trường THCS Vật Giáo án Hoạt động 4: Phát biểu viết hệ thức định luật ơm (5 phút) II ĐỊNH LUẬT ƠM Hệ thức định luật ơm GV: u cầu HS đọc mục II.1 SGK HS: Đọc mục II.1 SGK U GV: Hướng dẫn HS từ cơng thức I= + U :đo U U R R= ⇒I = thơng báo biểu vơn (V) I R thức định luật ơm I : đo GV: u cầu HS dựa vào biểu thức định luật ampe (A) ơm hy pht biểu định luật ơm R: đo ơm ( Ω ) HS: Dựa vào biểu thức định luật ơm để phát biểu định luật Phát biểu định luật Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) III VẬN DỤNG GV: u cầu HS hoạt động cá nhân hồn HS: Hoạt động cá nhân giải câu thành câu C3, C4 C3, C4 GV: Theo di v quan st sai sĩt HS C3: Hiệu điện đặt vào hai đầu dây tóc HS tiến hnh giải bi tập bóng đèn Củng Cố : (3phút) + Trình by cơng thức tính điện trở dây dẫn cơng thức tính định luật ơm + Phát biểu định luật ơm Từ cơng thức định luật ơm: I = U = I.R = 0,5.12 = 6(V) C4: Dịng điện chạy qua dây dây là: I1 = U U I2 = , R1 R2 U I Mà R1 = 3R2 I = 3R = Suy : I1 = 3I2 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV: u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dị (1 phút) + Về nhà học theo ghi + SGK Giáo viên: U ⇒ R Trường THCS Vật Giáo án + Làm tập 2.1 đến 2.4 SBT trả lời lại câu từ C1 đến C4 vào học + Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành vịa học Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở dụng cụ đo điện đ học Kỹ năng: Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở vật dẫn ampe kế vơn kế Rèn kĩ thực hành Thái độ : Ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II CHUẨN BỊ : + Đối với nhóm HS: Một dây điện trở chưa biết giá trị, nguồn điện 6V Một vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V Một ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A Một cơng tắc, bảy đoạn dây nối HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức lớp, kiểm tra việc chuẩn bị HS ( 10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Chia nhóm, phân cơng giao nhiệm vụ cho HS: Nhóm trưởng phân cơng việc cho nhóm trưởng nhóm viên GV: Bàn giao dụng cụ cho nhóm + Người nhân , trả dụng cụ + Người mắc mạch, người đo, người ghi kết GV: Gọi hai HS lên bảng kiểm tra việc chuẩn HS: Hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ mạch bị nhà hai HS điện để xác định điện trở dây dẫn GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo HS ampe kế vơn kế khác HS: Hoạt động nhân trả lời câu hỏi GV Các HS khác ý nghe nhận xét câu trả lời bạn + Câu 1: Viết cơng thức tính điện trở: R= U I + Câu : Muốn đo hiệu điện hai Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án đầu dây dẫn, cần dùng vơn kế mắc song song với dây dẫn cần đo + Muốn đo cường độ dịng điện qua dây dẫn, cần dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo Chốt dương dụng cụ đo mắc phía cực dương nguồn Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo ( 30 phút) GV: Theo di , kiểm tra việc mắc mạch điện HS: Hoạt động theo nhóm để: nhóm, đặc biệt việc mắc vơn kế , + Mắc mạch điện theo sơ đồ đ vẽ ampe kế + Tiến hành đo GV: Nhắc nhở HS chưa tích cực + Từng HS phải thay đổi tham gia việc tham gia vào hoạt động nhóm đo theo di kết đo vào báo cáo GV: Thu chấm , chữa lớp HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh GV: Treo thang điểm lên bảng phụ để HS theo nghiệm cho tiết thực hành sau di bi chấm mẫu GV, để HS so sánh , để tự đánh giá làm để rút kinh nghiệm GV: Nhân xét kết qua, tinh thần thực hành nhóm lớp Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập học sinh Hướng dẫn nhà (5 phút) GV: Thu báo cáo thực hành: GV: Nhận xét rút kinh nghiệm cho HS : + Thao tác thí nghiệm + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật GV: Dặn HS nhà ơn lại kiến thức mạch điện mắc song song nối tiếp đẽ học lớp Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án Tuần : Tiết : Bài: 04 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp, U R 1 hệ thức : U = R 2 Kỹ năng: + Mơ tả cách bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết + Rèn kĩ thực hành , khả suy luận, tìm kiếm kiến thức từ kiến thức học + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ : Cẩn thận , trung thực tiến hành thí nghiệmvới điện II CHUẨN BỊ : Đối vơi nhóm học sinh: + Ba điện trở mẫu biết giá trị : Ω ,10 Ω ,16 Ω + Một vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V + Một ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A + Một cơng tắc, bảy đoạn dây nối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi để kiểm tra cũ: HS: Trả lời câu hỏi GV: + Phát biểu viết biểu thức định luật + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ơm? tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu + Chữa tập 2.1 SBT dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn U GV: Đặt vấn đề: Trong phần điện học lớp + Biểu thức định luật ơm : I = R , tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp HS : Lên bảng chữa tập 2.1 Liệu thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua SBT Giáo viên: Trường THCS Vật Giáo án mạch khơng thay đổi khơng? Vậy để trả lời câu hỏi tìm hiểu hơm Hoạt động 2: On lại kiến thức có liên quan đến (10 phút) I CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU GV: u cầu HS nhớ lại kiến thức lớp ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH trả lời câu hỏi sau: NỐI TIẾP: + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc Nhớ lại kiến thức lớp 7: nối tiếp cường độ dòng điện mạch nối HS: Nhắc lại kiến thức mạch nối tiếp tiếp có quan hệ với cường độ dòng điện qua củahai bóng đèn học lớp 7: đèn? Khi đèn nối tiếp đèn đoạn + Hiệu điện hai đầu đoạn mạch nối mạch AB : tiếp có quan hệ với hiệu điện đặt vào + I = I = I (1) AB đèn? + UAB = U1 + U2.(2) GV: u cầu HS hoạt động cá nhân trả lời Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối câu C1 tiếp: GV: u cầu HS nhận biết hai điện trở HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 nối với điểm chung? Sau em trình bày trước lớp Các GV: Nêu cách viết R1 nt R2 HS khác nhận xét để hồn chỉnh câu trả GV: Thơng báo với hệ thức vưà viết lời cho hai đèn mắc nối tiếp với đoạn + Hai điện trở R R nối với mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp điểm chung GV: u cầu HS chứng minh hệ thức C1: R nối tiếp với R nối tiếp với U R1 hai điện trở R1 nt R2 : U = R 2 GV: Có thể gợi ý cho HS dùng định luật ơm hai hệ thức để chứng minh GV: u cầu HS mắc mạch điện để kiểm tra hệ thức (1) (2) nói ampe kế HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận cách chứng minh cơng thức, cử đại diện trình bày trước lớp C2: Từ định luật ơm I = U R ta suy : U = I.R hay U1 = I1.R1 U2 = I2.R2 Mặt khác mạch mắc nối tiếp nên ta có : I = I1 = I2 U1 R1 Chia U1 cho U2 ta có : U = R (3) 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp (7phút) II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA Giáo viên: 10 Trường THCS Vật Giáo án - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức nam châm , từ trường , lực từ , động điện , dịng điện cảm ứng , dịng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến - Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ : - HS ơn tập kiến thức chương II - GV Bảng phụ ghi đầu III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động GV A tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : 1.chiều qui ước đường sức từ chiều …………… kim nam châm đặt điểm đường sức từ Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ………………….đặt từ trường Dịng điện cảm ứng xuất có biến thiên ……………của cuộn dây dây kín Vơn kế xoay chiều đo giá trị ……………………………của hiệu điện xoay chiều Để xác định chiều đường sức từ bên cuộn dây dẫn có dịng điện chiều khơng đổi chạy qua , ta dùng qui tắc ……………… …………… Khi số dường sức tờ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín ln phiên tăng giảm cuộn dy xuất ………………… Hoạt động HS Hoạt động 1:bài tập trắc nghiệm HS: Lên bảng điền 1.từ nam đến bắc 2.chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng số đường sức từ xun qua tiết diện S hiệu dụng qui tắc nắm tay phải dịng điện cảm ứng xoay chiều B Chọn câu câu : Một cuộn dây dẫn hút chặt kim nam châm khi: A A, cĩ dịng điện chiều chạy qua cuộn dây B Cĩ dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây C Khơng cĩ dịng điện chạy qua cuộn dây dẫn Giáo viên: 86 Trường THCS Vật Giáo án kín D Nối hai đầu cuộn dây với hai cực nam châm D Muốn cho đinh thép trở thành nam châm , ta làm sau: A hơ lên lửa B Lấy búa đập mạnh phát vào đinh C Dùng len cọ xát mạnh , nhiều lần vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm C Theo qui tắc bàn tay trái để tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt từ trường ngĩn tay hướng theo : A Chiều đường sức từ B Chiều lực điện từ 10 C C Chiều dịng điện D khơng hướng theo hướng 3hướng 10 Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có phận bố trí sau: A Nam châm vĩnh cửu cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện dây dẫn nối hai cực nam châm điện C Một nam châm quay quan trục vng góc với trục cuộn dây dẫn D Một cuộn dây dẫn kín quay quanh trục trước nam châm 11 D 11 Nếu tăng hiệu điện hai dầu đường dây tải điện lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt trn đường dây dẫn sẽ: A Tăng lên 100 lần B Giảm 100 lần Giáo viên: 87 Trường THCS Vật Giáo án C Tăng lên 200 lần 12 C D giảm 10 000 lần 12 Khung dây dẫn động điện chiều quay : A Khung dây bị nam châm hút B Khung dây bị nam châm đẩy C Hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng D Hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ chiều tác dụng 13 D 13 Dùng am pe kế có kí hiệu AC ta đo : A Giá trị cực đại cường độ dịng điện xoay chiều B Giá trị khơng đổi cường độ dịng điện chiều C Gi trị nhỏ dịng điện chiều D Giá trị hiệu dụng cường độ dịng điện xoay chiều Bài tập Hẵy ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải để câu a động điện hoạt động dựa vào nhiễm từ sắt thép b Nam châm điện hoạt động dựa vào Năng lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành c nam châm vĩnh cửu chế tạo dựa vào tác dụng từ trường lên dịng điện đặt từ trường d Động điện động tc dụng từ dịng điện e Động nhiệt động khả giữ từ tính lâu dài sắt thép Giáo viên: Hoạt động 2: Bài tập vận dụng HS trả lời : a-3; b-4; c-5; d-6; e-2; 88 Trường THCS Vật Giáo án sau bị nhiễm từ Điện chuyển hóa thành Củng cố: - Nhắc lại Kiến thức Hướng dẫn nhà: - Xem lại tập đ chữa v cc bi tập SBT ơn tập nội dung chương II Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện) biết hai ba yếu tố Kỹ : Rèn kĩ giải tập vận dụng quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm tay phải Giáo viên: 89 Trường THCS Vật Giáo án Thái độ : Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ , cách suy luận logic biết vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ : + Đối với nhóm HS: ống dây dẫn khoảng từ 500 – 700 vòng , Φ = 02,mm nam châm, sợi dây mảnh dài 20cm, giá thí nghiệm, nguồn điện 6V, cơng tắc + Đối với GV: Mơ hình khung dây từ trường nam châm Vẽ sẵn hình 30.1 hình cho phần b) đổi chiều dòng điện ống dây AB III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 4’ + Nêu quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc bàn tay trái Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ tổ chức tình học tập GV: Đặt vấn đề : SGK Hoạt động 2: Giải tập GV: Treo bảng phụ ghi nội dung có hình vẽ Giải 1: 30.1 u cầu HS nghiên cứu nội dung đầu HS: Hoạt động cá nhân , đọc nội dung đầu GV: u cầu HS cho biết tập đề cập đến HS: Hoạt động cá nhân giải câu a, b vấn đề gì? Để giải vấn đề a) Nam châm bị hút vào ống dây ta cần vận dụng kiến thức nào? GV: u b) Lúc đầu nam châm bị đẩy xa, sau cầu HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải quy luật xoay cực Bắc Nam tương tác giũa hai nam châm châm hướng phía đầu B ống GV: u cầu HS hoạt động cá nhân giải dây nam châm bị hút vào ống dây bước nêu SGK sau trao đổi nhóm thống kết HS: Trao đổi kết qủa nhóm GV: Nhắc nhở HS tự lập giai tập, gợi ý cho việc đối chiếu kết sau làm song GV: u cầu HS nhận dụng cụ TN thực câu c theo nhóm u cầu nhóm ghi kết thơng báo kết HS: Hoạt động theo nhóm nhạn dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm để kiểm tra, ghi chép tượng xảy rút kết luận Hoạt động 3: Giải tập 2 Giải 2: Giáo viên: 90 N N S S S N Trường THCS Vật Giáo án GV: u cầu HS đọc đề SGK tự vẽ HS: Trao đổi kết lớp hình 30.2 SGK vào HS: Hoạt động cá nhân đọc kĩ đề để vẽ hình GV: Treo bảng phụ hình vẽ 30.2 SGK lên bảng u cầu HS quan sát GV: Nhắc lại kí hiệu ⊕ , Ο  GV: u cầu HS với hình vẽ luyện cách đặt F  xoay bàn tay trái cho phù hợp với F hình vẽ để tìm lời giải biểu diễn hình vẽ ( a) HS: Suy luận để nhận thức vấn đề tốn, (b) vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập, biểu  diễn kết hình vẽ F GV: u cầu HS lên vẽ ba hình tương ứng GV: Hướng dẫn HS trao đổi kết lớp, chữa tập bảng (c) GV: Nhận xét , đánh giá việc thực bước giải tập có vận dụng quy tắc Hoạt động 4: Giải tập 3 Giải tập 3: GV: Treo bảng phụ có hình 30.3 SGK lên bảng GV: u cầu HS đọc to nội dung u cầu HS: Hoạt động cá nhân đọc đề + Quy tăc bàn tay trái HS: Lên bảng vẽ hình HS khác nhận xét, đáng giá bổ sung vào  F B C GV: u cầu HS cho biết để giải tập ta cần vận dụng kiến thức có liên quan nào? GV: u cầu HS lên bảng giải tập, HS lớp làm cá nhân vào nháp  F1 N S A D a) F1 F2 biểu diễn hình vẽ b) Quay ngược chiều kim đồng hồ c) Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại Muốn phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường GV: u cầu HS khác nhận xét bổ sung có GV: Nhận xét chung hồn thiện Hoạt động 5: Rút kết luận bước giải tập GV: Việc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay HS: Trao đổi , nhận xét rút bước phải quy tắc bàn tay trái gồm bước giải tập Giáo viên: 91 Trường THCS Vật Giáo án nào? GV: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận rút kết luận Củng Cố : (2 phút) + GV: Nhận xét tiết giải tập vận dụng quy tắc + GV: Hệ thống lại bước giải tập vận dụng quy tắc Dặn dò.+ Về nhà học thuộc quy tắc Làm tập 30.1; 30.2 30.4 SBT Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng + Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín bàng nam châm vĩnh cửu nam châm điện + Sử dụng hai thuật ngữ dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Kỹ : Quan sát mơ tả xác tượng xảy Thái độ : Nghiêm túc, trung thực học tập II CHUẨN BỊ : + Mỗi nhóm HS: cuộn dây có gắn bóng đèn LED; nam châm có trục quay vng góc với thanh, nam châm điện pin 1,5V + Đối với GV: đinamơ xe đạp có gắn bóng đè, đinamơ xe đạp bóc phần vỏ ngồi đủ để nhìn thấy nam châmvà cuộn dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phát cách khác để tạo dòng điện ngồi cách dùng pin hay ăcquy GV: Đặt vấn đề : Ta biết muốn chế tạo dòng điện HS: Nêu dự đốn riêng mình: phải dùng nguồn điện pin ăcquy Em có biết + Có thể dùng bình điện xe đạp trường hợp khơng dùng pin ắc quy mà + Máy phát điện Giáo viên: 92 Trường THCS Vật Giáo án tạo dòng điện khơng? GV: Trong bình xe đạp ( gọi đinamơ xe đạp) có phận nào, chúng hoạt động để tạo dòng điện? HS: Bánh xe chuyển động làm núm bình điện quay nên nam châm quay trước cuộn dây , cuộn dây có dòng điện làm đèn sáng Hoạt động 2: Tìm hiêủ cấu tạo đinamơ xe đạp dự đốn xem hoạt động phận đinamơ xe đạp ngun nhân gây dòng điện GV: u cầu HS quan sát hình 31.1 SGK quan sát I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA đinamơ tháo vỏ đặt bàn GV, để phận ĐINAMƠ đinamơ xe đạp Và cho biết dự đốn xem + Cuộn dây có mắc bóng đèn (để phát hoạt động phận đinamơ gây ra dòng điện) dòng điện? + Nam châm vĩnh cửu HS: Hoạt động cá nhân quan sát trả lời câu hỏi GV: GV: Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dòng điện khơng? HS: Nêu dự đốn mình: Có thể hoạt động nam châm đinamơ gây dòng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dọng điện Xác định TH nam châm vĩng cử nam châm điện tạo dòng điện II DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TAỌ RA DỊNG ĐIỆN GV: Phát dụng cụ tới nhóm HS, u cầu HS tiến hành Dùng nam châm vĩnh cửu thí nghiệm (H 31.2SGK) C1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất GV: Hướng dẫn HS làm động tác dứt khốt nhanh dòng điện khi: + Đưa nam châm vào lòng cuộn dây + Di chuyển nam châm lại gần cuộn + Để nam châm đứng n lúc lòng cuộn dây dây + Kéo nam châm khỏi cuộn dây + Di chuyển nam châm xa cuộn HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN quan sát đèn dây LED để trả lời câu C1 C2 C2: Dự đốn : Trong cuộn dây dẫn GV: u cầu HS nhận xét TH nam châm vĩnh cửu kín có xuất dòng điện Kiểm tra tạo dòng điện dự đốn thấy GV: Phát nam châm điện đến nhóm HS Hướng dẫn Dòng điện xuất cuộn dây nhóm lắp ráp TN Cách đặt nam châm điện ( lõi sắt dẫn kín đưa cực nam nam châm điện phải đưa sâu vào lòng cuộn dây) châm lại gần hay xa đầu cuộn dây hoăc ngược lại GV: u cầu nhóm làm TN 2 Dùng nam châm điện HS: Làm TN (H 31.3 SGK) theo nhóm trả lời câu C3: C3: Dòng điện xuất cuộn dây Giáo viên: 93 Trường THCS Vật Giáo án có mắc đèn LED khi: GV: Khi đóng , ngắt mạch điện từ trường nam châm + Trong đóng mạch điện nam điện thay đổi nào? châm điện GV: u cầu HS thảo luận chung lớp nhận xét + Trong ngắt mạch điện nam TH xuất dòng điện châm điện HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nêu nhận xét Trong đóng mạch điện cường độ HS: Thảo luận nhóm trả lời : dòng điện nam châm điện tăng GV: Lưu ý HS dòng điện nam châm điện khơng thể lên khiến cho từ trường nam chạy sang cuộn dây dẫn châm điện mạnh lên ngắt dòng điện ngược lại + Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng, ngắt mạch nam châm điện nghĩa thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên Hoạt động 4: Tìm hiểu thuật ngữ : “Dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ” GV: u cầu HS đọc SGK để nhân biết hai thuật ngữ III HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ GV: Nêu câu hỏi : Qua TN xuất dòng HS: Hoạt động cá nhân nêu nhận điện cảm ứng xét nhận xét SGK Hoạt động 5: Vận dụng GV: u cầu HS đọc câu C4 gọi HS đưa dự đốn C4: Dự đốn : Trong cuộn dây có HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5 dòng điện cảm ứng xuất GV: Làm TN hình 31.4 SGK để kiểm tra dự đốn C5: Đúng nhờ nam châm ta có HS: Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra , nhận thấy dự đốn thể tạo dòng điện GV: u cầu HS trả lời câu hỏi nêu phần Củng Cố : (3 phút) + GV: u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có cách để dùng nam châm để tạo dòng điện? + Dòng điện gọi dòng điện gì? Dặn dò (1 phút) + Về nhà học thuộc trả lời lại câu từ C1 đến C5 vào học + Làm tập 31.1 đến 31.4 SBT + Đọc trước 32 chuẩn bị cho tiết học sau Giáo viên: 94 Trường THCS Vật Giáo án Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: Bài32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Xác định có biến thiên (tăng hay giảm) số đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu nam châm điện + Dựa quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín + Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng + Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể , xuất hay khơng xuất dòng điện cảm ứng Kỹ : + Quan sát thí nghiệm mơ tả xác thí nghiệm Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ Thái độ : + Ham học hỏi , u thích mơn học II CHUẨN BỊ : + Đối với nhóm HS: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm + Đối với GV: Hình vẽ phóng to hình 32.1 SGK kẻ sẵn bảng bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ GV: Nêu câu hỏi : Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV + Đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín + Đóng ngắt mạch điện nam châm điện + Cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng trước đầu cuộn dây dẫn kín + Khơng phải nam châm mà chung nam châm gây dòng điện cảm ứng GV: Nêu vấn đề: Vậy việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm khơng GV: Thơng báo : Các nhà khoa học cho từ trường nam châm tác dụng cách lên cuộn dây gây dòng điện cảm ứng GV: Ta biết dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng ống dây đưa nam châm lại gần Giáo viên: 95 Trường THCS Vật Giáo án hay xa cuộn dây Hoạt động 2: Khảo sát biến đổi đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn cực nam châm lại gtần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng bàng nam châm vĩnh cửu I SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SỐ ĐƯỜNG GV: Phát mơ hình đến nhóm cho HS SỨC TỪ XUN QUA TIẾT DIỆN S Hứơng dẫn HS sử dụng mơ hình đếm số CỦA CUỘN DÂY đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn C1: + Số đường sức từ tăng dây Khi nam châm lại gần xa cuộn dây + Số dường sức từ khơng đổi HS: Đọc mục quan sát kết hợp với việc + Số đường sức từ giảm thao tác mơ hình để trả lời câu C1 + Số đường sức từ tăng GV: u cầu HS thảo luận chung lớp rút NX: Khi đưa cực nam châm lại nhận xét biến đổi số đường sức từ xun gần hay xa cuộn dây số đường sức qua tiết diện S cuộn day đưa nam từ xun qua tiết diện S cuộn dây châm vào , kéo nam châm khỏi cuộn dây tăng giảm ( biến thiên) HS: Thảo luận chung để rút nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng II ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG GV: Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm vĩnh C2: cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết Làm TN Có dđ Số ĐST khảo sát biến đổi số dường sức từ xun cảm ứng xun qua S qua tiết diện S cuộn dây di chuyển hay có biến đổi nam châm khơng? khơng? + Hãy nêu mối quan hệ biến thiên Đưa nam số đường sức từ qua tiết diện S xuất Châm lại Có Có dòng điện cảm ứng? gần GV: Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng cuộn dây SGK) để nhận mối quan hệ Để nam HS: Hoạt động theo nhóm lập bảng đối chiếu , châm Khơng Khơng điền vào trống bảng SGK, trả lời C2, nằm n C3 Đưa nam GV: u cầu HS thảo ln chung lớp để rút châm xa Có Có nhận xét điều kiện xuất dòng điện cuộn dây cảm ứng C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S HS: Nêu nhận xét cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) xt GV: u cầu HS trả lời câu C4 dòng điện cảm ứng cuộn dây Giáo viên: 96 Trường THCS Vật Giáo án HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 dẫn kí GV: Có thể gợi ý cho HS + Từ trường nam châm điện biến đổi Nhận xét:SGK cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xun qua tiết diện S cuộn dây Hoạt động 4: Rút kết luận chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộndây dẫn kín GV: Gọi Hs đọc kết luận SGK Tổng qt cho trường HS: Đọc kết luận SGK hợp GV: Hỏi thêm :+ Kết luận có khác với + Nếu số đường sức từ xun qua tiết nhân xét diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động 5: Vận dụng GV: u cầu HS vận dụng kiến thức học trả III VẬN DỤNG lời câu C5, C6 HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6 Củng Cố : (3 phút) + GV: u cầu HS đọc phần ghi nhớ + Ta khơng nhìn thấy từ trường ta làm để khảo sát biến đổi từ trường chỗ có cuộn dây + Làm để nhận biết mối quan hệ số đường sức từ dòng điện cảm ứng + Với điều kiện cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng Dặn dò Về nhà học thuộc bài, Làm tập 32.1 đến 32.4 SBT Về nhà ơn tập để chuẩn bị thi Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu Học sinh ơn lại kiến thức đ học lí thuyết v bi tập để chuẩn bị cho kì thi học kì tốt hợn II Chuẩn bị Chuẩn bị câu hỏi tập mẫu để học sinh ơn lại dạng để nhớ kiến thức III Nội dung a, Lí thuyết Lí thuyết định luật: Đinh luật Ơm, ĐL Jun-Len xơ Nắm cơng thức đ học Giáo viên: 97 Trường THCS Vật Giáo án Nắm quy tắc: Quy tắc bàn tay trái, quy tác nắm tay phải Vận dụng giải thích số tượng vật lí b, Bài tập Bài tập vận dụng định luật Ơm Học sinh chọn lọc chưa làm SBT Bài tập mạch điện hổn hợp Học sinh chọn lọc chưa làm SBT Điện năng, cơng dịng điện Học sinh chọn lọc chưa làm SBT Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái Ơn lại dạng sách tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: 98 Trường THCS Vật Hoạt động 1: Ơn tập ? Phát biểu viết định luật Jun – Len - Xơ ? Nu ý nghĩa v đơn vị đại lượng cơng thức Hoạt động 2: Vận dụng HS : Đọc đề tập ? Đề cho biết ,yu cầu gì? HS :trả lời tóm tắt Giáo án I Ơn tập - Định luật (SGK) - Hệ thức: Q = I2 R t Trong I: Cường độ dịng điện R: Điện trở ( Ω ) t: Thời gian (s) Q: Nhiệt lượng (J) II.Vận dụng 1.Bài tập 16-17.3 Q R Q1 R2 1 a) Chứng minh R1 nt R2 Q = R 2 b) Chứng minh R1 // R2 Q = R - u cầu HS hoạt động nhóm tìm cch chứng Trả lời minh phần a) a) Nhiệt lượng toả R1 R2 : GV treo bảng nhóm, u cầu đại diện Q1 = I12.R1 t ; Q2 = I22 R2 t nhóm trình bầy phần chứng minh nhĩm M R1 nt R2 → I1 = I2 = I - HS nhóm nhận xét bổ xung GV: thống chốt lại - Tương tự phần a) u cầu HS tìm cch chứng minh phần b) Q1 Q1 R1 Lập tỷ số Q ta được: Q = R (Đpcm) 2 b) Nhiệt lượng toả R1 R2 là: U 12 U 22 t ; Q2 = t Q1 = R1 R2 Vì R1 // R2 → U1 = U2 = U Q1 Q1 R2 Lập tỷ số Q ta được: Q = R (Đpcm) 2 2.Bài tập 16-17.4 Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm2; ρ = 0,4 10-6 Ω m l2 = 2m; S2 = 0,5mm2; ρ =12.10-8 Ω m So sánh Q1 Q2 - u cầu HS hoạt động nhóm tìm cch so snh Giải Q1 Q2 Điện trở dây Nikêlin là: l1 0,4.10 −6.1 -Yu cầu HS trả lời v giải thích r rng = 0,4Ω R1 = ρ = - HS khác nhận xét bổ xung S1 10 −6 Điện trở dây sắt là: GV: nhận xét chốt lại HS : Đọc đề tập ? Đề cho biết ,yu cầu gì? HS :trả lời tóm tắt Giáo viên: 99 Trường THCS Vật HS : Đọc đề tập ? Đề cho biết ,yu cầu gì? HS :trả lời tóm tắt Giáo án R2 = ρ l 12.10 −8.2 = = 0,48Ω S 0,5.10 −6 Vì dy mắc nối tiếp với v R2 > R1 nên Q2 > Q1 (Theo 16-17.3) 3.Bài tập 16-17.6 Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg t01 = 200C; t02 = 1000C ; C = 200 J/kg.K t = 20 ph = 200s H=? ? Để tính H phải tìm đại lượng ? ? Tính Qtp áp dụng cơng thức nào? ? Tính Qci áp dụng cơng thức nào? Giải Nhiệt lượng mà bếp toả 20 phút là: Qtp = U.I t = 220 200 = 792 000(J) Nhiệt lượng cần thiết để đun sơi lượng nước là: Qi = m C (t02 – t01) = 200 (100 – 20) = 672 000 (J) Hiệu suất bếp là: Qi HS:Trình by lại lời giải GV thống chốt lại 672000 H = Q 100% = 792000 100% = 84,8% Đáp số: 84,8% 4.Củng cố dặn dị - Nhắc lại kiến thức phương pháp giải tập - Cách vận dụng kiến thức để làm tập Giáo viên: 100 ... cho HS: + R2 R3 mắc nào? R mắc Giáo viên: III Bài 3: HS: Hoạt động cá nhân hồn thành tập theo hướng dẫn GV Tóm tắt: R1 = 15 Ω R2 = R3 = 30 Ω UAB = 12V 18 Trường THCS Vật lý Giáo án với đoạn mạch... R1 = 3R2 I = 3R = Suy : I1 = 3I2 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV: u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dị (1 phút) + Về nhà học theo ghi + SGK Giáo viên: U ⇒ R Trường THCS Vật lý Giáo án + Làm... tương đương đoạn mạch MB là: RMB = R2 R3 30 .30 = = 15Ω R2 + R3 30 + 30 Điện trở tương đương đoạn mạch AB : Vì R1 nt (R2 //R3) Nên RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 Ω b) Cường độ dịng điện chạy qua

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w