Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH CƯỜNG MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH CƯỜNG MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Cường ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Sau thời gian làm việc cố gắng nỗ lực hết mình, đến khóa luận hoàn thành Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn cán bộ, nhân viên phòng, ban làm việc Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, thầy cô giáo khoa Sau đại học đặc biệt Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình bảo, giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Quá trình thực tập có nhiều cố gắng thân thời gian khả trình bày chưa tốt luận văn tránh khỏi thiếu xót Tôi mong dẫn, góp ý thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày tháng năm 2012 Học viên thực Nguyễn Thanh Cường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP .4 1.1- Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước Lâm nghiệp 1.1.1- Khái niệm lâm nghiệp 1.1.2- Nội dung quản lý Nhà nước lâm nghiệp 1.1.3- Hệ thống quản lý Nhà nước lâm nghiệp 10 1.1.4- Quản lý Nhà nước lâm nghiệp cấp huyện 12 1.2- Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước lâm nghiệp 16 1.2.1- Trên giới .16 1.2.2 Tại Việt Nam .26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1- Đặc điểm huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 29 2.1.1- Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2- Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .32 2.2- Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1- Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu tài liệu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng hoạt động lâm nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình 39 iv 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình 39 3.1.2- Tình hình phát triển Lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình 46 3.2- Thực trạng công tác quản lý Nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 55 3.2.1- Hệ thống quản lý Nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 55 3.2.2- Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc .59 3.3- Những thành công, tồn quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 77 3.3.1- Những thành công 77 3.3.2- Những tồn tại, yếu 77 3.4- Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước Lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc .79 3.4.1- Quan tâm đào tạo cán quản lý Nhà nước Lâm nghiệp cấp .79 3.4.2- Rà soát lại chức nhiệm vụ, chế phối hợp quan quản lý địa phương việc thực chức quản lý Nhà nước Lâm nghiệp 79 3.4.3- Tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn 79 3.4.4- Tiến hành kiểm tra, rà soát thường xuyên đất đai tài nguyên rừng 80 3.4.5- Có sách hỗ trợ, chế độ khuyến khích cán Lâm nghiệp đội bảo vệ rừng cấp xã, thôn, 80 3.4.6- Tăng cường công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp .80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt BVR Bảo vệ rừng GCN Giấy chứng nhận HGĐ Hộ gia đình LSNG Lâm sản ngỗ NSTW Ngân sách Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước NV PCCCR Nhân viên Phòng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn PTBQ Phát triển bình quân TNHH MTV TW TN&MT Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trung ương Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (2011) 31 2.2 Đặc điểm dân số, lao động huyện Đà Bắc (2011) 33 2.3 Cơ cấu Dân tộc huyện Đà Bắc (2011) 34 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Đà Bắc (2009- 2011) 36 3.1 Diện tích rừng đất rừng phân theo loại rừng (2010) 40 3.2 Diện tích rừng đất rừng phân theo chủ quản lý (2010) 41 3.3 Trữ lượng rừng huyện Đà Bắc (2010) 42 3.4 Đối chiếu diện tích rừng (2010) 44 3.5 Kết trồng rừng, chăm sóc rừng bảo vệ rừng huyện Đà Bắc 46 3.6 Kết trồng rừng, chăm sóc rừng bảo vệ rừng theo chủ rừng 47 3.7 Tình hình khai thác, chế biến lâm sản huyện Đà Bắc 49 3.8 Giá trị sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc 52 3.9 Các quan quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 55 3.10 Kết Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đà Bắc (2011) 59 3.11 Kết giao đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc (1995-1997) 61 3.12 Kết khoán bảo vệ rừng huyện Đà Bắc 65 3.13 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế huyện Đà Bắc 71 3.14 Cơ cấu vốn đầu tư cho ngành nông lâm nghiệp huyện Đà Bắc 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 Tên hình Trang Sơ đồ mối quan hệ quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển lâm nghiệp công tác quản lý khâu quan trọng trình quản lý bảo vệ phát triển rừng gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội đất nước Bởi rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức môi trường sinh thái, nơi trú ngụ loài động thực vật quan trọng, tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước, nguồn gen làm giảm mức ô nhiễm không khí Vấn đề quản lý phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành công nhiệm vụ phải có chế sách thích hợp thu hút tham gia tích cực xã hội, cộng đồng dân cư vào công tác quản lý tài nguyên rừng Những năm gần đây, Nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân giao đất lâm nghiệp, khoán quản lý bảo vệ rừng, quy chế quản lý rừng, quy chế hưởng lợi…Tuy nhiên, có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng là: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp, kiến thức địa chưa phát huy, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi việc quản lý cấp sở bộc lộ nhiều hạn chế Thực trạng khai thác rừng mức nước thời gian qua làm cho diện tích rừng bị mất, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, phá vỡ kết cấu tự nhiên tác động lớn đến đời sống nhân dân Mặc dù, Nhà nước xây dựng qui định, sách, chế quản lý rừng hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng 75 • Giai đoạn 2007-2010 + Nhà nước hỗ trợ đầu tư trồng, chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng năm bình quân lên 6,0 triệu đồng/ha Hỗ trợ bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ đặc dụng bình quân 100.000 đồng/ha/năm (thời gian năm) • Giai đoạn 2011-đến + Nhà nước hỗ trợ đầu tư trồng, chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng năm bình quân lên 10,0 triệu đồng/ha Hỗ trợ bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ đặc dụng bình quân 200.000 đồng/ha/năm (thời gian năm) + Đối với sách phát triển rừng sản xuất, giai đoạn 2007-2015; hỗ trợ phát triển rừng sản xuất từ 3,0-5,0 triệu/ha tùy theo vùng, hỗ trợ khuyến lâm 100.000 đồng/ha Một số đánh giá đầu tư dự án 661 - Về suất đầu tư + Đầu tư trồng rừng đầu tư xây dựng bản, chưa thực đầu tư theo dự toán duyệt, theo quy trình kỹ thuật đơn giá vật tư, lao động thời điểm trồng rừng + Vốn áp dụng từ 1999 cho trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 2,5 triệu đồng/ha năm, đến năm 2003 vốn đầu tư trồng rừng tăng lên 4,0 triệu đồng/ha, năm 2007 suất đầu tư trồng rừng 6,0 triệu đồng/ha; năm 2011 suất đầu tư trồng rừng 10,0 triệu đồng/ha, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng tăng từ 50.000 đồng/ha/năm vào năm 1999 lên 200.000 đồng/ha/năm 2011 Như vậy, suất đầu tư mang tính hỗ trợ không phù hợp với định mức kinh tế kỹ thuật, trồng rừng phòng hộ, đặc dụng mang ý nghĩa phủ xanh, tạo độ che phủ rừng mà chưa trọng đảm bảo chất lượng rừng Không khuyến khích người dân nhiệt tình tham gia trình bảo vệ, phát triển rừng huyện + Suất đầu tư hỗ trợ trồng rừng theo đánh giá cán người dân thấp năm qua thấp so với thực tế, tùy vào điện kinh tế tự nhiên nơi, tính toán chi phí thực tế trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng suất đầu 76 tư cần đủ 15 triệu đồng/ha, suất đầu tư cao suất đầu tư nhà nước cấp (10 triệu đồng/ha) Như vậy, với suất đầu tư không đủ so với thực tế, lại triển khai địa bàn khó khăn, nguồn tài địa phương không đủ bù đắp, hỗ trợ thêm kinh phí thiếu công tác trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng chưa có sức hấp dẫn để thu hút hộ gia đình tham gia trồng rừng + Khoanh nuôi bảo vệ rừng: mức đầu tư từ 50.000 đồng/ha (1999-2006), năm 2007 100.000 đồng/ha; năm 2010 200.000 đồng/ha thời gian hỗ trợ năm, rừng cần bảo vệ liên tục, mà rừng khoanh nuôi lại chưa cho sản phẩm phụ, dẫn đến hết hạn đầu tư rừng lại người bảo vệ rừng lại bị phá - Trình tự thủ tực giải ngân rườm rà phức tạp hộ tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng toán rừng đạt tiêu chuẩn nghiệm thu Các Ban quản lý không dám ứng vốn cho hô gia đình để trồng rừng sợ rủi ro, không khối lượng vốn ứng lại khó khăn việc thu hồi vốn Trong nhiều hộ kinh tế khó khăn phải nỗ lực đáp ứng yêu cầu tham gia dự án 3.2.2.9- Công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực huyện Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi cần có lực lượng nhân lực có trình độ việc đầu tư quy hoạch xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương cần thiết Trong năm qua huyện Đà Bắc nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, đào tạo nghề, công tác khuyến lâm Vì nhân lực sở chuyên môn hạn chế, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp huyện Tỉnh Hòa Bình lập Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011-2020, với số mục tiêu như: tăng tỷ lệ nhân lực qua đào tạo lên mức 65% vào năm 2020, nhân lực qua đào tạo ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt 50%, ngành công nghiệp, xây dựng đạt 60%, ngành dịch vụ đạt 80%; phấn đấu 77 đến năm 2020 có 150 sinh viên đại học, cao đẳng 10.000 dân; ưu tiên tập trung xây dựng trường Cao đẳng sư phạm Hoà Bình thành trường Đại học đa ngành Nguồn vốn để phát triển nhân lực, tỉnh dự báo nhu cầu vốn khoảng gần 3.000 tỷ đồng, huy động từ vốn ngân sách nhà nước huy động đóng góp người sử dụng lao động, đồng thời thu hút nguồn vốn ODA, FDI Như với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh đào tạo cho ngành nông lâm nghiệp khoảng 50% cấu đào tạo nhân lực, cấp quyền huyện Đà Bắc cần xây dựng kế hoạch đào tạo cho cán ngành nông lâm nghiệp đặc biệt đào tạo cán lâm nghiệp xã phục vụ công tác phát triển lâm nghiệp huyện 3.3- Những thành công, tồn quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 3.3.1- Những thành công - Ngành lâm nghiệp huyện đạt thành tựu đáng kể năm qua, tăng diện tích rừng nhanh chóng góp phần tăng độ che phủ rừng tỉnh 43,7% năm 2005 lên 46% năm 2010 - Giá trị tăng thêm ngành lâm nghiệp tăng bình quân 11%/năm, đóng góp 18,2% giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thuỷ sản - Rừng bảo vệ ngày tốt Do có biện pháp tuyên truyền PCCCR tốt nên số vụ cháy rừng, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng giảm rõ rệt (năm sau thấp năm trước) - Ngành lâm nghiệp huyện tham gia tích cực vào việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân 3.3.2- Những tồn tại, yếu - Đóng góp ngành lâm nghiệp vào phát triển kinh tế xã hội huyện Đà Bắc tăng năm qua thấp chưa tương xứng với tiềm lợi đất đai - Năng suất chất lượng rừng trồng thấp chưa tương xứng với tiềm năng, doanh nghiệp người dân quan tâm sản xuất gỗ nhỏ, chưa ý 78 trồng rừng thâm canh đa mục đích Thêm vào đó, trồng rừng quy mô hộ gia đình với diện tích nhỏ hạn chế việc xây dựng vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung hay trồng rừng sản xuất gỗ lớn - Diện tích rừng tự nhiên có tăng, chất lượng rừng không cao, bị suy giảm tượng khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ quy mô nhỏ không hợp pháp vào rừng tự nhiên - Thu nhập người dân làm nghề rừng thấp, chưa ổn định, đời sống người dân vùng sâu, vùng xa cán lâm nghiệp nhiều khó khăn * Những nguyên nhân tồn tại, yếu kếm - Công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp chưa quan tâm, sử dụng giống trồng không đảm bảo chất lượng phục vụ trồng rừng hàng năm địa phương - Trình độ nghiệp vụ cán quản lý lâm nghiệp hạn chế, chưa chuyên sâu nhiều tình trạng kiêm nhiệm, đặc biệt cán lâm nghiệp cấp xã chưa qua đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nhiều - Lực lượng kiểm lâm địa bàn mỏng, diện tích quản lý lớn nên chưa thực hết trách nhiệm giao - Tập quán canh tác trình độ nhận thức nhân dân hạn chế - Công tác quy hoạch chưa trọng, chưa sát với tình hình thực tế, chức quản lý nhà nước chồng chéo phòng ban Việc giao đất giao rừng nhiều bất cập - Đời sống nhân dân khó khăn, mức đầu tư cho trồng rừng, bảo vệ rừng thấp, mang tính hỗ trợ cho người dân nên không nhiệt tình tham gia trồng rừng phòng hộ, đặc dụng - Mạng lưới khuyến nông khuyên lâm chưa quan tâm đầu tư hỗ trợ để khuyến khích cán khuyến lâm tham gia tích cực vào tuyên truyền chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp cho nhân dân 79 3.4- Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước Lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc 3.4.1- Quan tâm đào tạo cán quản lý Nhà nước Lâm nghiệp cấp - Trên sở chiến lược đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Hòa Bình, UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo cán quản lý lâm nghiệp huyện, xã; trọng khâu đào tạo cán lâm nghiệp địa cấp xã - Đào tạo chuyên môn nghiệp vu, kỹ lâm nghiệp cho cán khuyến lâm xã để làm nòng phổ biến, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp - Bổ sung cán chuyên trách lâm nghiệp cấp huyện cho phòng NN&PTNT, đào tạo cán lâm nghiệp có trình độ đại học trở lên 3.4.2- Rà soát lại chức nhiệm vụ, chế phối hợp quan quản lý địa phương việc thực chức quản lý Nhà nước Lâm nghiệp - Xây dựng chế phối hợp công tác thống kê đất lâm nghiệp, giao đất lâm nghiệp quy hoạch sử dụng đất đai địa phương phòng NN&PTNT với phòng TN&MT - Xây dựng chế phối hợp công tác kiểm kê, diễn biến tài nguyên rừng Hạt kiểm lâm huyện với phòng NN&PTNT - Xây dựng chế phối hợp cán kiểm lâm địa bàn với quyền xã, cán lâm nghiệp tổ bảo vệ rừng thôn công tác quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng chế phối hợp Hạt kiểm lâm với quan ban ngành huyện Công an, quân đội, công tác xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng phòng PCCCR 3.4.3- Tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn - Đối với xã có diện tích đất rừng tự nhiên lớn cần bổ sung cán kiểm lâm địa bàn có trình độ lực nhằm thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng; - Hàng năm kiểm điểm nghiêm túc việc thực đánh giá chất lượng kiểm lâm địa bàn có biện pháp xử lý kịp thời cán kiểm lâm địa bàn không hoàn thành nhiệm vụ, để xảy tình trạng khai thác trái phép 80 - Chú trọng công tác giám sát kiểm tra, tra đột xuất hoạt động thực chức trách, nhiệm vụ cán kiểm lâm đại bàn - Nâng cao vài trò cán kiểm lâm địa bàn công tác tham mưu, đề xuất cho quyền cấp xã công tác xây dựng phương án quản lý rừng PCCCR 3.4.4- Tiến hành kiểm tra, rà soát thường xuyên đất đai tài nguyên rừng - Hàng năm thực việc rà soát tài nguyên rừng, cập nhật thường xuyên xác trình sử dụng tài nguyên rừng để có điều chỉnh kịp thời đảm bảo không ảnh hưởng môi trường sinh thái làm giảm độ che phủ rừng huyện - Tăng cường công tác quản lý, tiến hành thường xuyên kiểm tra rà soát đất đai giám sát việc sử dụng đất mục đích, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 3.4.5- Có sách hỗ trợ, chế độ khuyến khích cán Lâm nghiệp đội bảo vệ rừng cấp xã, thôn, - Lập kế hoạch xây dựng chế độ sách hỗ trợ cho Tổ bảo vệ rừng từ ngân sách huyện nhằm phát huy tốt vai trò quản lý bảo vệ rừng tổ BVR thôn - UBND huyện có sách, chế độ hỗ trợ cho cán lâm nghiệp xã từ ngân sách huyện để khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ 3.4.6- Tăng cường công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp - Hàng năm thực công tác quản lý sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp; trọng quản lý trình sản xuất giống trồng lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân đảm bảo nguồn vật liệu đưa vào gieo ươm phải có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt phục vụ cho trồng rừng địa phương - Xây dựng quy hoạch nguồn giống trồng lâm nghiệp huyện để có nguồn vật liệu giống tốt, nguồn gốc rõ ràng cho trình sản xuất giống lâm nghiệp địa bàn huyện - Mở lớp tập huấn kỹ thuận gieo ươm giống lâm nghiệp cho hộ gia đình sản xuất giống tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức nhân dân sử dụng giống chất lượng tốt cho trồng rừng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhiệm vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp huyện quan trọng, nơi trực tiếp tổ chức quản lý hoạt động sản xuất lâm nghiệp, định hướng phát triển lâm nghiệp cấp huyện nhằm măng lại nguồn thu nhập ổn định từ rừng cho nhân dân Cho nên vai trò quản lý nhà nước phối hợp với phòng ban quyền xã yếu tố định đến hiệu quả, giá trị từ rừng phát huy vai trò rừng điều hòa nguồn nước, cải tạo môi trường sống địa phương Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc hoàn thiện nên việc phát triển rừng đạt kết khả quan làm gia tăng diện tích rừng hàng năm, góp phần làm tăng độ che phủ rừng lên 46% vào năm 2010 tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, số vụ vi phạm lâm luật ngày giảm dần kiểm soát Tuy nhiên số lượng người thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện thiếu, trình độ chuyên môn chưa phù hợp, chưa có cán chuyên trách quản lý lâm nghiệp chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm nên hiệu việc tham mưu, đề xuất công tác quy hoạch kế hoạch phát triển lâm nghiệp chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương; việc tra kiểm tra quản lý giống trồng hướng dẫn kiểm soát khai thác rừng chủ hộ chưa quan tâm Mặt khác phối hợp công tác quản lý lâm nghiệp hạn chế, vai trò UBND cấp xã chưa phát huy, phần lớn cán Ban lâm nghiệp xã chưa qua đào tào, công tác quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển lâm nghiệp xã chưa quan tâm mức nên hiệu quản lý nhà nước cấp sở hạn chế 82 Khuyến nghị Để góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc, kiến nghị UBND huyện Đà Bắc số đề nghị sau: - UBND huyện thành lập phận lâm nghiệp có đầy đủ người trình độ thuộc phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để giúp UBND huyện quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp cách hiệu - UBND huyện nghiên cứu, đề xuất với Sở Nội vụ bổ sung công chức viên chức cho cán lâm nghiệp xã; đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán lâm nghiệp, khuyến lâm xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2010), Báo cáo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Một số vấn đề chế sách quản lý ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đối tác Hỗ trợ ngành lâm nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo tiến độ thực chiến lược lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia Chính Phủ (2001), Quyết định 178/QĐ-TTG ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Chính phủ (2001), Quyết định 03/2001QĐ-TTg ngày 5/1/2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc Chính phủ (1998), Quyết định 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 việc phân cấp quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 10 Chính Phủ (2003), Quyết định 264/QĐ-TTG ngày 26/12/2003 số giải pháp quản lý, sử dụng đất nông lâm trường quốc doanh 11 Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP,ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 12 Chính phủ (1999),Quyết định 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh 13 Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Xuân Đệ, Nguyễn Văn Tuấn (2005, Kinh tế lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Hữu Dào (2009), Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Lâm nghiệp, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nôi 15 Khổng Trí Dũng (1992), Những đường phát triển lâm nghiệp lâm nghiệp giới, Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc 16 Nguyễn Đình Hương (2009), Góp phần nghiên cứu sách lâm nghiệp Việt nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan (1995), Tổng quan lâm nghiệp Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Lâm (1998), Vấn đề đổi quản lý Doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Liên Hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt nam (2010), Quản lý rừng tự nhiên – Những hội thách thức, Hà Nội 20 Tô Đình Mai (2011), Lâm nghiệp Việt nam thập kỷ đầu kỷ XXI, Hà Nội 21 Phạn Xuân Phương (1997), Kinh tế lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Du Phong, Tô Đình Mai (2006), Góp phần nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2003), Quản lý Doanh nghiệp Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Quang Trung (2010), Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp phù hợp với xu hướng quản lý rừng bền vững hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 25 Quốc hội 11(2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Quốc hội 11 (2003), Luật đất đai sửa đổi, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 27 Phan Thanh Xuân tập thể tác giả (2009), Nhìn lại đường sau sau 20 năm đổi ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi PHỤ LỤC Phụ biểu 01- Tiêu chí phân loại hệ thống sử dụng đất Số thứ tự Mục đích sử dụng đất, mã (ký hiệu) Giải thích cách xác định Đất nông nghiệp - NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp - SXN 1.1.1 Đất trồng hàng năm - CHN 1.1.1.1 Đất trồng lúa – LUA 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước – LUC 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước lại – LUK 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương – LUN 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi – COC 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác – HNK 1.1.1.3.1 Đất trồng hàng năm khác – BHK 1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác – NHK 1.1.2 Đất trồng lâu năm – CLN 1.1.2.1 Đất trồng công nghiệp lâu năm – LNC 1.1.2.2 Đất trồng ăn lâu năm – LNQ 1.1.2.3 Đất trồng lâu năm khác – LNK 1.2 Đất lâm nghiệp – LNP Đất lâm nghiệp đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, đất khoanh nuôi để phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Trường hợp đất lâm nghiệp phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ tán rừng việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp phải thống kê theo mục đích phụ nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào hai mục đích phụ thống kê hai mục đích phụ đó) Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng 1.2.1 Đất rừng sản xuất – RSX Đất rừng sản xuất đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng ; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất – RSN Đất có rừng tự nhiên sản xuất đất rừng sản xuất có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất – RST Đất có rừng trồng sản xuất đất rừng sản xuất có rừng người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất – RSK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất đất rừng sản xuất có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất – RSM Đất trồng rừng sản xuất đất rừng sản xuất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng 1.2.2 Đất rừng phòng hộ - RPH Đất rừng phòng hộ đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ - RPN Đất có rừng tự nhiên phòng hộ đất rừng phòng hộ có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ - RPT Đất có rừng trồng phòng hộ đất rừng phòng hộ có rừng người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ - RPK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ đất rừng phòng hộ có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên 1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ - RPM Đất trồng rừng phòng hộ đất rừng phòng hộ giao, cho thuê để trồng rừng đất rừng phòng hộ có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng 1.2.3 Đất rừng đặc dụng - RDD Đất rừng đặc dụng đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng 1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng – RDN Đất có rừng tự nhiên đặc dụng đất rừng đặc dụng có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng – RDT Đất có rừng trồng đặc dụng đất rừng đặc dụng có rừng người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng – RDK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng đất rừng đặc dụng có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên 1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng – RDM Đất trồng rừng đặc dụng đất rừng đặc dụng giao, cho thuê để trồng rừng đất rừng đặc dụng có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng 1.3 1.3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản – NTS Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn – TSL 1.3.2 1.4 1.5 Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước – TSN Đất làm muối – LMU Đất nông nghiệp khác – NKH 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Đất phi nông nghiệp – PNN Đất - OTC Đất nông thôn – ONT Đất đô thị - ODT Đất chuyên dùng – CDG 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp – CTS Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Nhà nước – TSC Đất trụ sở khác – TSK Đất trụ sở khác đất xây dựng trụ sở tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng – CQP 2.2.3 Đất an ninh – CAN 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp – CSK 2.2.4.1 Đất khu công nghiệp – SKK Phụ lục 02: Hệ thống phân loại chi tiết đất lâm nghiệp Dựa hệ thống phân loại sử dụng đất toàn quốc, phân loại sử dụng đất lâm nghiệp bổ sung nhằm phục vụ kiểm kê đất đai, đánh giá quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất trình độ quản lý đất đai từ trung ương xuống địa phương thể hệ thống phân loại sử dụng đất lâm nghiệp sau: I Đất có rừng A Rừng tự nhiên - Rừng gỗ: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Rừng tre nứa: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Rừng hốn giao: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sảnxuất - Rừng ngập mặn: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sảnxuất - Rừng núi đá: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất B Rừng trồng - Rừng trồng có trữ lượng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Rừng trồng chưa có trữ lượng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Tre luồng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Cây đặc sản:Rừng phòng hộ rừng đặc dụng; rừng sản xuất II Đất trống đồi núi rừng - Ia: Đất trống cỏ:Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Ib: Đất bụi: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất - Ic: Đất bụi gỗ tái sinh rải rác, độ tàn che 0,1: Núi đá rừng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất Như hệ thống phân loại có đất lâm nghiệp rừng ... lý luận quản lý Nhà nước Lâm nghiệp cấp huyện - Thực trạng công tác quản lý Nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước lâm. .. ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH CƯỜNG MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH... phát triển Lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình 46 3.2- Thực trạng công tác quản lý Nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 55 3.2.1- Hệ thống quản lý Nhà nước lâm nghiệp huyện Đà Bắc 55